3.2. Giải pháp hoàn thiện
3.2.2.1. Thay đổi quan điểm, ý thức của ban quản trị công ty về công bố TTKT.
bố TTKT
Qua thực trạng khảo sát chương 2, có thể thấy hiện tại hầu như việc công bố thông tin của các DN đều chỉ mang tính chất bắt buộc, đối phó với các quy định. Do
đó, giải pháp đầu tiên để nâng cao chất lượng TTKT công bố là cần thay đổi quan niệm, ý thức của ban quản trị DN về việc công bố TTKT. Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc có vai trị rất quan trọng trong việc định hướng, xây dựng và hoàn thiện hệ thống tạo lập, kiểm sốt và cung cấp thơng tin kế tốn. Do đó, nếu các chủ thể này phải nhìn nhận việc minh bạch và cơng khai thơng tin kế tốn là lợi ích cho DN, từ đó tự nguyện cơng bố thơng tin và tìm mọi cách để cơng bố thơng tin kịp thời, đầy đủ cho NĐT thì chất lượng thơng tin sẽ được nâng cao.
Ngoài ra, với xu thế hội nhập toàn cầu, việc nâng cao ý thức và trách nhiệm trong tuân thủ chuẩn mực kế tốn và các quy định có liên quan sẽ giúp DN có được sự tin tưởng từ các NĐT trong và ngồi nước. Từ đó có thể thu hút mở rộng đầu tư cho DN mình..
3.2.2.2. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ
Chất lượng TTKT trước hết phụ thuộc vào hệ thống KSNB của bản thân các CTĐC. Hiện nay các DN đều chú trọng đến việc xây dựng một hệ thống KSNB nhằm đảm báo tính tin cậy của BCTC, nâng cao tính hữu ích của BCTC cho các quyết định của NĐT. Tùy thuộc vào loại hình hoạt động cũng như quy mơ của DN mà hệ thống KSNB của mỗi DN sẽ khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung thì một hệ thống KSNB muốn hoạt động có hiệu quả phải bao gồm đủ 5 thành phần sau: mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, hệ thống thơng tin và truyền thơng và hệ thống giám sát. Trong đó, một mơi trường kiểm sốt tốt sẽ là nền tảng quan trọng cho sự hoạt động hiệu quả của hệ thống KSNB. Ban giám đốc có trách nhiệm thành lập, điều hành và kiểm soát hệ thống KSNB phù hợp với mục tiêu của tổ chức. Để hệ thống này vận hành tốt, cần tuân thủ một số nguyên tắc như:
- Xây dựng một mơi trường văn hóa chú trọng đến sự liêm chính, đạo đức nghề nghiệp cùng với những quy định rõ ràng về trách nhiệm, quyền hạn và quyền lợi.
- Các quy trình hoạt động và KSNB được văn bản hoá rõ ràng và được truyền đạt rộng rãi trong nội bộ tổ chức.
- Mọi hoạt động quan trọng phải được ghi lại bằng văn bản.
- Bất kỳ thành viên nào của tổ chức cũng phải tuân thủ hệ thống KSNB. - Quy định rõ ràng trách nhiệm kiểm tra và giám sát.
- Tiến hành định kỳ các biện pháp kiểm tra độc lập.
- Định kỳ kiểm tra và nâng cao hiệu quả của các biện pháp kiêm soát nội bộ.
Tuy nhiên khi thiết lập hệ thống KSNB DN cũng cần chú ý đến quan hệ giữa lợi ích và chi phí. Nếu chi phí để thiết lập một quy định cao hơn lợi ích nó mang lại thì cũng khơng nên dùng.
Việc một DN có hệ thống KSNB mạnh hay yếu cũng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của DN hiện tại cũng như tương lai. Từ đó, thơng tin về HTKSNB cũng rất được NĐT quan tâm. Trong tương lai, bên cạnh việc cơng bố BCTC năm được kiểm tốn thì các cơ quan chức năng nên đưa ra thêm quy định về công bố thông tin định kỳ của các tổ chức niêm yết có quy mơ lớn phải cơng bố báo cáo KSNB được kiểm tốn hàng năm. Điều này sẽ giúp NĐT có căn cứ pháp lý để đánh giá hệ thống KSNB của DN.
3.2.2.3. Đa dạng hóa hình thức cơng bố thơng tin
Để TTKT thật sự hữu ích cho q trình ra quyết định của NĐT thì bên cạnh u cầu phải phản ánh chính xác tình hình tài chính của DN thì tính kịp thời của chúng cũng hết sức quan trọng. Một thơng tin phản ánh chính xác tình hình của DN nhưng khơng kịp thời thì nó cũng khơng cịn hữu ích cho NĐT. Vì vậy, bên cạnh việc hồn thiện hệ thống KSNB để đảm bảo tính trung thực và khách quan của BCTC thì vấn đề hồn thiện và nâng cao phương tiện và hình thức cơng bố thông tin cũng vô cùng quan tr ọng.
Theo thông tư 52, việc công bố thông tin được thực hiện qua các phương tiện công bố thông tin sau:
- Báo cáo thường niên, trang thông tin điện tử (Website) và các ấn phẩm khác của tổ chức thuộc đối tượng công bố thông tin;
- Các phương tiện công bố thông tin của UBCKNN bao gồm: hệ thống tiếp nhận báo cáo và công bố thông tin, cổng thông tin điện tử và các ấn phẩm khác của UBCKNN;
- Các phương tiện công bố thông tin của SGDCK bao gồm: hệ thống tiếp nhận báo cáo và công bố thông tin, trang thông tin điện tử của SGDCK, bảng hiển thị điện tử tại SGDCK
- Phương tiện công bố thông tin của TTLKCK: trang thông tin điện tử của TTLKCK;
- Phương tiện thông tin đại chúng khác theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, các tài liệu, báo cáo gửi cho UBCKNN, SGDCK được thể hiện dưới hình thức văn bản và hình thức dữ liệu điện tử có sử dụng chữ ký số theo hướng dẫn của UBCKNN, SGDCK. Trường hợp UBCKNN, SGDCK triển khai hệ thống tiếp nhận báo cáo và công bố thông tin thông qua cổng trực tuyến, hình thức cơng bố thơng tin của các đối tượng công bố thông tin quy định tại Điều 1 Thông tư này được thực hiện theo hướng dẫn của UBCKNN, SGDCK.
Thơng tư cũng quy định nếu chưa có website thì cơng ty phải lập trong vịng sáu tháng. Chính sự đa dạng này đã giúp các DN có thể truyền tải thơng tin đến các NĐT một cách nhanh nhất cũng như đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của NĐT.
Với sự phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng của CNTT thì việc cơng bố thơng tin thơng qua website ngày càng trở thành một phương thức được các DN và NĐT hết sức ưa chuộng, nó giúp DN truyền tải thông tin đến NĐT một cách nhanh nhất cũng như giúp NĐT có thể tiếp cận thơng tin một cách nhanh chóng, kịp thời đưa ra quyết định kinh doanh của mình. Do đó, DN cần ý thức được trách nhiệm của mình trong việc hồn thiện các website để đảm bảo tuân thủ quy định trong công bố thông tin, cung cấp kịp thời những thơng tin hữu ích cho NĐT.
3.2.2.4. Nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên kế tốn
Các CTĐC ngồi việc phải tn thủ những quy định chung của Luật doanh nghiệp và chịu sự quản lý của cơ quan thuế - cịn phải tn thủ Luật chứng khốn
và các quy định của UBCK. Việc chuẩn bị và lập BCTC theo đúng quy định địi hỏi nhân viên kế tốn phải đảm bảo trình độ nhất định. Tính trung thực, khách quan, dễ hiểu của BCTC có được hay khơng là do đội ngũ nhân viên kế tốn. Do đó, để nâng cao chất lượng thơng tin kế tốn DN cần phải nâng cao đội ngũ nhân viên kế tốn của mình. Cho tham gia các lớp học nâng cao nghiệp vụ, các khóa chuyên biệt về đặc thù ngành nghề, các hội thảo hay các chương trình quốc tế về ngành nghề là một trong những cách để nâng cao chất lượng nhân viên.
3.2.2.5. Giải pháp tin học hóa cơng tác kế tốn để giảm thiểu sai sót và cung cấp thơng tin kịp thời và cung cấp thông tin kịp thời
Với yêu cầu công bố thơng tin kế tốn ngày càng nhanh theo quy định thì việc tin học hóa cơng tác kế tốn là một trong những giải pháp thích hợp để DN có thể cung cấp BCTC kịp thời và chất lượng. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều cơng ty sản xuất phần mềm kế tốn. Sử dụng phần mềm hay các giải pháp ERP tùy vào nguồn lực và đặc thù của DN là rất cần thiết để CTĐC có thể cung cấp được BCTC kịp thời và chất lượng, giảm thiểu và ngăn chặn các sai sót do cơng tác kế tốn thủ cơng gây ra.
3.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập
Hiện nay các BCTC của công ty niêm yết đều được yêu cầu phải được kiểm toán độc lập. Các báo cáo năm cần được cơng bố kèm theo ý kiến của kiểm tốn viên. Kiểm toán viên được xem như là người đảm bảo tính trung thực và hợp lý của BCTC. Như vậy, ngồi hệ thống KSNB thì báo cáo kiểm tốn là một nguồn thông tin đáng tin cậy để dựa vào đó NĐT đánh giá được tình hình tài chính của DN. Tuy nhiên, thực tế chất lượng kiểm tốn ở một số cơng ty đã làm mất niềm tin của NĐT đối với hoạt động kiểm tốn độc lập.
Theo UBCK thì hiện nay có 42 tổ chức kiểm tốn được chấp nhận kiểm toán các DN trên TTCK trong khi TTCK hiện có 712 đơn vị niêm yết, 475 cơng ty chưa niêm yết và 780 CTĐC. Như vậy theo thông tư mới chỉ riêng hệ thống báo cáo năm, trung bình mỗi cơng ty kiểm tốn sẽ kiểm tốn 47 cơng ty. Điều này sẽ là một sức
ép rất lớn đối với các cơng ty kiểm tốn để vẫn đảm bảo chất lượng kiểm tốn với số lượng cơng ty cần kiểm lớn hơn và nhất là trong thời gian ngắn hơn.
Với sự tham gia của các cơng ty kiểm tốn lớn trên thế giới, chất lượng hoạt động của kiểm toán độc lập đang ngày được nâng cao hơn. Tuy nhiên, với các vụ rối ren tài chính trong những năm gần đây mà cụ thể đáng nhắc đến nhất là các sự kiện liên quan đến Bibica (2005), Bông Bạch Tuyết (2008) và gần đây nhất là Vinashin (2010), một câu hỏi lớn đặt ra đối với các NĐT là “Có hay khơng việc kiểm tốn viên, cơng ty kiểm tốn độc lập thơng đồng với DN để phù phép tạo ra những BCTC tốt, trái ngược với sự thật?”. Chính sự nghi ngờ của NĐT vào chất lượng của kiểm toán đã đặt các cơng ty kiểm tốn trách nhiệm phải ngày càng nâng cao chất lượng kiểm tốn vì đối tượng phục vụ chính của họ là những người sử dụng BCTC chứ không phải là bản thân DN. Nếu khơng có được niềm tin của người sử dụng thì kiểm tốn khơng cịn thực hiện được đúng vai trị và chức năng của nó nữa. Do đó, DN kiểm tốn cần khơng ngừng nâng cao chất lượng kiểm toán của mình như mong đợi của người sử dụng BCTC mà qua khảo sát đã phần nào thể hiện. Cụ thể, dưới đây là một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập:
Một là, cần nghiên cứu thiết lập và hoàn thiện hệ thống các quy định, chuẩn mực liên quan đến kiểm soát chất lượng, đạo đức, tính độc lập và các chuẩn mực liên quan đến việc soạn thảo báo cáo kiểm toán đáp ứng nhu cầu thực tiễn và phù hợp với thông lệ quốc tế. Ở Mỹ, các cơng ty kiểm tốn không chỉ bắt buộc tuân thủ các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp mà còn chịu sự chi phối của Luật Sarbanes– Oxley. Đạo luật này buộc các công ty niêm yết phải đảm bảo sự minh bạch hơn trong các báo cáo, các thơng tin tài chính khi thuyết minh, bổ sung thêm các quy định ràng buộc trách nhiệm của các bên liên quan đối với độ tin cậy của BCTC. Việt Nam cần nghiên cứu và vận dụng phù hợp đạo luật này để tăng cường hệ thống luật định kiểm toán.
Hai là, cần siết chặt u cầu đối với cơng ty kiểm tốn kiểm cho các cơng ty niêm yết. Vì với thực tế hiện nay đang rất thiếu cơng ty kiểm tốn và nhân viên
100
kiểm tốn có chất lượng, nếu Bộ tài chính nới lỏng các yêu cầu để đáp ứng nhu cầu của thị trường thì sẽ dẫn đến sự ra đời của các cơng ty kiểm tốn và nhân viên kiểm tốn khơng đủ năng lực làm chất lượng kiểm tốn giảm xuống. Khi đó NĐT khơng chỉ mất niềm tin với TTCK mà còn mất niềm tin vào cả hệ thống kế tốn, kiểm tốn.
Ba là, cần có cơ chế giám sát chặt chẽ các cơng ty kiểm toán kiểm cho các cơng ty niêm yết nhằm kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm toán. Đây là một vấn đề phức tạp cần có sự tham gia của nhiều cơ quan, tổ chức như hội nghề nghiệp, ủy ban quốc gia về kiểm toán hay cơ quan chức năng của nhà nước. Các cơ quan tăng cường kiểm sốt từ bên ngồi đối với các cơng ty kiểm tốn như kiểm soát chất lượng, phương pháp kiểm soát, kỳ kiểm sốt và phương pháp thu phí đối với các cơng ty kiểm tốn cho công ty niêm yết, giúp cơng ty kiểm tốn hồn thiện quy trìnhh kiểm tốn, giảm thiểu rủi ro trong quá trình thực thực hiện kiểm tốn. Các cơng ty kiểm tốn có thể thực hiện mơ hình kiểm tốn chéo lẫn nhau, cơng ty kiểm toán này sẽ chịu sự giám sát từ một cơng ty kiểm tốn khác.
Bốn là, cần xây dựng những quy định cụ thể và chặt chẽ hơn về xử phạt các kiểm tốn viên và cơng ty kiểm toán vi phạm. Theo luật Kiểm toán độc lập 2011 quy định các hành vi vi phạm pháp luật sẽ bị xử lý bao gồm cảnh cáo, phạt tiền, hoặc thu hồi chứng chỉ hành nghề, có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự tùy theo mức độ vi phạm luật này và giao cho chính phủ quy định chi tiết việc xử lý vi phạm. Tuy nhiên, Luật này vẫn chưa quy định về thước đo mức độ vi phạm trong hoạt động kiểm tốn sẽ có thể dẫn đến khó khăn trong việc xử lý khi sai phạm xảy ra.
Năm là, chấp nhận giá phí kiểm tốn cao hơn và chấp nhận vai trị tăng lên của các cơng ty Big-4 trong thị trường Việt Nam. Hiện nay, các cơng ty kiểm tốn đang có cuộc chạy đua cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường bằng chiến lược giảm giá phí kiểm tốn. Việc giảm giá phí này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc kiểm tốn. Do đó, cần có quy định về mức giá phí sàn đối với các cơng ty kiểm tốn kiểm cho các cơng ty niêm yết để đảm bảo chất lượng dịch vụ kiểm tốn cung cấp.
101
Cuối cùng, cần khơng ngừng nâng cao đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp cũng như trình độ chun mơn của kiểm tốn viên. Ngành kiểm tốn hoạt động rất đặc thù, ngoài việc tn theo những quy định thì việc kiểm tốn vẫn cịn dựa rất nhiều trên sự đánh giá của các kiểm tốn viên. Nên khơng ngừng nâng cao đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp cũng như trình đ ộ chun mơn của kiểm tốn viên sẽ giúp đảm bảo được chất lượng kiểm toán. Các trường học, cơ sở đào tạo cần bám sát thực tiễn để đưa ra những chương trình học phù hợp, đảm bảo chất lượng để sinh viên ra trường có thể đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng của các cơng ty kiểm tốn, nhanh chóng bổ sung lực lượng nhân viên chất lượng cho ngành kiểm tốn. Ngồi ra, cần thường xuyên tổ chức những buổi học cập nhật thông tin, quy định cho các kiểm toán viên để đảm bảo chất lượng chun mơn. Đặc biệt, vai trị giám sát của các hội nghề nghiệp để đảm bảo chất lượng của các thành viên cũng là y ếu tố đóng vai trị quan trọng.
3.2.4. Hồn thiện cơ chế giám sát để đảm bảo chất lượng và tính minhbạch của TTKT cơng bố bạch của TTKT cơng bố
Như đã trình bày NĐT ln có ít thơng tin hơn DN nên phải luôn cần một cơ chế giám sát và đảm bảo chất lượng của TTKT công bố để đảm bảo quyến lợi cho NĐT. Cơ quan giám sát TTCK Việt Nam là UBCKNN và SGDCK. Tuy nhiên, hiện nay, UBCKNN và SGDCK vẫn chưa tạo được sự tin tưởng ở NĐT trong vai trị của mình. Cụ thể trong vụ án thâu tóm Sacombank, CTCP Đầu tư Sài Gịn Exim, Cơng