Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn bán hàng và xác

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) THỰC TRẠNG tổ CHỨC kế TOÁN bán HÀNG và xác ĐỊNH kết QUẢ bán HÀNG tại CÔNG TY TNHH DỊCH vụ và đầu tư GLOBAL VIỆT NAM 1 (Trang 98 - 107)

1.3 .1Kế toán máy

3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn bán hàng và xác

xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH Dịch vụ và Đầu tư Global Việt Nam

Những nguyên tắc cơ bản của việc hồn thiện cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

- Việc hoàn thiện phải đảm bảo tuân thủ đúng chế độ kế tốn và chế độ tài chính hiện hành của Nhà nước.

- Các giải pháp hồn thiện đưa ra cần mang tính khả thi có hiệu quả cao

nhất với chi phí thấp nhất. Chính vì vậy, việc hồn thiện phải dựa trên nguồn nhân lực hiện có, phù hợp với đặc điểm cơng ty.

- Hồn thiện cơng tác kế tốn phải đảm bảo kết hợp thống nhất giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết. Nguyên tắc này thể hiện ở việc sử dụng khoa học hệ thống tài khoản, đảm bảo hiệu quả cơng tác kế tốn, có một hệ thống sổ chi tiết gọn nhẹ và đầy đủ.

Những đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Dịch vụ và Đầu tư Global Việt Nam

Qua thời gian thực tế tìm hiểu tạicơng ty TNHH Dịch vụ và Đầu tư Global Việt Nam, nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty và với mong muốn cơng tác kế tốn này ngày càng hoàn thiện hơn em xin mạnh dạn đưa ra một vài ý kiến sau:

 Kiến nghị 1: Hồn thiện tổ chức bộ máy kế tốn.

Điều quyết định đến chất lượng của tổ chức cơng tác kế tốn vẫn là các nhân viên kế tốn nên việc hồn thiện đầu tiên là bộ máy kế tốn ở cơng ty.

Cơng ty cần có những biện pháp cụ thể để nâng cao trình độ của nhân viên kế tốn cả về nghiệp vụ chun mơn lẫn kiến thức về máy vi tính như: bỏ ra chi phí đào tạo lại, thường xuyên cho kế toán tham dự các lớp huấn luyện mới và tuyển dụng các nhân viên có trình độ. Ngồi ra, có thể vài năm một lần các kế toán viên đổi phần hành của mình cho người khác qua đó mọi người sẽ có một tầm nhìn khái qt hơn về kế tốn, hiểu sâu sắc từng phần hành của công việc đồng thời khi quay trở lại công việc cũ họ sẽ làm tốt hơn. Việc nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế tốn cũng tạo điều kiện cho cơng ty sớm hồn thiện được phần mềm kế tốn của cơng ty.

Kiến nghị 2: Về các khoản nợ phải thu và lập dự phịng phải thu khó địi:  Các khoản nợ phải thu cần theo dõi đốc thúc thu nợ chặt chẽ. Những khách hàng có quan hệ giao dịch thường xun, có dư nợ lớn thì định kỳ cần phải tiến hành kiểm tra đối chiếu từng khoản nợ đã phát sinh, đã thu hồi và số cịn nợ, nếu cần có thể yêu cầu khách hàng xác nhận nợ bằng văn bản.

- Ví dụ như lập “Sổ chi tiết thanh toán với người mua” theo từng thời gian thanh toán để có thể tiện theo dõi và đốc thúc nợ.

- Mục đích: sổ này dùng để theo dõi việc thanh toán với khách hàng theo từng đối tượng, từng thời hạn thanh toán.

- Căn cứ và phương pháp ghi sổ:

Sổ chi tiết thanh toán với người mua được mở theo từng tài khoản thanh toán, theo từng đối tượng thanh toán, từng thời hạn thanh toán.

+ Cột A: ghi ngày, tháng, năm kế toán ghi sổ.

+ Cột B, C: ghi số hiệu; ngày, tháng, năm của chứng từ dùng để ghi sổ. + Cột D: ghi nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

+ Cột E: ghi số hiệu tài khoản đối ứng.

+ Cột 1: ghi thời hạn khách hàng được hưởng chiết khấu thanh tốn trên hóa đơn bán hàng của DN.

+ Cột 2: ghi thời hạn cho nợ tối đa mà DN áp dụng cho người mua. + Cột 3: ghi thời hạn khách hàng thực tế thanh toán.

+ Cột 4, 5: ghi số phát sịnh bên Nợ hoặc bên Có của tài khoản.

+ Cột 6, 7: ghi số dư bên Nợ hoặc bên Có của TK sau từng nghiệp vụ thanh toán.

Biểu số 11: Mẫu sổ chi tiết Thanh toán với người mua

Đơn vị: Công ty TNHH Dịch vụ và Đầu tư Global Việt Nam

Địa chỉ: Số 6 Hồ Xuân Hương, Minh Khai, Quận Hồng Bàng, Hải Phòng

Mẫu số S31 – DNN

(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA

Tài khoản: Phải thu khách hàng. Số hiệu: TK 131 Đối tượng khách hàng: ……. Đơn vị tính: VNĐ N T G S Chứng từ Diễn giải T K Đ Ư Thời hạn được chiết khấu Thời hạn cho nợ tối đa Thời hạn thực tế thanh tốn Số phát sinh Số dư N T C ó A B C D E 1 2 3 4 5 6 7 - Số dư đầu kỳ - SPS trong kỳ …………... …………... - Cộng SPS x x x x x x - Số dư cuối kỳ x x x x x x

Sổ này có: …..trang, được đânh số từ trang 01 đến trang… Ngày mở sổ: …/…/…. Ngày … tháng … năm … Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu)

 Về việc lập dự phịng các khoản phải thu khó địi: Để qn triệt ngun tắc “thận trọng” trong kế tốn, cơng ty nên tiến hành lập dự phịng phải thu khó địi. Thực chất của cơng việc này là được tính dự phịng bằng cách trích ra một phần lợi nhuận trong năm chuyển sang năm sau nhằm trang trải nợ phải thu khó địi có thể phải xử lý trong năm sau, không làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của năm sau. Theo Thông tư số 228/2009/TT- BTC ngày 07/12/2009 về trích lập dự phịng phải thu khó địi:

- Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ và các chứng từ khác.

Các khoản không đủ căn cứ xác định là nợ phải thu theo quy định này phải xử lý như một khoản tổn thất.

- Có đủ căn cứ xác định là khoản nợ phải thu khó địi:

+ Nợ phải thu đã q hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ khác.

+ Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể.

Cách lập dự phịng phải thu khó địi:

DN phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó địi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó địi nói trên.

- Đối với nợ phải thu q hạn thanh tốn, mức trích lập dự phịng như sau: + 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm. + 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm. + 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm. + 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.

- Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể thì DN dự kiến mức tổn thất khơng thu hồi được để trích lập dự phịng.

Trình tự kế tốn lập DP phải thu khó địi (Theo QĐ 48/2006 QĐ- BTC):

+ Cuối kỳ kế toán, DN căn cứ các khoản nợ phải thu khó địi được xác định là khơng chắc chắn thu được, kế tốn phải xác định số dự phịng phải thu khó địi cần trích lập.

- Nếu số dự phịng cần trích lập của năm nay lớn hơn số dư các khoản dự

phịng đã trính lập cuối niên độ trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch lớn hơn được trích lập như sau:

Nợ TK 6422 Có TK 1593

- Ngược lại số trích lập năm nay nhỏ hơn số dự phịng trích lập năm

trước thì só chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập như sau: Nợ TK 1593

Có TK 6422

- Các khoản nợ phải thu khó địi khi được xác định thực sự là khơng thu

được thì được phép xóa nơ.

Nợ TK 1593: Số đã trích lập Nợ TK 6422: Số chưa trích lập

Có TK 138, 131 Đồng thời ghi Nợ TK 004

- Khi đòi được các khoản nợ phải thu khó địi đã xử lý: Nợ TK 111

Có TK 711 Đồng thời ghi Có TK 004

Kiến nghị 3: Về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Phân bổ CPBH và chi phí QLDN cho từng mặt hàng để xác định kết quả bán hàng cho từng mặt hàng. Hiện nay, việc hạch toán CPBH và chi phí QLDN cho tất cả các loại mặt hàng sẽ gây khó khăn cho cơng ty trong cơng tác quản trị.

Với nhà quản trị DN thì điều quan trọng là phải biết được kết quả lãi (lỗ) của từng loại sản phẩm, mặt hàng…Chỉ trên cơ sở những thông tin, số liệu chi tiết cụ thể các nhà quản trị DN mới có thể đưa ra được các quyết định phù hợp để đầu tư mở rộng phát triển SXKD các mặt hàng có tỉ suất lợi nhuận cao để đạt được mục đích cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận.

 Mục đích nhằm đáp ứng u cầu của cơng tác quản trị và có quyết định chính xác cho các mặt hàng kinh doanh có lãi thì cơng ty nên xác định KQBH chi tiết cho từng mặt hàng như sau:

KQBHi = DTBHi - (GVHBi + CPBHpbi + CPQLDNpbi) Trong đó:

- i: là mặt hàng thứ i.

- KQBH i , DTBHi , GVHBi: kết quả bán hàng, doanh thu bán hàng, giá vốn hàng bán của mặt hàng thứ i.

- CPBHpbi , CPQLDNpbi : là chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp phân bổ cho mặt hàng thứ i đã tiêu thụ trong kỳ.

 Cuối tháng, kế toán doanh thu của từng mặt hàng sau khi đã tập hợp tổng từng loại CPBH và CPQLDN, kế toán tiến hành phân bổ cho từng mặt hàng theo tiêu thức doanh thu từng mặt hàng như sau:

CPBHpbi (CPQLDNpbi) = Tổng CPBH (CPQLDN) của tất cả các mặt hàng phát sinh trong kỳ x DTBHi Tổng DTBH của tất cả các mặt hàng phát sinh trong kỳ

 Với việc xác đinh chi tiết từng nội dung, yếu tố cấu thành để xác định kết quả lãi (lỗ) các DN có thể sử dụng sổ chi tiết kết quả theo mẫu (trên cơ sở kết hợp sổ chi tiết doanh thu và sổ chi tiêt kết quả kinh doanh).

Biểu số 12: Mẫu sổ chi tiết kết quả

SỔ CHI TIẾT TIÊU THỤ, KẾT QUẢ Tên sản phẩm STT NT GS Chứng từ Diễn giải

Doanh thu Các khoản giảm

trừ GV HB CP BH CP QLD N Lãi (lỗ) SH NT SL ĐG TT Chiết khấu Giảm giá

KẾT LUẬN

Trên đây là tồn bộ báo cáo kiến tập kế tốn của em tại công ty TNHH Dịch vụ và Đầu tư Global Việt Nam.

Thời gian đi thực tế tại các công ty rất quan trọng với mỗi sinh viên.Với bản thân em, thời gian đi kiến tập tại công ty cty TNHH Dịch vụ và Đầu tư Global Việt Nam đã giúp em hiểu được phần nào về tình hình hoạt động kinh doanh cũng như cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp này. Đồng thời, em đã nhận biết được hạch toán các chứng từ thực tế như: Hóa đơn GTGT, tờ khai hải quan… và lập các sổ liên quan như: Phiếu thu, phiếu chi, sổ quỹ tiền mặt.

Trong quá trình kiến tập, em đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của các cán bộ trong Phịng Tài chính - Kế tốn, em đã có cơ hội học hỏi, hiểu biết hơn công tác Kế tốn trong thực tế, từ đó giúp em nâng cao kiến thức và bước đầu tự tin trong công việc sau này.

Tuy nhiên, thời gian đi kiến tập có hạn nên em khơng thể hiểu hết và nắm vững các cơng tác kế tốn của cơng ty. Vì vậy em kính mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ và các cán bộ của cơng ty để em có thể hồn thành tốt bài báo cáo này.

Em xin chân thành cảm ơn PTS.TS Lưu Đức Tun và q cơng ty đã giúp em hồn thành bài báo cáo này!

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình kế tốn tài chính – Học Viện Tài Chính

2. Giáo trình kế tốn doanh nghiệp thương mại, dịch vụ - Học Viện Tài Chính

3. Giáo trình tổ chức cơng tác kế tốn – Học Viện Tài Chính 4. Hệ thống kế tốn doanh nghiệp.

5. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh.

6. 26 Chuẩn mực kế toán Việt Nam – NXB thống kê ( 02-2006) 7. Chế độ kế toán theo quyết định 48 QĐ/BTC ngày 14/09/2006

8. Các tài liệu mà đơn vị thực tập cung cấp, số liệu kế toán trên phần mềm MISA SME.NET 2012 của đơn vị và các tài liệu có liên quan khác. 9. Các trang Web đăng tải thơng tin về kinh tế, tài chính.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) THỰC TRẠNG tổ CHỨC kế TOÁN bán HÀNG và xác ĐỊNH kết QUẢ bán HÀNG tại CÔNG TY TNHH DỊCH vụ và đầu tư GLOBAL VIỆT NAM 1 (Trang 98 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)