3.2. Giải pháp hoàn thiện
3.2.2.3. Đa dạng hóa hình thức cơng bố thơng tin
Để TTKT thật sự hữu ích cho q trình ra quyết định của NĐT thì bên cạnh u cầu phải phản ánh chính xác tình hình tài chính của DN thì tính kịp thời của chúng cũng hết sức quan trọng. Một thơng tin phản ánh chính xác tình hình của DN nhưng khơng kịp thời thì nó cũng khơng cịn hữu ích cho NĐT. Vì vậy, bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống KSNB để đảm bảo tính trung thực và khách quan của BCTC thì vấn đề hồn thiện và nâng cao phương tiện và hình thức cơng bố thơng tin cũng vơ cùng quan tr ọng.
Theo thông tư 52, việc công bố thông tin được thực hiện qua các phương tiện công bố thông tin sau:
- Báo cáo thường niên, trang thông tin điện tử (Website) và các ấn phẩm khác của tổ chức thuộc đối tượng công bố thông tin;
- Các phương tiện công bố thông tin của UBCKNN bao gồm: hệ thống tiếp nhận báo cáo và công bố thông tin, cổng thông tin điện tử và các ấn phẩm khác của UBCKNN;
- Các phương tiện công bố thông tin của SGDCK bao gồm: hệ thống tiếp nhận báo cáo và công bố thông tin, trang thông tin điện tử của SGDCK, bảng hiển thị điện tử tại SGDCK
- Phương tiện công bố thông tin của TTLKCK: trang thông tin điện tử của TTLKCK;
- Phương tiện thông tin đại chúng khác theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, các tài liệu, báo cáo gửi cho UBCKNN, SGDCK được thể hiện dưới hình thức văn bản và hình thức dữ liệu điện tử có sử dụng chữ ký số theo hướng dẫn của UBCKNN, SGDCK. Trường hợp UBCKNN, SGDCK triển khai hệ thống tiếp nhận báo cáo và công bố thông tin thơng qua cổng trực tuyến, hình thức cơng bố thơng tin của các đối tượng công bố thông tin quy định tại Điều 1 Thông tư này được thực hiện theo hướng dẫn của UBCKNN, SGDCK.
Thông tư cũng quy định nếu chưa có website thì cơng ty phải lập trong vịng sáu tháng. Chính sự đa dạng này đã giúp các DN có thể truyền tải thơng tin đến các NĐT một cách nhanh nhất cũng như đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của NĐT.
Với sự phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng của CNTT thì việc cơng bố thông tin thông qua website ngày càng trở thành một phương thức được các DN và NĐT hết sức ưa chuộng, nó giúp DN truyền tải thông tin đến NĐT một cách nhanh nhất cũng như giúp NĐT có thể tiếp cận thơng tin một cách nhanh chóng, kịp thời đưa ra quyết định kinh doanh của mình. Do đó, DN cần ý thức được trách nhiệm của mình trong việc hồn thiện các website để đảm bảo tuân thủ quy định trong công bố thông tin, cung cấp kịp thời những thơng tin hữu ích cho NĐT.
3.2.2.4. Nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên kế tốn
Các CTĐC ngồi việc phải tuân thủ những quy định chung của Luật doanh nghiệp và chịu sự quản lý của cơ quan thuế - cịn phải tn thủ Luật chứng khốn
và các quy định của UBCK. Việc chuẩn bị và lập BCTC theo đúng quy định đòi hỏi nhân viên kế tốn phải đảm bảo trình độ nhất định. Tính trung thực, khách quan, dễ hiểu của BCTC có được hay không là do đội ngũ nhân viên kế tốn. Do đó, để nâng cao chất lượng thơng tin kế tốn DN cần phải nâng cao đội ngũ nhân viên kế tốn của mình. Cho tham gia các lớp học nâng cao nghiệp vụ, các khóa chuyên biệt về đặc thù ngành nghề, các hội thảo hay các chương trình quốc tế về ngành nghề là một trong những cách để nâng cao chất lượng nhân viên.
3.2.2.5. Giải pháp tin học hóa cơng tác kế tốn để giảm thiểu sai sót và cung cấp thông tin kịp thời và cung cấp thông tin kịp thời
Với yêu cầu công bố thơng tin kế tốn ngày càng nhanh theo quy định thì việc tin học hóa cơng tác kế tốn là một trong những giải pháp thích hợp để DN có thể cung cấp BCTC kịp thời và chất lượng. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều cơng ty sản xuất phần mềm kế toán. Sử dụng phần mềm hay các giải pháp ERP tùy vào nguồn lực và đặc thù của DN là rất cần thiết để CTĐC có thể cung cấp được BCTC kịp thời và chất lượng, giảm thiểu và ngăn chặn các sai sót do cơng tác kế tốn thủ cơng gây ra.
3.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tốn độc lập
Hiện nay các BCTC của cơng ty niêm yết đều được yêu cầu phải được kiểm toán độc lập. Các báo cáo năm cần được cơng bố kèm theo ý kiến của kiểm tốn viên. Kiểm toán viên được xem như là người đảm bảo tính trung thực và hợp lý của BCTC. Như vậy, ngoài hệ thống KSNB thì báo cáo kiểm tốn là một nguồn thơng tin đáng tin cậy để dựa vào đó NĐT đánh giá được tình hình tài chính của DN. Tuy nhiên, thực tế chất lượng kiểm tốn ở một số cơng ty đã làm mất niềm tin của NĐT đối với hoạt động kiểm toán độc lập.
Theo UBCK thì hiện nay có 42 tổ chức kiểm toán được chấp nhận kiểm toán các DN trên TTCK trong khi TTCK hiện có 712 đơn vị niêm yết, 475 cơng ty chưa niêm yết và 780 CTĐC. Như vậy theo thông tư mới chỉ riêng hệ thống báo cáo năm, trung bình mỗi cơng ty kiểm tốn sẽ kiểm tốn 47 cơng ty. Điều này sẽ là một sức
ép rất lớn đối với các cơng ty kiểm tốn để vẫn đảm bảo chất lượng kiểm tốn với số lượng cơng ty cần kiểm lớn hơn và nhất là trong thời gian ngắn hơn.
Với sự tham gia của các cơng ty kiểm tốn lớn trên thế giới, chất lượng hoạt động của kiểm toán độc lập đang ngày được nâng cao hơn. Tuy nhiên, với các vụ rối ren tài chính trong những năm gần đây mà cụ thể đáng nhắc đến nhất là các sự kiện liên quan đến Bibica (2005), Bông Bạch Tuyết (2008) và gần đây nhất là Vinashin (2010), một câu hỏi lớn đặt ra đối với các NĐT là “Có hay khơng việc kiểm tốn viên, cơng ty kiểm tốn độc lập thơng đồng với DN để phù phép tạo ra những BCTC tốt, trái ngược với sự thật?”. Chính sự nghi ngờ của NĐT vào chất lượng của kiểm toán đã đặt các cơng ty kiểm tốn trách nhiệm phải ngày càng nâng cao chất lượng kiểm tốn vì đối tượng phục vụ chính của họ là những người sử dụng BCTC chứ không phải là bản thân DN. Nếu khơng có được niềm tin của người sử dụng thì kiểm tốn khơng cịn thực hiện được đúng vai trị và chức năng của nó nữa. Do đó, DN kiểm tốn cần khơng ngừng nâng cao chất lượng kiểm tốn của mình như mong đợi của người sử dụng BCTC mà qua khảo sát đã phần nào thể hiện. Cụ thể, dưới đây là một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập:
Một là, cần nghiên cứu thiết lập và hoàn thiện hệ thống các quy định, chuẩn mực liên quan đến kiểm sốt chất lượng, đạo đức, tính độc lập và các chuẩn mực liên quan đến việc soạn thảo báo cáo kiểm toán đáp ứng nhu cầu thực tiễn và phù hợp với thông lệ quốc tế. Ở Mỹ, các cơng ty kiểm tốn không chỉ bắt buộc tuân thủ các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp mà còn chịu sự chi phối của Luật Sarbanes– Oxley. Đạo luật này buộc các công ty niêm yết phải đảm bảo sự minh bạch hơn trong các báo cáo, các thơng tin tài chính khi thuyết minh, bổ sung thêm các quy định ràng buộc trách nhiệm của các bên liên quan đối với độ tin cậy của BCTC. Việt Nam cần nghiên cứu và vận dụng phù hợp đạo luật này để tăng cường hệ thống luật định kiểm toán.
Hai là, cần siết chặt u cầu đối với cơng ty kiểm tốn kiểm cho các công ty niêm yết. Vì với thực tế hiện nay đang rất thiếu cơng ty kiểm tốn và nhân viên
100
kiểm tốn có chất lượng, nếu Bộ tài chính nới lỏng các yêu cầu để đáp ứng nhu cầu của thị trường thì sẽ dẫn đến sự ra đời của các cơng ty kiểm tốn và nhân viên kiểm tốn khơng đủ năng lực làm chất lượng kiểm tốn giảm xuống. Khi đó NĐT khơng chỉ mất niềm tin với TTCK mà còn mất niềm tin vào cả hệ thống kế toán, kiểm toán.
Ba là, cần có cơ chế giám sát chặt chẽ các cơng ty kiểm toán kiểm cho các cơng ty niêm yết nhằm kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm toán. Đây là một vấn đề phức tạp cần có sự tham gia của nhiều cơ quan, tổ chức như hội nghề nghiệp, ủy ban quốc gia về kiểm toán hay cơ quan chức năng của nhà nước. Các cơ quan tăng cường kiểm sốt từ bên ngồi đối với các cơng ty kiểm tốn như kiểm soát chất lượng, phương pháp kiểm soát, kỳ kiểm sốt và phương pháp thu phí đối với các cơng ty kiểm tốn cho công ty niêm yết, giúp cơng ty kiểm tốn hồn thiện quy trìnhh kiểm tốn, giảm thiểu rủi ro trong quá trình thực thực hiện kiểm tốn. Các cơng ty kiểm tốn có thể thực hiện mơ hình kiểm tốn chéo lẫn nhau, cơng ty kiểm tốn này sẽ chịu sự giám sát từ một cơng ty kiểm tốn khác.
Bốn là, cần xây dựng những quy định cụ thể và chặt chẽ hơn về xử phạt các kiểm tốn viên và cơng ty kiểm toán vi phạm. Theo luật Kiểm toán độc lập 2011 quy định các hành vi vi phạm pháp luật sẽ bị xử lý bao gồm cảnh cáo, phạt tiền, hoặc thu hồi chứng chỉ hành nghề, có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự tùy theo mức độ vi phạm luật này và giao cho chính phủ quy định chi tiết việc xử lý vi phạm. Tuy nhiên, Luật này vẫn chưa quy định về thước đo mức độ vi phạm trong hoạt động kiểm tốn sẽ có thể dẫn đến khó khăn trong việc xử lý khi sai phạm xảy ra.
Năm là, chấp nhận giá phí kiểm tốn cao hơn và chấp nhận vai trò tăng lên của các công ty Big-4 trong thị trường Việt Nam. Hiện nay, các cơng ty kiểm tốn đang có cuộc chạy đua cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường bằng chiến lược giảm giá phí kiểm tốn. Việc giảm giá phí này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc kiểm tốn. Do đó, cần có quy định về mức giá phí sàn đối với các cơng ty kiểm tốn kiểm cho các cơng ty niêm yết để đảm bảo chất lượng dịch vụ kiểm toán cung cấp.
101
Cuối cùng, cần không ngừng nâng cao đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp cũng như trình độ chun mơn của kiểm tốn viên. Ngành kiểm tốn hoạt động rất đặc thù, ngoài việc tn theo những quy định thì việc kiểm tốn vẫn còn dựa rất nhiều trên sự đánh giá của các kiểm tốn viên. Nên khơng ngừng nâng cao đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp cũng như trình đ ộ chun mơn của kiểm toán viên sẽ giúp đảm bảo được chất lượng kiểm toán. Các trường học, cơ sở đào tạo cần bám sát thực tiễn để đưa ra những chương trình học phù hợp, đảm bảo chất lượng để sinh viên ra trường có thể đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng của các cơng ty kiểm tốn, nhanh chóng bổ sung lực lượng nhân viên chất lượng cho ngành kiểm tốn. Ngồi ra, cần thường xuyên tổ chức những buổi học cập nhật thông tin, quy định cho các kiểm toán viên để đảm bảo chất lượng chun mơn. Đặc biệt, vai trị giám sát của các hội nghề nghiệp để đảm bảo chất lượng của các thành viên cũng là y ếu tố đóng vai trị quan trọng.
3.2.4. Hoàn thiện cơ chế giám sát để đảm bảo chất lượng và tính minhbạch của TTKT cơng bố bạch của TTKT cơng bố
Như đã trình bày NĐT ln có ít thơng tin hơn DN nên phải luôn cần một cơ chế giám sát và đảm bảo chất lượng của TTKT công bố để đảm bảo quyến lợi cho NĐT. Cơ quan giám sát TTCK Việt Nam là UBCKNN và SGDCK. Tuy nhiên, hiện nay, UBCKNN và SGDCK vẫn chưa tạo được sự tin tưởng ở NĐT trong vai trị của mình. Cụ thể trong vụ án thâu tóm Sacombank, CTCP Đầu tư Sài Gịn Exim, Cơng ty Đầu tư tài chính Sài Gịn Á Châu, ông Trần Phát Minh đều đã mua cổ phiếu STB đến mức sở hữu trên 5% từ trước ngày 1/3/2012 và đều trở thành cổ đông lớn sau 1 giao dịch mua duy nhất, nhưng phải hơn 3 tháng sau, ngày 8/6/2012, UBCK mới công bố quyết định xử phạt. Trong khi với hệ thống cơng nghệ hiện có, từ lâu, trung tâm lưu ký CK (VSD), cơ quan thuộc quyền quản lý của UBCK, đã có thể giám sát được việc sở hữu CK của từng tài khoản NĐT.
Do đó, UBCKNN và SGDCK cần nỗ lực hơn nữa trong việc hồn thiện khung pháp lý về cơng bố thơng tin trong BCTC. Trong đó, cần nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện các quy định về điều kiện được niêm yết trên TTCK Việt Nam của
các công ty. Đồng thời, bổ sung các quy định chi tiết về yêu cầu công bố thông tin đối với BCTC và xử phạt vi phạm công bố thông tin BCTC. Nỗ lực hoàn thiện khung pháp lý sẽ góp phần nâng cao tính giám sát đối với hoạt động cơng bố thơng tin của doanh nghiệp.
Ngồi ra, tính minh bạch của thơng tin trên thị trường vẫn cịn kém, nhiều NĐT khơng tin vào việc công bố thơng tin của DN do chế tài vẫn cịn thấp không đủ sức răn đe DN nên UBCK cần đẩy manh thực hiện nghiêm các chế tài để đảm bảo DN cũng như những NĐT không dám vi phạm. Các mức phạt hiện nay còn khá nhẹ so với thiệt hại do những vi phạm liên quan đến BCTC gây ra cho nhà đầu tư và thị trường. Do đó, đối với các cơng ty niêm yết vi phạm nhiều lần, tùy mức độ vi phạm, UBCK cần có biện pháp xác minh, đưa ra biện pháp xử lý răn đe như: tăng mức phạt hành chính lên nhiều lần, cảnh báo, đưa chứng khốn niêm yết vào diện bị kiểm soát, buộc tạm ngừng giao dịch hoặc có thể hủy niêm yết.
UBCKNN cũng nên ph ối hợp với các cơ quan chức năng để xếp hạng tín nhiệm các DN trên TTCK, đặc biệt là xếp hạng tín nhiệm các tổ chức niêm yết. Điều này đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc cung cấp những thông tin cần thiết cho NĐT trong việc đánh giá DN và lựa chọn khi đầu tư vào một CK thích hợp... Đồng thời, đối với các DN được xếp hạng giúp họ biết rõ tình trạng hoạt động kinh doanh thực tế của mình, triển vọng phát triển trong tương lai, cũng như những rủi ro có thể gặp phải… Đối với các cơ quan quản lý nhà nước sẽ giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước đánh giá được đối tượng quản lý của mình, có cơ sở thơng tin để so sánh giữa các ngành, các DN...
Một khó khăn nữa là hiện nay lực lượng thanh tra thực hiện các cuộc thanh tra trên TTCK quá mỏng. Chính sự thiếu hụt trong lực lượng là nguyên nhân tạo nên sự quá tải trong công tác thanh tra, giám sát các thành viên trên thị trường như hiện nay. Một thanh tra viên có khi phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ, trong khi ở các nước khác trên thế giới, thanh tra CK thực hiện nhiệm vụ chuyên sâu theo từng mảng như thanh tra hành chính, xét khiếu tố, chống tham nhũng... chứ không phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ như ở nước ta. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất
lượng thanh tra, chất lượng thông tin công bố trên TTCK. Vì vậy, khuyến cáo UBCKNN nên chú trọng hơn nữa công tác đảm bảo nhân lực cũng như đào t ạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao trên khía cạnh tranh tra, giám sát TTCK.
Cuối cùng, UBCKNN nên hình thành đội ngũ chuyên gia kế tốn để tư vấn cho mình. Xem xét cơ cấu tổ chức của UBCK Hoa kỳ (SEC), ta thấy SEC có một tổ chức liên quan đến kiểm sốt hoạt động kế tốn-kiểm tốn từ bên ngồi đó là Ủy