Sự cần thiết của đề tài

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xây lắp dầu khí thanh hóa giai đoạn 2011 2015 (Trang 71 - 72)

3.1. Căn cứ lựa chọn đề tài

3.1.1. Sự cần thiết của đề tài

Trong nền kinh tế đổi mới, tài chính ln là tổng hịa đối với các mối quan hệ kinh tế. Tài chính khơng chỉ có nhiệm vụ khai thác các nguồn lực tài chính, tăng thu nhập, tăng trưởng kinh tế mà cịn đóng vai trị quản lý và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực bằng các công cụ và biện pháp hữu hiệu.

Quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường của Việt Nam gần hai thập kỷ qua cùng với hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu đã kéo theo sự thay đổi sâu sắc trong các doanh nghiệp và nhất là trong phương thức quản lý hiện nay. Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường đều đặt nhiệm vụ đối với Doanh nghiệp mình là: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào? Để có được hiệu quả kinh doanh như mong muốn, các doanh nghiệp ln đứng trước nhiều quyết định khác nhau, trong đó vấn đề được quan tâm và có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nhiều nhất là tình hình tài chính của chính doanh nghiệp đó. Hoạt động sản xuất kinh doanh tốt là tiền đề cho một tình hình tài chính tốt và ngược lại, hoạt động tài chính cũng có những ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Trong bối cảnh đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế cạnh tranh, cùng với xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế diễn ra ngày một sâu rộng khiến cho doanh nghiệp dù sử dụng bất cứ loại hình nào cũng phải đối mặt với những khó khăn, thử thách và phải chấp nhận quy luật đào thải từ thị trường. Chính vì vậy, để đứng vững trên thương trường cần nhanh chóng đổi mới về quản lý tài chính là một trong các vấn đề quan trọng hàng đầu và có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống còn của nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam. Bởi lẽ để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hiệu quả thì nhà quản lý phải nhanh chóng nắm bắt những tín hiệu nhu cầu thị trường, xác định đứng nhu cầu vốn, tìm kiếm và huy động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu kịp thời, sử dụng vốn hợp lý, hiệu quả nhất. Muốn vậy các doanh nghiệp cần phải nắm bắt được những nhân tố ảnh hưởng.Điều này chỉ được thực hiện trên cơ sở phân tích tình hình tài chính.

Có rất nhiều đối tượng quan tâm đến những thơng tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp như đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng sinh lời, khả năng thanh tốn. Do đó phân tích tài chính là vơ cùng cần thiết đối với các doanh nghiệp góp phần đánh giá thực trạng tiềm lực, sức mạnh tài chính, khả năng sinh lợi và triển vọng phát triển của doanh nghiệp, giúp các đối tượng quan tâm đến doanh nghiệp có những quyết sách phù hợp, giúp doanh nghiệp đưa ra những giải pháp, chiến lược, phương hướng phát triển.

Việc thường xuyên phân tích tài chính sẽ giúp nhà quản lý doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, từ đó có thể nhận ra những mặt mạnh, mặt yếu

cho tương tai và đồng thời đề xuất những phương pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính giúp nâng cao chất lượng doanh nghiệp. Phân tích tài chính cịn là cơng cụ khơng thể thiếu phục vụ cho công tác quản lý của các nhà đầu tư, cho vay, cơ quan thuế và các cơ quan Nhà nước.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Thanh Hóa, tác giả đã quyết định đi sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 2011-2015 của Cơng ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Thanh Hóa”.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xây lắp dầu khí thanh hóa giai đoạn 2011 2015 (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)