Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị vốn bằng tiền

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ vốn lưu ĐỘNG tại CÔNG TY cổ PHẦN KHOÁNG sản và cơ KHÍ 1 (Trang 35)

1.2 Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp

1.2.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị vốn bằng tiền

Hệ số khả năng thanh toán tức thời = Tiền+Các khoản tương đương tiềnNợ ngắn hạn

Hệ số này đặc biệt hữu ích để đánh giá khả năng thanh toán của một doanh nghiệp trong giai đoạn nền kinh tế gặp khủng hoảng khi hàng tồn kho không tiêu thụ được và nhiều khoản nợ phải thu gặp khó khăn khó thu hồi.

1.2.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị các khoản phải thu

+ Số vòng quay nợ phải thu:

Đây là chỉ tiêu phản ánh trong một kỳ, nợ phải thu luân chuyển được boa nhiêu vịng. Nó phản ánh tốc độ thu hồi công nợ của doanh nghiệp như thế nào.

+ Kỳ thu tiền trung bình

Kỳ thu tiền trung bình (ngày) = Vịng quay nợ phảithu360ngày

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản trị vốn lưu động trongdoanh nghiệp doanh nghiệp

1.2.4.1 Các nhân tố khách quan:

Đây là nhóm nhân tố tác động đến tồn bộ nền kinh tế nên các DN khơng thể khắc phục một cách hồn tồn mà phải thích ứng và phịng ngừa một cách hợp lý. Bao gồm các nhân tố sau:

- Trạng thái của nền kinh tế: Nếu nền kinh tế trong giai đoạn tăng

tưởng ổn định các doanh nghiệp có thể đưa ra các kế hoạch, phương án sử dụng VLĐ trong dài hạn. Các nhân tố trong q trình sản xuất ít bị biến động lớn, tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ngược lại, nếu nền kinh tế trong giai đoạn khủng hoảng sẽ làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ảnh hưởng nghiêm trọng. Lạm phát cao có thể khiến cho doanh nghiệp bị mất vốn, hiệu quả sử dụng vốn bị giảm sút, VLĐ cũng luân chuyển chậm hơn và bị ứ đọng lại.

- Rủi ro trong kinh doanh: do những rủi ro bất thường trong quá trình

sản xuất kinh doanh mà các doanh nghiệp thường gặp phải trong điều kiện kinh doanh của cơ chế thị trường có nhiều thành phần kinh tế tham gia cùng cạnh tranh với nhau. Ngồi ra doanh nghiệp cịn gặp phải những rủi ro do thiên tai gây ra như hoả hoạn, lũ lụt...mà các doanh nghiệp khó có thể lường trước được.

- Cạnh tranh trong ngành: Điều này đến từ các đối thủ cạnh tranh trực

tiếp và đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn với doanh nghiệp trong cùng một ngành kinh doanh, ngồi ra, sự cạnh tranh cịn thể hiện qua các sản phẩm thay thế hiện hữu với sản phẩm của doanh nghiệp, các rào cản ra nhập và rút lui khỏi ngành và áp lực đến từ nhà cung cấp hay những khách hàng chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số bán hàng của doanh nghiệp.

- Tiến bộ của khoa học công nghệ: Do tác động của cuộc cách mạng

khoa học công nghệ nên sẽ làm giảm giá trị tài sản, vật tư... vì vậy, nếu doanh nghiệp khơng bắt kịp điều này để điều chỉnh kịp thời giá trị của sản phẩm thì hàng hố bán ra sẽ thiếu tính cạnh tranh làm giảm hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng.

- Chính sách vĩ mơ của Nhà nước: Khi nhà nước có những thay đổi về

chính sách pháp luận, thuế, đầu tư…sẽ làm môi trường và điều kiện kinh doanh của DN thay đổi từ đó tác động đến hiệu quả sử dụng VLĐ

1.2.4.2 Các nhân tố chủ quan:

- Công tác xác định nhu cầu VLĐ: Đây là một yếu tố rất quan trọng do

vì nếu khơng xác định chính xác nhu cầu VLĐ sẽ dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh, điều này sẽ ảnh hưởng khơng tốt đến q trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Mặt khác khi xác định chính xác nhu cầu VLĐ còn quyết định đến việc huy động, tài trợ vốn từ các nguồn nào sao cho hợp lý với chi phí thấp nhất, giúp doanh nghiệp tiết kiệm, chủ động trong công tác huy động vốn đáp ứng cho hoạt động của mình.

- Việc lựa chọn phương án đầu tư: là một nhân tố cơ bản ảnh hưởng rất

lớn đến hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp đầu tư sản xuất ra những sản phẩm lao vụ dịch vụ chất lượng cao, mẫu mã phù hợp với nhu

cầu thị trường thì quá trình tiêu thụ diễn ra nhanh chóng tăng vịng quay VLĐ và ngược lại, sản phẩm của doanh nghiệp không đổi mới kịp thời với nhu cầu thị trường thì việc tiêu thụ sẽ gặp rất nhiều khó khăn, sản phẩm làm ra khơng bán được, doanh nghiệp sẽ đối mặt với nhiều nguy cơ phá sản.

- Do trình độ quản lý: Do đặc điểm tuần hồn của VLĐ trong cùng

một lúc phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Vì vậy nếu trình độ quản lý của DN yếu kém, lỏng lẻo thì dễ xảy ra tình trạng thất thốt, lãng phí VLĐ từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN KHỐNG SẢN VÀ CƠ KHÍ

2.1 Q trình hình thành, phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh củaCTCP Khống sản và cơ khí. CTCP Khống sản và cơ khí.

2.1.1 Q trình hình thành và phát triển của cơng ty

Ngày 20/05/1993 theo quyết định của bộ trưởng công nghiệp nặng số 243/QĐ/TCNSĐT Cơng ty khống chất cơng nghiệp và cơ khí mỏ được thành lập. Năm 2004, cơng ty Khống chất cơng nghiệp và cơ khí mỏ được chuyển đổi thành CTCP khoáng sản và cơ khí (MIMECO) theo quyết định số 138/2004/QĐ – BCN của bộ trưởng công nghiệp và được đăng ký kinh doanh tại sở kế hoạch đầu tư TP. Hà Nội.

Trải qua hơn 10 năm khơng ngừng phấn đấu và trưởng thành, CTCP Khống sản và cơ khí ( MIMECO ) trở thành doanh nghiệp có uy tín trong Tổng cơng ty Khống sản - Tập đồn Than và khống sản Việt Nam.

+ Quyết định thành lập doanh nghiệp số 243/QĐ/TCNSĐT ngày 20/05/1993 của bộ trưởng bộ công nghiệp nặng về việc thành lập Công ty khống chất cơng nghiệp và cơ khí mỏ.

+ Quyết định 138/QĐ/ - BCN, ngày 22/11/2004 của Bộ trưởng công nghiệp về việc chuyển Cơng ty khống chất cơng nghiệp và cơ khí mỏ thành CTCP Khống sản và cơ khí

+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0103008346

+ Trụ sở: Trụ sở văn phịng cơng ty MIMECO tại số 2 Đặng Thái Thân, phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, Tp. Hà Nội

+ Vốn điều lệ: 34,098,600,000 đồng

+ Số lượng cổ phiếu đang lưu hành: 3,409,860 cổ phiếu + Mệnh giá cổ phiếu: 10.000 đồng

+ Cổ tức: 14/12/2011 chia cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 10:1

2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty2.1.2.1 Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh 2.1.2.1 Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh

- Ngành nghề kinh doanh và các lĩnh vực hoạt động chính

+ Tìm kiếm, thăm dị, khai thác, chế biến và kinh doanh khống sản; sản xuất, mua bán các sản phẩm cơ khí; dịch vụ thương mại; Xuất nhập khẩu; Sản xuất mua bán phân bón, hóa chất; mua bán vật tư, máy móc thiết bị, nguyên liệu, sản xuất phục vụ cho ngành công nghiệp, nơng nghiệp, giao thơng, thăm dị và khai thác chế biến khoáng sản.

- Kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính.

+ Khai thác và chế biến quặng Mangan từ năm 1993 đến nay. + Khai thác và tuyển quặng Ilmenit từ năm 2002 đến nay. + Khai thác và chế biến đá Bazan từ năm 1999 đến nay.

+ Sản xuất các mặt hàng: Bột CaCO3; bột Dolomit; bột Bentonit từ năm 1999 đến nay.

+ Sản xuất các sản phẩm cơ khí phục vụ cho việc thăm dị và tuyển khống từ năm 1993 đến nay.

+ Sản xuất các loại máy móc thiết bị phục vụ cho việc khai thác và chế biến khoáng sản tử năm 1995 đến nay.

+ Kinh doanh

+ Mua bán, xuất khẩu các loại quặng Mangan, ilmenit, quặng titan từ 1993 đến nay.

+ Mua bán các mặt hàng CaCO3, bộ Dolomit, ... cho các đơn vị trong và ngoài nước từ 1999 đến nay.

+ Cung cấp dây truyền, thiết bị khai thác và tuyển khoáng cho các đơn vị khai thác khoáng sản trong nước từ năm 1995 đến nay.

- Cơ cấu tổ chức quản lý

2.1.2.2 Sản phẩm chủ yếu của công ty

- Sản phẩm chủ yếu

+ Bột CaCO3; bột Dolomit; bột Bentonit

+ Khoáng sản Fero Mangan, tinh quặng Mangan, đá Banzan, Rutin + Máy bơm , máy khoan, máy sàng rung, máy đập trục, phụ tùng cơ khí + Phân hữu cơ vi sinh Humic

2.1.2.3 Yếu tố đầu vào, thị trường tiêu thụ, vị thế cạnh tranh

- Yếu tố đầu vào: Do là thành viên của tập đồn than khống sản Việt Nam nên Mimeco có lợi thế về yếu tố đầu vào, cụ thể là các khống sản khai thác dạng thơ, do TKV và các công ty cùng ngành khác cung cấp, nên đảm bảo hoạt động sản xuất được ổn định.

- Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Do đặc thù về ngành kinh doanh là khai thác, chế biến khoáng sản và các sản phẩm cơ khí, phân bón nên những năm gần đây thị trường tiêu thụ ngày càng gặp khó khăn hơn, mức độ tiêu thụ bão hịa, và có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh trong ngành. Chính vì thế, doanh thu và lợi nhuận của công ty liên tục sụt giảm trong những năm vừa qua.

- Vị thế cạnh tranh: là một cơng ty có bề dày kinh nghiệm kinh doanh trong ngành nên Mimeco đã gây dựng được uy tín khá tốt với các khách hàng của mình và khơng ngừng xây dựng hệ thống khách hàng mới. Tuy nhiên, công ty cũng gặp phải sự cạnh tranh gay gắt đối với nhiều đối thủ như CTCP chế biến khống sản Bắc Giang, CTCP khống sản Bình Định, CTCP Khống sản Á Châu, ...

2.1.3 Khái qt tình hình tài chính của cơng ty trong thời gian qua. 2.1.3.1 Thuận lợi, khó khăn

- Thuận lợi:

+ Kinh tế vĩ mơ: tình hình kinh tế vĩ mơ đã có những chuyển biến tích cực, nền kinh tế đang trên đà phục hồi. Các chi số kinh tế vĩ mô như tăng trường kinh tế năm 2014 đạt 5,89%, lạm phát ở mức thấp, tăng trưởng tín dụng hồn thành mục tiêu, thị trường tài chính đã lành mạnh trở nhờ các chính sách của NHNN và tái cơ cấu các tổ chức tín dụng, song hành với việc nâng cao chất lượng của thị trường chứng khoán. Lãi suất vay vốn thấp giúp

các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với các nguồn vốn giá rẻ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Thị trường BĐS đang dần ấm lên, kéo theo các lĩnh vực như xây dựng, đầu tư cơ sở hạ tầng, nguyên vật liệu phục vụ xây dựng và thị trường tín dụng tăng trưởng.

+ Cơ chế chính sách của nhà nước đã cụ thể và thiết thực hơn, hỗ trợ các doanh nghiệp trong giai đoạn khó khăn này. Một số chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn cho ngành tài chính như thành lập VAMC xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng nhằm khơi thơng nguồn vốn trong ngân hàng, gói tín dụng 30.000 tỷ đồng cho thị trường BĐS, các chính sách về đất đai như luật đầu tư, luật đất đai và các thủ tục hành chính cũng được sửa đổi nhằm bù đắp những thiếu sót, tháo gỡ những quy định rườm rà, tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp và xã hội phát triền sản xuất, kinh doanh.

+ Lãi suất thấp và có xu hướng giảm đã giúp doanh nghiệp mạnh dạn vay vốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tỷ giá ổn định giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu yên tâm hơn trong việc lập kế hoạch tài chính của mình và thu hút các nguồn vốn FDI, ODA từ nước ngồi.

- Khó khăn:

+ Mặc dù nền kinh tế năm 2014 đã đạt được nhiều thuận lợi nhưng vẫn cịn nhiều khó khăn thách thức:

+ Nợ xấu của nhiều ngân hàng vẫn ở mức cao, gây khó khăn trong việc cấp tín dụng

+ Doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn khó tiếp cận được với các nguồn vốn giá rẻ + Cơ chế, chính sách của nhà nước vẫn chưa thay đổi kịp thời, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp làm ăn

2.1.3.2 Tình hình tài chính của cơng ty thời gian qua2.1.3.2.1 Tình hình biến động tài sản của cơng ty 2.1.3.2.1 Tình hình biến động tài sản của cơng ty

Bảng 1: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỦA CƠNG TY (Đơn vị: Đồng) Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2014 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 27,641,056,445 48,746,601,243 21,105,544,798 76.36% I-Tiền và các

khoản tương đương tiền

1,485,562,109 1,143,718,493

(341,843,616) -23.01% II-Các khoản đầu

tư tài chính ngắn hạn

III-Các khoản phải

thu ngắn hạn 10,810,819,234 19,963,245,292 9,152,426,058 84.66% 1.Phải thu khách hàng 10,367,085,294 17,715,823,741 7,348,738,447 70.89% 2.Trả trước cho người bán 179,844,710 198,679,460 18,834,750 10.47% 3.Các khoản phải thu khác 809,559,739 2,594,412,600 1,784,852,861 220.47% 4.Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (545,670,509) (545,670,509) IV-Hàng tồn kho 11,815,208,591 24,700,584,511 12,885,375,920 109.06% 1.Hàng tồn kho 11,815,208,591 24,700,584,511 12,885,375,920 109.06% 2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V-Tài sản ngắn hạn khác 3,529,466,511 2,939,052,947 (590,413,564) -16.73% B-TÀI SẢN DÀI HẠN 55,812,574,730 47,174,978,416 (8,637,596,314) -15.48% I-Tài sản cố định 44,426,913,330 36,483,608,642 (7,943,304,688) -17.88% 1. Tài sản cố định hữu hình 38,095,176,573 33,249,320,172 (4,845,856,401) -12.72%

Nguyên giá 62,957,018,304 64,217,033,944 1,260,015,640 2.00% Giá trị hao mịn (24,861,841,731) (30,967,713,772 ) (6,105,872,041) 24.56% 2. Tìa sản cố định vơ hình 108,156,865 88,492,529 (19,664,336) -18.18% Ngun giá 1,065,511,102 1,065,511,102 Gía trị hao mịn (957,354,237) (977,018,573) (19,664,336) 2.05% 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 6,223,579,892 3,145,795,941 (3,077,783,951) -49.45% II-Bất động sản đầu tư

III- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn V-Tài sản dài hạn

khác 11,385,661,400 10,691,369,774 (694,291,626) -6.10%

TỔNG TÀI SẢN 83,453,631,175 95,921,579,659 12,467,948,484 14.94%

Qua bảng phân tích ta nhận thấy, Tổng tài sản cuối năm 2014 đạt 95,921,579,659 đồng, tăng 12,467,948,484 đồng so với cuối năm 2013, tương ứng mức tăng 14,94% cho thấy nỗ lực mở rộng sản xuất kinh doanh của công ty trong bối cảnh nền kinh tế bước đầu hồi phục.

Tổng tài sản tăng chủ yếu do tăng tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn giảm, cụ thể:

Tài sản ngắn hạn tăng 21,105,544,798 đồng, mức tăng 76,36%, đây là nguyên nhân chính làm tăng tổng tài sản. Tài sản ngắn hạn tăng nhờ sự đóng góp mức tăng của nợ phải thu tăng 9,152,426,058 đồng, và hàng tồn kho tăng 12,885,375,920 đồng so với cuối năm 2013. Việc tăng các khoản phải thu cho thấy cơng ty đẩy mạnh chính sách bán hàng chịu cho khách hàng nhằm tăng doanh số bán hàng.

Bảng 2: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN (Đơn vị: Đồng)

Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2014 Số tiềnChênh lệchTỷ lệ A-NỢ PHẢI TRẢ 47,316,309,292 60,763,071,506 13,446,762,214 28.42% I-Nợ ngắn hạn 39,935,323,818 56,470,160,124 16,534,836,306 41.40% 1-Vay và nợ ngắn hạn 15,531,371,191 16,516,440,158 985,068,967 6.34% 2-Phải trả người bán 11,529,167,416 20,535,013,158 9,005,845,742 78.11% 3-Người mua trả tiền trước 250,092,146 212,588,591 -37,503,555 -15.00% 4-Thuế và các khoản phải nộp NN 5,542,226,239 9,445,178,841 3,902,952,602 70.42% 5-Phải trả người lao động 3,195,733,966 3,571,204,792 375,470,826 11.75% 6-Chi phí phải trả 62,303,957 128,443,664 66,139,707 106.16% 7-Các khoản phải trả,phải nộp khác 4,609,393,428 6,061,290,920 1,451,897,492 31.50% 8. Qũy khen thưởng phúc lợi -784,964,525 784,964,525 -100.00% II- Nợ dài hạn 7,380,985,474 4,292,911,382 -3,088,074,092 -41.84% 4.Vay và nợ dài hạn 6,794,997,384 3,808,597,384 -2,986,400,000 -43.95% 6. Doanh thu chưa

thực hiện 215,818,184 219,909,092 4,090,908 1.90% 7.Phải trả dài hạn khác 370,169,906 264,404,906 -105,765,000 -28.57% B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 36,137,321,883 35,158,508,153 -978,813,730 -2.71% I- VCSH 36,137,321,883 35,158,508,153 -978,813,730 -2.71% 1. Vốn đầu tư của

CSH 34,098,600,000 34,098,600,000 0 2. Thặng dư vốn cổ

phần 9,611,503,300 9,611,503,300 0 5. Qũy đầu tư phát

7. Qũy dự phòng

tài chính 520,160,930 520,160,930 0 10. LỢi nhuuận

chưa phân phối -8,701,112,180 -9,679,925,910 -978,813,730 11.25% TỔNG CỘNG

NGUỒN VỐN 83,453,631,175 95,921,579,659 12,467,948,484 14.94%

Dựa vào bảng trên ta thấy, tương ứng với mức tăng tổng tài sản, tổng nguồn

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ vốn lưu ĐỘNG tại CÔNG TY cổ PHẦN KHOÁNG sản và cơ KHÍ 1 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)