3.2. Giải pháp hoàn thiện
3.2.1.1. Hoàn thiện quy định về cơng bố thơng tin kế tốn
a. Nên trình bày BCTC ít nhất 3 năm gần nhất
Hiện nay theo quy định các DN sẽ trình bày BCTC năm hiện hành và năm trước đó cho NĐT dễ so sánh để ra quyết định. Tuy nhiên, số liệu của 2 năm liền kề không đủ để giúp NĐT phân tích được xu hướng phát triển của cơng ty. Trên TTCK
ở các nước phát triển như Mỹ với mẫu 10-K, hệ thống BCTC ở các nước này đều yêu cầu trình bày số liệu của 3 năm gần nhất. Trình bày số liệu với ít nhất ba năm liên tục giúp NĐT có thể đánh giá được xu hướng cũng như đánh giá đúng hơn tình hình hoạt động của DN vì có những dự án đầu tư có thể khơng thấy kết quả tích cực ngay trong những năm đầu. Trong bảng khảo sát của tác giả, những người tham gia cũng đã chỉ rõ họ rất muốn có thơng tin trong 3 năm liền kề của DN. Do đó tác giả đề xuất BTC Việt Nam nên bổ sung quy định DN trình bày BCTC ba năm gần nhất đế giúp cho các NĐT có thể dễ dàng hơn trong việc thu thập dữ liệu để đánh giá xu hướng, biến động về tình hình tài chính, tình hình hoạt động,…và quan trọng hơn là các quyết định đưa ra dựa trên những cơ sở dữ liệu chính xác hơn (trong trường hợp có điều chỉnh hồi tố).
b. Nên công bố các tỷ số tài chính trong thuyết minh báo cáo tài chính
Hiện nay các NĐT sử dụng rất nhiều tỷ số tài chính để ra quyết định đầu tư. Tuy nhiên, họ phải tự tính tốn ra những con số đó và đơi khi ra các kết quả rất khác nhau. Chính sự không thống nhất trong cách tính các tỷ số tài chính cũng gây ảnh hưởng đến quyết định của NĐT. Để thông tin minh bạch và rõ ràng, tác giả đề xuất các DN nên công bố ln các chỉ số tài chính cơ bản cho NĐT tham khảo trong TMBCTC để ra quyết định đầu tư cho mình.
c. Nên công bố báo cáo thay đối nguồn vốn chủ sở hữu
Báo cáo thay đổi nguồn vốn chủ sở hữu là báo cáo quan trọng đối với các CTCP vì báo cáo này cho biết lợi ích của cổ đơng. Tuy nhiên ở Việt Nam báo cáo này chưa phải là báo cáo bắt buộc trong hệ thống BCTC. Trong các thuyết minh thì chỉ tiêu này cũng chỉ nêu tóm tắt, sơ sài. Ngay cả trong phần khảo sát chương 2 cũng cho thấy mức độ quan tâm của NĐT đến báo cáo này. Do đó, thiết nghĩ Bộ tài chính nên bổ sung quy định bắt buộc cơng bố báo cáo này trong hệ thống BCTC của DN để đảm bảo NĐT có thể có được những thơng tin cần thiết cho mình.
Thơng tư 52 quy định ngơn ngữ thực hiện công bố thông tin trên TTCK Việt Nam phải là tiếng Việt. Trường hợp pháp luật quy định công bố thông tin bổ sung bằng ngôn ngữ khác, ngôn ngữ thực hiện công bố thông tin bao gồm tiếng Việt và ngôn ngữ khác theo quy định. Như vậy hiện nay chưa có quy định các DN phải lập báo cáo bằng tiếng Anh. TTCK Việt Nam hiện nay đối tượng tham gia khơng chỉ có các NĐT trong nước. Room dành cho các NĐT nước ngoài hiện nay trên TTCK
niêm y ế t là tối đa 49% đối các loại hình DN thơng thường, tối đa 30% đối với các
DN đặc thù ngành nghề kinh doanh nhạy cảm như tài chính ngân hàng. Như vậy
nếu sử dụng hết room cho phép thì TTCK Việt Nam sẽ có rất nhiều NĐT nước ngồi. Tuy nhiên hiện nay trên thị trường rất ít DN hết room cho NĐT nước ngoài. Phải chăng với quy định hệ thống báo cáo chỉ bằng tiếng Việt như hiện nay đã hạn chế sự tham gia của các NĐT nước ngoài vào thị trường. Chúng ta đã hội nhập sâu kinh tế thế giới, tiếng Anh được xem là ngôn ngữ chính thức trong thương mại của thế giới. Vậy nên chăng nhà nước cần quy định các DN phải công bố BCTC bằng cả tiếng Anh và tiếng Việt để có thể đáp ứng được nhu cầu thực tế hiện nay, cũng như giúp thu hút thêm lực lượng đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường để tăng nguồn cung cấp tín dụng chất lượng cho thị trường.
e. Nên quy định giờ cơng bố thơng tin theo từng loại hình thơng tin:
Ngày 5.4 Bộ tài chính ban hành thơng tư 52 thay thế thông tư 09 quy định về cơng bố thơng tin trên TTCK có hiệu lực từ 1.6. Thơng tư bước đầu đã nhận được những phản hồi tích cực từ các bên cho thấy sự quan tâm của cơ quan quản lý trong vấn đề công bố thông tin, về quan điểm xây dựng một TTCK phát triển bền vững. Cụ thể như việc công bố BCTC năm không quá 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính ( thơng tư 09 là 100 ngày), báo cáo quý là 20 ngày kể từ ngày kết thúc quý ( thông tư 09 là 25 ngày). Hay như việc tạm hỗn cơng bố BCTC chỉ được cho phép khi có những lý do bất khả kháng (thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh) và những trường hợp khác được UBCKNN chấp thuận. Những quy định mới khắt khe hơn đã thể
hiện cam kết của nhà quản lý nhằm đảm bảo tính minh bạch, công khai và kịp thời của TTKT được công bố.
Tuy nhiên bên cạnh đó thơng tư vẫn cịn chứa đựng nhiều điều chưa hợp lý gây khó khăn cho cả DN và người sử dụng. Cụ thể thông tư 52 quy định các DN phải công bố thông tin bất thường trong vòng 24 giờ, 48 giờ hay 72 giờ tuỳ theo từng quy định cụ thể hoặc phải công bố đại hội nghị quyết cổ đông trong 24 giờ sau khi được thông qua. Các mốc 24, 48 hay 72 giờ dễ gây nhầm lẫn. Nên tác giả có đề xuất là thông tư nên quy định rõ về giờ công bố theo từng loại hình thơng tin. Cụ