phần Xây lắp Dầu khí Thanh Hóa
Trong q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lao động là một trong ba yếu tố không thể thiếu hợp thành mọi quá trình kinh doanh, bên cạnh đối tượng lao động và tư liệu lao động, là yếu tố quyết định quá trình sản xuất. Số lượng lao động và chất lượng lao động cịn thể hiện quy mơ, trình độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tổ chức lao động sẽ làm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc phân tích tình hình tổ chức lao động có ý nghĩa chỉ ra được sự hợp lý của việc sử dụng lao động đối với cơng việc. Từ đó đề ra các biện pháp thích hợp để quản lý, bố trí và sử dụng một cách tốt nhất lực lượng lao động hiện có trong doanh nghiệp.
2.4.1. Phân tích tình hình đảm bảo số lượng lao động
Lao động là nhân tố cơ bản của sản xuất, sử dụng lao động hợp lý là điều kiện tốt để nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm. Việc phân tích tình hình đảm bảo số lượng lao động cho biết quy mô sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
Bảng phân tích số lượng lao động năm 2014-2015
Bảng 2-8 Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 2015/2014So sánh Số lượng % lượngSố % +/- % Lao động trực tiếp 43 47,78 38 45,24 -5 -11,63 Lao động gián tiếp 47 52,22 46 54,76 -1 -2,13 Tổng 90 100 84 100 -6 -6,67
Qua bảng phân tích số lượng lao động Cơng ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Thanh Hóa cho thấy số lượng lao động của Cơng ty năm 2015 giảm 6 người so với năm 2014 tương ứng giảm 6,67%. Trong đó số lượng lao động trực tiếp giảm 5 người tương ứng giảm 11,63% vì vậy cần chú trọng phát triển hơn, còn lao động gián tiếp thì lại giảm 1 người tương ứng giảm 2,13%. Vì trong năm 2015 Công ty tiến hành tinh giảm lao động, cải tổ lại bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp và tiết kiệm tối đa chi phí.
Nguyên nhân là do sau một năm đầy biến động và khó khăn làm cho lợi nhuận thuần giảm. Vì thế Cơng ty đã đưa ra các biện pháp nhằm khắc phục tình trạng đó. Trong đó cơ cấu lại đội ngũ cán bộ nhân viên trong Công ty theo định hướng tinh gọn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Ngồi ra do tình trạng kinh tế thế giới đang phục hồi sau khủng hoảng nhưng vẫn yếu, tỷ lệ lạm
phát cịn cao…. Tất cả điều đó làm cho tổng lao động trong Cơng ty giảm để phù hợp với mục tiêu và hoạt động có hiệu quả.
2.4.2. Phân tích chất lượng lao động
Chất lượng lao động là chỉ tiêu khơng thể thiếu trong việc đánh giá tình hình sử dụng lao động của một doanh nghiệp. Chất lượng lao động chủ yếu thể hiện ở trình độ văn hóa, ngồi ra cịn thể hiện ở cả kết cấu lao động theo độ tuổi và giới tính. Để phân tích chất lượng lao động của Cơng ty ta sử dụng số liệu ở bảng sau:
Từ bảng 2-9 ta thấy tổng số lao động của Công ty trong năm 2015 giảm 6 người so với năm 2014, do đó kết cấu về trình độ của người lao động cũng có sự thay đổi nhẹ:
+ Trình độ lao động:
Trong năm 2015 số lao động có trình độ trên đại học là 18 người, giảm 1 người so với năm 2014, tương ứng giảm 6,35%. Lao động có trình độ đại học giảm đi 3 người tương ứng với lượng giảm 11,54%. Số lao động nhiều nhất là lực lượng lao động dưới đại học, trong năm 2015 lực lượng này giảm đi 2 người so với năm 2014 tương ứng giảm 4,2% về tỷ trọng.
Như vậy về trình độ lao động của Cơng ty chiếm tỷ trọng cao là trình độ dưới đại học sau đó tới trình độ đại học. Tuy năm 2015 có sự giảm sút về số lượng ảnh hưởng đến kết cấu trình độ lao động nhưng với đặc thù của ngành thì điều này là hồn tồn phù hợp với cơ cấu ngành và yêu cầu công việc. Đồng thời đi ngược lại với sự giảm về số lượng lao động thì Cơng ty nên nghĩ đến vấn đề đào tạo cán bộ nhân viên nhằm nâng cao trình độ sao cho phù hợp với công nghệ mới và bù đắp cho sự tinh giảm biên chế.
+ Cơ cấu về độ tuổi lao động:
Trong năm 2015, số lượng lao động ở độ tuổi 30- 40 chiếm tỷ trọng cao nhất 65,22 % trong tổng số lao động của Công ty. Đây là lực lượng lao động vừa có kinh nghiệm vừa có sức khỏe trong cơng việc, là bộ phận nòng cốt chiếm vai trị quan trọng trong Cơng ty.
Số lượng lao động chiếm tỷ trọng cao thứ 2 là ở độ tuổi 40- 50 chiếm 21,74%, mặc dù tuổi của họ cao nhưng họ đều là những con người có kinh nghiệm và có tay nghề giỏi. Số lượng lao động có tuổi đời nhỏ hơn 30 chiếm 8,69% chiếm tỷ lệ cao thứ 3 trong tổng lao động của Công ty. Tuy rằng lực lượng lao động này cịn chưa có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh, chủ quan trong công việc nhưng đây là lực lượng nòng cốt cho sự sáng tạo và nhiệt huyết đối với hoạt động kinh doanh trong thời đại mới, là lực
lượng lao động trẻ, có sức khỏe tốt, năng động và có khả năng tiếp thu những ứng dụng khoa học cơng nghệ hiện đại.
Số lượng lao động có tỷ trọng thấp nhất là độ tuổi trên 50, chiếm tỷ trọng 4.35%.
Nhìn chung, qua phân tích trên ta thấy đội ngũ cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty là có tuổi đời trẻ, đây là điều kiện thuận lợi để Công ty có khả năng phát triển hơn.
Có thể nói trong năm 2015 Cơng ty có một đội ngũ lao động trẻ, năng động có độ tuổi lao động bình qn là 37,8 tuổi được dẫn dắt bởi người quản lý giàu kinh nghiệm. Đây cũng là điều kiện tốt để công ty phát triển tốt.
+ Chất lượng lao động theo giới tính
Ta biết rằng giới tính cũng là nhân tố tác động khơng nhỏ tới chất lượng lao động của mỗi ngành nghề. Ngược lại mỗi ngành nghề kinh doanh cũng đòi hỏi về tỷ lệ giới tính khác nhau, vì thế ta khơng thể bỏ qua yếu tố này.
Với đặc thù hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên số lao động nam giới bao giờ cũng nhiều hơn số lao động nữ giới trong Cơng ty. Điển hình số lao động nam của Cơng ty năm 2013 là 64 người, chiếm 71,2% tổng số lao động, còn số lao động nữ là 26 người với tỷ trọng là 28,8%. Năm 2015, số lao động nữ giảm 3 người và số lao động nam cũng giảm 3 người so với năm 2014, đây là kết quả của việc cắt giảm nhân sự tại cơng ty.
Bảng phân tích chất lượng lao động 2014-2015
Bảng 2-9
Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 So sánh năm
2014/2013 Số người (người ) Tỷ trọng (%) Số người (người ) Tỷ trọng (%) +/- % Trình độ văn hóa - Trên đại học 19 20,8 18 20,87 -1 93,65 - Đại học 28 31,2 25 29,57 -3 88,46 - Dưới đại học 43 48 41 49,27 -2 95,80 Giới tính - Nam 64 71,2 61 72,94 -3 95,61 - Nữ 26 28,8 23 27,39 -3 88,76 Độ tuổi - ≤ 30 8 8,4 7 8,69 -1 87,50 - 30 – 40 59 65,2 55 65,22 -4 93,36 - 40 – 50 19 21,2 18 21,74 -1 95,71
- >50 5 5,2 4 4,35 -1 78,08
Tổng số
CBCNV 90 100 84 100 -6 93,33
2.4.3. Phân tích năng suất lao động
Năng suất lao động là một trong những chỉ tiêu kinh tế vô cùng quan trọng. Năng suất lao động biểu thị khối lượng (giá trị) sản phẩm do một người lao động làm ra trong một đơn vị thời gian, phản ánh rõ rệt nhất chất lượng sử dụng sức lao động. Trong một ý nghĩa rộng hơn thì đó là chi phí tổng hợp lao động xã hội, tức là gồm cả lao động vật hóa và lao động sống trên một đơn vị sản phẩm.
Tăng NSLĐ cho phép giảm số người làm việc,do đó tiết kiệm được quĩ tiền lương.NSLĐ cao và tăng nhanh sẽ tạo điều kiện tăng qui mô và tốc độ của tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân,cho phép giải quyết các vấn đề tích luỹ tiêu dùng.
Bảng phân tích năng suất lao động của Cơng ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Thanh Hóa năm 2014-2015
Bảng 2-10 Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 SS TH2015/TH2014 SS TH2015/KH2015 KH TH +/- % +/- % Tổng giá trị sản xuất (trđ) 60.070 169.450 68.580 8.510 14,17 -100.870 -59,53 Doanh thu(trđ) 67.671 455.440 59.629 -8.042 -11,88 -395.811 -86,91 Số lao động (ng) 90 94 84 -6 -6,67 -10 -10,64 NSLĐ bq (trđ/ng- th) 55,62 150,22 68,04 12,42 22,32 -82,19 -54,71
Theo dõi bảng tính tốn ở trên ta thấy năng suất lao động bình quân của Cơng ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Thanh Hóa năm 2015 là 68,04 trđ/ng-th tăng 12,42 trđ/ng-th so với năm 2014 tương ứng tốc độ tăng năng suất lao động là 22,32 %. So với kế hoạch năm 2015 thì năng suất lao động năm 2015 giảm 82,19 trđ/ng-th, tướng ứng giảm 54,71%.
Tổng giá trị sản xuất tăng so với năm 2014 và tốc độ tăng của Tổng giá trị sản xuất là 14,17 % trong khi số lượng lao động lại giảm với tốc độ giảm là 6,67% nên năng suất lao động bình quân vẫn tăng khá. Cụ thể tốc độ tăng của năng suất lao động là 22,32 %. Có thể nói tuy Cơng ty đã cắt giảm một lượng công nhân viên mà năng suất lao động vẫn tăng ổn định cho thấy tín hiệu tốt
trong cơng tác quản lí sản xuất. Năng suất lao động tăng là tiền đề cho việc tăng tiền lương và đảm bảo cho đời sống của CBCNV trong Công ty.
Để đánh giá được tính hợp lý trong cơng tác sử dụng lao động ta cần gắn lao động với số lượng cơng tác đã hồn tất theo cơng thức:
Tỷ lệ % hồn thành sử dụng lao động =
L1 Lo x Dt
Dk
x 100 (2-6) Mức chênh lệch tương đối = L1– Lo x DkDt (người) (2-7)
Trong đó: L1 và LO là số lao động kỳ phân tích và số lao động kỳ kế hoạch (kỳ gốc)
D1 và DO là doanh thu thực tế kỳ phân tích và doanh thu kỳ kế hoạch (kỳ gốc)
Từ số liệu bảng 2-9 thay số vào công thức 2-4; 2-5 ta được kết quả như sau: Tỷ lệ hoàn thành sử dụng lao động(TH2015/TH2014) = 84 90x59.629 67.671 x100 = 105,92% Mức chênh lệch tương đối(TH2015/TH2014) = 84 - 90 x 59.62967.671 = 5 người
Tỷ lệ hoàn thành sử dụng lao động(TH2015/KH2015)=
84 94x 59.629
455.440x100 = 682,54 % Mức chênh lệch tương đối(TH2015/KH2015)= 84 - 94 x455.44059.629 = 72 người
Như vậy trong năm 2015, khi so sánh với năm 2014 thì doanh thu của Cơng ty năm 2015 giảm 8.042 triệu đồng, tương ứng giảm 11,88%. Đồng thời công ty đã lãng phí 5 người lao động với tỷ lệ lãng phí là 5,92%.
Ngồi ra, Cơng ty đã khơng hồn thành được kế hoạch doanh thu đề ra. Làm lãng phí 72 lao động với tỷ lệ lãng phí là 582,54%.
So với năm trước Công ty sử dụng lao động kém hiệu quả hơn gây ra lãng phí lao động điều đó ảnh hưởng khơng tốt tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong năm tới, hi vọng Cơng ty sẽ có biện pháp để sử dụng lao động hiệu quả, mang lại hiệu quả kinh doanh tốt hơn.