THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CTCP KHOÁNG

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ vốn lưu ĐỘNG tại CÔNG TY cổ PHẦN KHOÁNG sản và cơ KHÍ 1 (Trang 50)

KHỐNG SẢN VÀ CƠ KHÍ

2.2.1 Thực trạng vốn lưu động và phân bổ vốn lưu động

Bảng 4: CƠ CẤU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY (Đơn vị: Đồng) Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2014 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ số tiền tỷ trọng số tiền tỷ trọng A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 27,641,056,44 5 100% 48,746,601,24 3 100% 21,105,544,79 8 76.36% I-Tiền và các khoản tương đương tiền 1,485,562,109 5.37% 1,143,718,493 2.35% (341,843,616) - 23.01% II-Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn III-Các 10,810,819,23 39.11 19,963,245,29 40.95 9,152,426,058 84.66%

khoản phải thu ngắn hạn 4 % 2 % IV-Hàng tồn kho 11,815,208,591 42.75% 24,700,584,511 50.67% 12,885,375,920 109.06% V-Tài sản ngắn hạn khác 3,529,466,511 12.77 % 2,939,052,947 6.03% (590,413,564) 16.73%-

Tổng vốn lưu động cuối năm 2014 đạt 48,746,601,243 đồng, tăng 21,105,544,798 đồng, mức tăng 76,36% so với cuối năm 2013.

Nhìn chung trong hai năm, Nợ phải thu và hàng tồn kho là hai khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong vốn lưu động . Nợ phải thu cuối năm 2014 là 19,963,245,292 đồng, tăng 9,152,426,058 đồng, hàng tồn kho là 24,700,584,511 đồng, tăng 12,885,375,920 đồng so với cuối năm 2013. Theo thuyết minh BCTC, chiếm tỷ trọng lớn nhất của hàng tồn kho là thành phẩm, đây cũng là khoản mục tăng mạnh nhất. Việc tăng mạnh thành phẩm, tồn kho với tỷ trọng lớn cho thấy đầu ra của công ty đang gặp khó khăn, thể hiện rõ nét trong doanh thu của công ty năm 2014.

Vốn bằng tiền: Đây là một bộ phận khá linh hoạt, có thể đáp ứng một cách nhanh chóng nhu cầu chi tiêu, thanh tốn của

cơng ty khi có nhu cầu, do đó nó cịn phản ánh khả năng thanh tốn của cơng ty. Mặc dù vậy, dự trữ nhiều tiền quá mức cần thiết

lại không phải là tốt, vì nó sẽ gây ứ đọng vốn, hạn chế khả năng sinh lời của đồng vốn. Nhận thức được điều này, cơng ty ln duy

trì một lượng tiền mặt ổn định và ở mức thấp, thể hiện ở tỷ trọng tiền năm 2013 là 5,37% và năm 2014 giảm xuống cịn 2,35%.

Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn cho thấy cơng ty khơng đầu tư ngồi ngành, khơng tham gia các hoạt động đầu tư khác

ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh cốt lõi của mình, điều này cũng hạn chế được nhiều rủi ro khi quy mô vốn của công ty biến

động.

Tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng vừa phải, và có xu hướng giảm.

Nhìn chung qua xem xét ta thấy vốn lưu động của cơng ty trong năm qua có sự biến động tăng, so sánh với kết quả kinh doanh của công ty cho thấy công ty

chưa sử dụng hiệu quả vốn lưu động, vốn lưu động tăng mạnh, trong khi đó doanh thu giảm, điều đó cho thấy việc quản trị vốn lưu động của cơng ty đang gặp khó khăn. Cơ cấu vốn lưu động của công ty chủ yếu nghiêng về hàng tồn kho và phải thu của khách hàng, đây là cơ cấu vốn phù hợp với đặc thù kinh doanh của công ty, tuy nhiên 2 khoản mục này chiếm tỷ trọng khá lớn vì vậy cơng ty cần chú ý quản lý tốt 2 khoản mục này vì nếu quản lý khơng tốt sẽ gây ứ đọng vốn là làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

2.2.2 Thực trạng nguồn VLĐ và tổ chức đảm bảo nguồn VLĐ2.2.3 Thực trạng về xác định nhu cầu VLĐ 2.2.3 Thực trạng về xác định nhu cầu VLĐ

2.2.4 Thực trạng về quản trị vốn bằng tiền

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các cơng ty ln có nhu cầu dự trữ vốn tiền mặt ở một quy mơ nhất định.Việc duy trì một mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý vừa đảm bảo khả năng thanh toán, nhu cầu chi tiêu, vừa tăng hiệu quả sử dụng vốn.

Cuối năm 2014, vốn bằng tiền đạt 1,143,718,493 đồng, giảm 341,843,616 đồng so với cuối năm 2013. Quy mô vốn lưu động tăng mạnh trong khi vốn bằng tiền giảm cho thấy cơng ty đang gặp khó khăn trong việc dự trữ vốn bằng tiền. Việc này có thể làm gián đoạn chi tiêu, khơng đáp ứng được nhu cầu mua hàng hóa, thanh tốn các khoản nợ đến hạn, gây mất cân đối tài chính.

Tuy nhiên để đánh giá chính xác tình hình quản trị vốn bằng tiền của cơng ty ta cần xem xét kết cấu vốn bằng tiền của công ty.

Qua thuyết minh BCTC, ta thấy năm 2014, tiền mặt là 1,105,570,446 đồng, tiền gửi ngân hàng là 38,148,047 đồng. Cuối năm 2013, tiền mặt là 1,427,730,591 đồng, tiền gửi ngân hàng là 57,831,518 đồng. Việc duy trì tiền

mặt cao khiến cơng ty mất đi chi phí cơ hội khi tiền được gửi trong ngân hàng, hơn nữa, việc hội nhập kinh tế đòi hỏi các khoản giao dịch phải nhanh chóng, an tồn và tiện lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh nên việc duy trì cơ cấu vốn bằng tiền như vậy là chưa hợp lý.

Việc dự trữ một lượng tiền nói riêng và tình hình vốn lưu động nói chung sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thanh tốn của cơng ty vì vốn bằng tiền là một loại tài sản có tính linh hoạt cao. Trong nền kinh tế thị trường các nhà đầu tư, người cho vay, nhà cung cấp, khách hàng… thường xuyên quan tâm đến khả năng thanh tốn của cơng ty. Để đánh giá chính xác cơng tác quản lý vốn bằng tiền của công ty cần xem xét ảnh hưởng của nó đến khả năng thanh tốn của cơng ty thơng qua bảng hệ số khả năng thanh tốn của cơng ty năm 2013 và 2014.

Bảng 6: HỆ SỐ THANH TỐN CỦA CƠNG TY

Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2014 chênh lệch lần lần lần % Hệ số khả năng thanh toán hiện thời 0.69 0.86 0.17 24.64 Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0.40 0.43 0.03 7.50 Hệ số khả năng thanh toán tức thời 0.04 0.02 -0.02 -50.00 Hệ số khả năng thanh toán lãi vay -2.49 1.05 3.54

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời: Đây là hệ số phản ánh mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn, thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn mà không cần một khoản vay mượn thêm. Hệ số này cuối năm 2014 là 0,86 lần, cuối năm 2013 là 0,69 lần ( tăng 0,17 lần ). Việc hệ số thanh toán hiện thời nhỏ hơn 1 cho thấy công ty đang sử

dụng nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư vào tài sản dài hạn, gây mất cân đối tài chính về lâu dài.

Hệ số khả năng thanh tốn nhanh: Đây là thước đo khả năng trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn của công ty trong kỳ không dựa vào việc bán các loại hàng hóa tồn kho. Hệ số này đạt 0,43 lần, tăng 0,03 lần so với cuối năm 2014, nhỏ hơn rất nhiều so với hệ số thanh toán hiện thời cho thấy khả năng thanh toán của cơng ty rất yếu, việc đẩy mạnh chính sách tiêu thụ thành phẩm trong hàng tồn kho cần được ưu tiên. Nếu chỉ dừng lại ở khả năng thanh tốn thì việc đánh giá khả năng thanh tốn nhanh có thể đưa tới những quyết định khơng phù hợp và chính xác. Thực tế hiện nay các khoản phải thu chưa hẳn đã dễ dàng chuyển đổi thành tiền và có thể cịn bao gồm các khoản nợ khó địi, nợ quá hạn. Để đánh giá khả năng thanh toán một cách khắt khe hơn nữa ta sử dụng hệ số khả năng thanh toán tức thời

Hệ số khả năng thanh tốn tức thời, thơng thường hệ số này lớn hơn 0,5 thì khả năng thanh tốn là tương đối khả quan. Tuy nhiên trên thực tế hiện nay các công ty hiện nay thường đặt mục tiêu tối đa hóa khả năng sinh lời của tài sản do đó hệ số này tương đối thấp. Hệ số này cuối năm 2014 là 0,02, giảm 1 nửa so với cuối năm 2013, và luôn ở mức thấp cho thấy khả năng thanh tốn bằng tiền của cơng ty rất thấp.

Tóm lại, trong 2 năm vừa qua công tác quản trị vốn bằng tiền của cơng ty chưa thật sự tốt. Vì vậy trong thời gian tới cơng ty cần có biện pháp điều chỉnh kịp thời trong công tác quản lý vốn bằng tiền, xây dựng một kết cấu vốn bằng tiền hợp lý hơn, có kế hoạch dữ trữ vốn bằng tiền phù hợp nhằm tăng khả năng thanh tốn cho cơng ty, đảm bảo an tồn tài chính.

Hàng tồn kho là là một bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong vốn lưu của cơng ty.Việc duy trì một lượng vốn về hàng tồn kho thích hợp sẽ mang lại cho doanh nghiệp sự thuận lợi và liên tục trong kinh doanh.Việc dự trữ hàng tồn kho cũng là một cách phịng ngừa rủi ro cho chính bản thân doanh nghiệp trong thời điểm giá cả đầu vào đầu ra biến động như hiện nay.

Hàng tồn kho cuối năm 2014 là 24,700,584,511 đồng chiếm tỷ trọng 50,67% trong tổng vốn lưu động, cuối năm 2013 là 11,815,208,591 đồng ( tăng 12,885,375,920 đồng ), chủ yếu đến từ việc thành phẩm tăng mạnh. Việc tăng mạnh hàng tồn kho trong khi doanh thu giảm là dấu hiệu xấu trong việc tiêu thụ sản phẩm, gây ứ đọng, lãng phí vốn cho cơng ty.

Để đánh giá công tác quản trị hàng tồn kho một cách chính xác hơn ta dựa vào bảng sau:

Bảng 7: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO.

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch Tỷ lệ

1. Giá vốn hàng bán 86,490,095,69 5 72,350,044,78 8 (14,140,050,90 7) - 16.35 % 2. Giá trị HTK bình quân 14,929,355,99 3 18,257,896,55 1 3,328,540,558 22.30 % 3.Số vòng quay HTK 5.79 3.96 (1.83) - 31.60 % 4. Thời gian tồn kho

bình quân 62.14 90.85

28.71

46.20 % Qua bảng trên ta thấy, vòng quay hàng tồn kho năm 2014 là 3,96, giảm

1,83 lần vòng so với năm 2013, điều này đồng nghĩa với việc kéo dài thời gian tồn kho trung bình năm 2014 là 90,85 ngày, tăng 28,71 ngày. Việc vòng quay hàng tồn kho giảm cho thấy công ty đang bị ứ đọng vốn, gây lãng phí vốn lưu động, giảm hiệu quả hoạt động hiện tại và tương lai. Vốn hàng tồn kho là loại vốn chiếm tỷ trọng lớn và quan trọng đối với cơng ty vì vậy cơng ty ln phải chú trọng trong cơng tác quản trị vốn hàng tồn kho,thực hiện trích lập dự phịng tránh rủi ro và tình trạng ứ đọng vốn cao.

2.2.6 Thực trạng về quản trị nợ phải thu

Trong quá trình kinh doanh của cơng ty do nhiều ngun nhân khác nhau thường tồn tại các khoản phải thu. Việc quản lý các khoản phải thu có liên quan chặt chẽ đến việc tổ chức và bảo tồn VLĐ của cơng ty.

Nợ phải thu cuối năm 2014 là 19,963,245,292 đồng, tăng 9,152,426,058 đồng, tương ứng 84,66% so với cuối năm 2013. Trong đó, khoản phải thu của khách hàng là 17,715,823,741 đồng, và chiếm tỷ trọng lớn nhất cho thấy công ty cũng đã mở rộng chính sách bán hàng của mình, nhằm cố gắng tăng sản lượng tiêu thụ sản phẩm, gia tăng doanh thu bán hàng. Tuy vậy, để đánh giá việc tăng các khoản phải thu có hợp lý hay khơng ta dựa vào các chỉ tiêu phân tích sau:

Bảng 8: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ CÁC KHOẢN PHẢI THU CỦA CÔNG TY

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch Tỷ lệ 1. Doanh thu thuần 87,931,557,99

3 81,884,161,44 5 - 6,047,396,54 8 - 6.88% 2. Số nợ phải thu bình qn trong kỳ 12,614,312,45 5 15,387,032,26 3 2,772,719,80 9 21.98 % 3.Số vịng quay nợ phải thu 6.97 5.32 -1.65 - 23.66 % 4. Kỳ thu tiền trung

bình 56.81 74.41 17.60

30.99 %

Từ bảng trên cho thấy, số vịng quay nợ phải thu năm 2014 là 5,32 vòng, giảm 1,65 vịng so với năm 2013. Kỳ thu tiền trung bình tăng 17,6 ngày, so với năm 2013 là 56,81 ngày. Điều này chứng tỏ việc quản trị nợ phải thu chưa thực sự hiệu quả, doanh thu năm 2014 giảm, nợ phải thu tăng làm cho vịng quay giảm. Cơng ty đang bị đối tác, khách hàng chiếm dụng vốn lớn, tăng chi phí quản trị và rủi ro đối với các khoản phải thu khó địi. Vì thế, cơng ty cần xem và điều chỉnh lại chính sách bán chịu của mình sao cho hiệu quả hơn.

2.2.7 Thực trạng hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Hoạt động quản trị vốn lưu động là một hoạt động tài chính quan trọng trong tổng thể các hoạt động của công ty.Để nâng cao hiệu quả kinh doanh địi hỏi cơng ty phải quản trị có hiệu quả các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh trong đó có hiệu quả sử dụng vốn.Thơng qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động, các nhà quản trị thấy được tình hình tăng giảm của các chỉ tiêu qua đó phân tích ngun nhân tăng, giảm từ đó đề ra các biện pháp quản trị có hiệu quả VLĐ.

BẢNG 9: CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ QUẢN LÝ

VÀ SỬ DỤNG VLĐ

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch Tuyệt đối Tỷ lệ 1. Doanh thu thuần Đồng 87,931,557,99 3 81,884,161,44 5 - 6,047,396,54 8 -6.88% 2. EBIT Đồng -7,036,476,964 2,681,845,785 9,718,322,74 9 - 138.11 % 3. Vốn lưu động bình quân Đồng 32,546,467,36 2 38,193,828,84 4 5,647,361,48 3 17.35% 4. Lợi nhuận trước thuế Đồng -9,858,789,018 127,786,573 9,986,575,59 1 - 101.30 % 5. Lợi nhuận sau

thuế Đồng -8,000,333,928 127,786,573 8,128,120,50 1 - 101.60 %

6. Vòng quay vốn lưu động ( 6=1/3) vòng 2.70 2.14 -0.56 -20.65% 7. Kỳ luân chuyến VLĐ Ngày 133.25 167.92 34.67 26.02% 8. Hàm lượng VLĐ ( 3/1) 37% 47% 0.10 26.02% 9. Tỷ suất LNTT/VLĐ % 0.33% 10. Tỷ suất LNST/VLĐ % 0.33% 11. Mức tiết kiệm VLĐ Đồng (2,953,826,191)

Qua bảng trên ta thấy tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm 2014 giảm mạnh. Tốc độ luân chuyển vốn năm 2013 là 2,7 vịng thì năm 2014 giảm cịn 2,14 vịng ( giảm 20,65 % ). Vòng quay vốn lưu động giảm làm cho kỳ luân chuyển vốn lưu động tăng lên từ 133,25 ngày năm 2013 tăng lên 167,92 ngày năm 2014. Điều này cho thấy, vốn lưu động bị ứ đọng, tốc độ luân chuyển không được cải thiện so với năm trước. Do trong kỳ, tốc độ luân chuyển vôn lưu động giảm nên công ty đã lãng phí một lượng vốn khá lớn là 2,953,826,191 đồng.

Trong kỳ năm 2013, hàm lượng vốn lưu động là 37%, năm 2014 tăng lên là 47%, có nghĩa là năm 2013 để tạo ra 1 đồng doanh thu, công ty chỉ phải bỏ ra 0,37 đồng vốn lưu động, cịn năm 2014, cơng ty phải bỏ ra tới 0,47 đồng vốn lưu động để có được 1 đồng doanh thu, mức bỏ thêm là 0,1 đồng.

Nhìn chung, cơng tác quản trị vốn lưu động của công ty năm qua là chưa hiệu quả, vốn lưu động lãng phí cịn cao, vì vậy, trong những năm tới, cơng ty cần rà sốt lại những chính sách, tìm ra những hạn chế của mình để khắc phục, nhằm nâng cao hiệu suất, hiệu quả của vốn lưu động.

2.3 Đánh giá chung về tình hình quản trị vốn lưu động của công ty thời gian vừa qua

2.3.1 Thành tích đạt được

Thứ nhất, năm 2014, mặc dù vẫn gặp khó khăn trong kinh doanh nhưng công ty đã mở rộng được quy mô hoạt động, nâng cao năng lực sản xuất và mức cạnh tranh trên thị trường.

Thứ 2, năm 2014 cơng ty đã có lãi trở lại, mặc dù lãi vẫn rất khiêm tốn,

nhưng nó cho thấy sự nỗ lực trong việc quản trị chi phí của cơng ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

2.3.2 Những hạn chế cần khắc phục

Thứ nhất, mặc dù mở rộng quy mô hoạt động nhưng doanh thu đạt được

trong năm 2014 chưa tương xứng, việc này chứng tỏ sự khó khăn trong việc tìm đầu ra cho sản phẩm của công ty.

Thứ 2, công tác quản trị vốn lưu động năm qua chưa hiệu quả, tốc độ luân

chuyển vốn lưu động còn thấp, gây lãng phí vốn. Hàng tồn kho và nợ phải thu chiếm tỷ trọng quá lớn khiến công ty bị ứ đọng vốn cao, làm tăng chi phí dự phịng, chi phí bảo quản và chi phí quản lý.

Thứ 3, cơ cấu nguồn vốn của công ty không lành mạnh, một phần nguồn

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ vốn lưu ĐỘNG tại CÔNG TY cổ PHẦN KHOÁNG sản và cơ KHÍ 1 (Trang 50)