Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 2011-2015của Công ty Cổ phần

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xây lắp dầu khí thanh hóa giai đoạn 2011 2015 (Trang 75)

Xây lắp Dầu khí Thanh Hóa

Phân tích tình hình tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Phân tích tài chính là một cơng việc quan trọng, thơng qua việc phân tích đó có thể nhận thấy được thực trạng tài chính của Cơng ty, xác định được

hữu hiệu nhằm xác định tình hình tài chính của Cơng ty.

3.2.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của Cơng ty giai đoạn 2011-2015

Đánh giá chung tình hình tài chính nhằm đánh giá được tiềm lực, sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển của doanh nghiệp.

Giúp người quản lý đánh giá đúng thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp để đề ra các quy định đúng đắn trong lựa chọn các phương án tối ưu trong kinh doanh.

Tình hình tài chính của doanh nghiệp được thể hiện chủ yếu thơng qua các báo các tài chính trong đó quan tâm nhất là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.

3.2.1.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của Cơng ty qua Bảng cân đối kế tốn

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp trong đó tóm tắt tình hình tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu tại thời điểm lập báo cáo. Từ bảng cân đối kế tốn chúng ta có thể thu nhận được một số thơng tin cần thiết cho hoạt động phân tích như tổng tài sản trong đó có tài sản lưu động, tài sản cố định; tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong đó có nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.

Xem xét Bảng cân đối kế tốn giúp phân tích, đánh giá chung tình hình tài sản của doanh nghiệp, qua đó đưa ra các kết luận về tình hình tài chính của doanh nghiệp là tốt hay xấu, có nên duy trì hay phải cải thiện hoạt động kinh doanh của mình.

- Đối với chủ doanh nghiệp, Bảng cân đối kế tốn cung cấp thơng tin tổng qt về tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh và triển vọng tài chính của doanh nghiệp. Thơng qua việc phân tích các chỉ tiêu chủ yếu của báo cáo tài chính, doanh nghiệp biết được kết cấu tài sản, nguồn hình thành tài sản, khả năng thanh tốn, khả năng sinh lợi nhuận và diễn biến các dịng tiền, từ đó có phương án sản xuất kinh doanh hợp lý mang lại hiệu quả cao.

- Đối với các nhà đầu tư, nhà cho vay, báo cáo tài chính giúp họ nhận biết được khả năng về tài chính, tình hình khả năng thanh tốn nợ cũng như việc sử dụng nguồn vốn được đầu tư và khả năng thu lợi nhuận để từ đó họ có thể quyết định đầu tư hay cho vay như thế nào.

- Đối với các cổ đơng, những người góp vốn, người lao động, báo cáo tài chính giúp họ nhận biết khả năng sinh lời, tỷ lệ lợi nhuận được chia hoặc phúc lợi được hưởng….

- Đối với các cơ quan tài chính, thuế, ngân hàng, kiểm tốn… báo cáo tài chính cung cấp thơng tin tổng qt về tình hình tài chính, tình hình chấp hành chế độ thu nộp, kỷ luật tín dụng và tương lai phát triển của doanh nghiệp… từ đó giúp cho việc kiểm tra hướng dẫn và tư vấn cho các doanh nghiệp trong q trình hoạt động.

Như vậy có thể nói rằng báo cáo tài chính là một cơng cụ quan trọng trong quản lý doanh nghiệp, là tài liệu không thể thiếu trong việc cung cấp thơng tin tài chính phục vụ cho việc ra quyết định hợp lý của các đối tượng quan tâm.

phần Xây lắp Dầu khí Thanh Hóa ta đi xem xét sự biến động về tài sản, nguồn vốn qua Bảng cân đối kế toán của 5 năm được tập hợp trong bảng 3-1

A. Phân tích theo chiều ngang

Qua bảng cân đối kế toán (bảng 3-1) và Bảng phân tích chênh lệch về tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Thanh Hóa giai đoạn 2011- 2015 (bảng 3-2) và Bảng phân tích sự biến động về tài chính (bảng 3-3) cho ta thấy:

a/ Tài sản:

Tổng tài sản thay đổi qua từng năm. Cụ thể, cuối năm 2012 giảm so với cuối năm 2011 là 114.992.354.267 đồng, cuối năm 2013 so với cuối năm 2012 giảm là 127.086.092.962 đồng với tỷ lệ giảm lần lượt là 84,73% và 80,09%. Tuy nhiên, sang đến năm 2014 tổng tài sản đã tăng lên, cụ thể, cuối năm 2014 tăng so với cuối năm 2013 là 40.459.726.027 đồng tương ứng tăng 107,92%, cuối năm 2015 tăng so với cuối năm 2014 là 102.450.032.170 đồng với tỷ lệ tăng là 118,58%. Điều này phản ánh hoạt động của Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Thanh Hóa vẫn đang trên đà phát triển. Đặc biệt là cuối năm 2015 tài sản tăng lên 118,58% so với cuối năm 2014 đạt mức tăng cao nhất trong 5 năm. Chỉ số phát triển bình quân là 105,97%.

Cuối n... Cuối n... Cuối n... Cuối n... Cuối n... 0 100,000,000,000 200,000,000,000 300,000,000,000 400,000,000,000 500,000,000,000 600,000,000,000 700,000,000,000 800,000,000,000

Cuối năm

2011 Cuối năm 2012 Cuối năm 2013 Cuối năm 2014 Cuối năm 2015

0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 Chỉ số định gốc % Chỉ số liên hồn %

Hình 3-2: Biểu đồ thể hiện chỉ số định gốc và liên hoàn của tài sản

*Tài sản ngắn hạn:

Tài sản ngắn hạn tăng giảm không đồng đều qua các năm. Cuối năm 2011 đạt 597.489.032.743 đồng. Cuối năm 2012 đạt 448.882.728.167 đồng, giảm 24,87% so với cuối năm 2011. Cuối năm 2013 đạt 349.557.504.141 đồng, giảm 22,13% so với cuối năm 2012. Tuy nhiên đến cuối năm 2014 đạt 418.622.018.724 đồng tăng 119,76% so với đầu năm. Cuối năm 2015 đạt 150.585.733.305 đồng, lại giảm 64,03%% so với cuối năm 2014. Trong các năm này phải kể đến sự giảm đột biến về tài sản ngắn hạn của cuối năm 2015 so với số cuối năm năm 2011. So với cuối năm 2011 thì tài sản ngắn hạn trong năm này giảm đi 74,8%. Nguyên nhân là do các khoản phải thu năm 2015 giảm đi nhiều so với năm 2011. Bên cạnh đó hàng tồn kho của Cơng ty cũng giảm rất nhiều trong cuối năm 2015, cụ thể giảm 209.705.212.690 đồng so với cuối năm 2011, điều này phản ánh tình trạng tồn đọng sản phẩm của Công ty là rất thấp, tạo ảnh hưởng tích cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm hiện tượng ứ đọng vốn. Mức độ tăng bình quân của tài sản ngắn hạn là 90,65%.

Cuối năm

2011 Cuối năm 2012 Cuối năm 2013 Cuối năm 2014 Cuối năm 2015 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 Chỉ số định gốc % Chỉ số liên hoàn %

Hình 3-3: Biểu đồ biểu diễn chỉ số định gốc và liên hoàn của tài sản ngắn hạn

*Tài sản dài hạn:

Tài sản dài hạn của Công ty cũng thay đổi không đồng đều qua các năm. Cuối 2011 đạt 155.653.188.735 đồng. Cuối 2012 đạt 189.267.139.044 đồng tăng 21,60% so với cuối năm 2011. Cuối năm 2013 đạt 161.506.270.108 đồng giảm 14,67% so với cuối năm 2012 và giảm 32,14% so với cuối năm 2011. Cuối năm 2014 đạt 132.901.481.552 đồng, giảm 17,71% so với cuối năm 2013 và giảm 14,62% so với cuối năm 2011. Cuối năm 2015 đạt 503.387.799.141 đồng, tăng 378,77% so với cuối năm 2014 và tăng 323,40% cuối năm 2011.

Tài sản dài hạn của Công ty tăng đột biến trong cuối năm 2015, cụ thể tăng 347.734.610.406 đồng, tăng 378,77% so với cuối năm 2011. Trong đó sự tăng đột biến này chủ yếu là do tài sản cố định. Tài sản cố định tăng đặc biệt tăng mạnh trong cuối năm 2015 với mức tăng là 225.501.147.094 đồng, tương đương tăng458,56% so với năm 2011. Nguyên nhân là do nguyên giá tài sản cố định vào cuối đều tăng mạnh. Điều này cho thấy Cơng ty có sự mở rộng về sản xuất cũng như đầu tư mua sắm trang thiết bị mới rất lớn trong những năm gần đây.

Ta thấy tài sản dài hạn qua các năm đều ở mức cao, điều đó cho thấy Cơng ty đang chú trọng đầu tư vào tài sản dài hạn để phục vụ cho chiến lược phát triển lâu dài của mình.Thể hiện một phần nào tiềm lực tài chính của Cơng ty là dồi dào, qua đó dùng vào việc đầu tư tài chính dài hạn hy vọng tìm nguồn lợi tức lâu dài và đa dạng hóa hoạt động để giảm rủi ro về tài chính.

Trong cơ cấu tài sản thì những năm trước tài sản dài hạn chiếm một tỷ trọng rất khiêm tốn, đến năm 2015 Công ty mới thực sự chú trọng đầu tư vào tài sản dài hạn.Trong giai đoạn này đầu tư dài hạn có giá trị tuyệt đối tăng dần qua các năm nhưng tốc độ tăng của đầu tư dài hạn vẫn nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng tài sản. Điều đó cho thấy Cơng ty chưa đạt được mục tiêu hợp tác đầu tư trong lĩnh vực kinh doanh.

Cuối năm

2011 Cuối năm 2012 Cuối năm 2013 Cuối năm 2014 Cuối năm 2015

0.00 50.00 100.00 150.00 200.00 250.00 300.00 350.00 Chỉ số định gốc % Chỉ số liên hồn %

Hình 3-4: Biểu đồ biểu diễn chỉ số định gốc và liên hoàn của tài sản dài hạn

b/ Nguồn vốn:

Xét về nguồn vốn, sự thay đổi về nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu là không nhiều. Cụ thể, trong năm 2015, nợ phải trả giảm 7.423.997.988 tương đương giảm 1,42%, nguồn vốn chủ sở hữu giảm 91.744.691.044 đồng tương đương giảm 39,83% so với cuối năm 2011. Điều này cho thấy, trong cuối năm 2015 khả năng tự chủ về các khoản nợ của Công ty là chưa thực sự tốt, Công ty cần chú trọng tăng cường vốn chủ sở hữu, tăng lợi ích cổ đơng thiểu số bằng việc tạo thêm sức hút, huy động thêm các nguồn đầu tư từ bên ngoài, giảm hơn nữa các khoản nợ ngắn hạn để tình hình tài chính được đảm bảo hơn và duy trì ở mức ổn định..

Nguồn vốn của Cơng ty có xu hướng tăng giảm khơng đều qua từng năm. Cuối 2012 giảm so với cuối năm 2011 là 15,27% và cuối năm 2013 giảm 19,91% so với năm 2012. Đến năm 2014, nguồn vốn lại tăng 40.459.726.027 đồng, tương đương tăng 107,925 so với 2013, và năm 2015 tăng so với năm 2014 là 102.405.032.170 đồng tương ứng tăng 118,58%. Xét về chỉ số liên hồn thì cuối năm 2015 là năm tăng đột biến nhất, lên đến 118,58%, tiếp sau đó là năm 2014 với mức tăng liên hồn là 107,92% trong khi các năm còn lại tốc độ tăng liên hồn ở mức dưới 100%. Chỉ số tăng bình qn của nguồn vốn là 105,97%.

*Nợ phải trả:

Nợ phải trả thay đổi qua từng năm. Cuối năm 2011 đạt 522.826.297.118 đồng. Cuối năm 2012 đạt 446.46.437.523đồng, giảm 14,61% so với cuối năm 2011. Cuối năm 2013 đạt 500.839.780.623 đồng, tăng 12,18% so với cuối năm 2012. Cuối năm 2014 đạt 536.952.644.882 đồng, tăng 7,21% so với cuối năm 2013. Cuối năm 2015 đạt 515.402.299.130 đồng, giảm nhẹ 4,01% so với cuối năm 2014. Mức độ tăng bình quân của nợ phải trả là 100,47%. Điều này cho thấy nợ phải trả của Công ty trong giai đoạn 2011-2015 có xu hướng tăng nhẹ. Vì vậy doanh nghiệp cần chú ý hơn để Cơng ty không bị phu thuộc quá nhiều vào các khoản vay nợ trong thời gian tới.

Cuối năm

2011 Cuối năm 2012 Cuối năm 2013 Cuối năm 2014 Cuối năm 2015 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 Chỉ số định gốc % Chỉ số liên hồn %

Hình 3-5: Biểu đồ biểu diễn chỉ số định gốc và liên hoàn của nợ phải trả

*Vốn chủ sở hữu:

Nguồn vốn chủ sở hữu cũng thay đổi qua từng năm. Cụ thể cuối năm 2011 đạt 230.315.924.360 đồng, đến cuối năm 2012 giảm xuống còn 191.688.429.688 đồng, giảm 16,77% so với cuối năm 2011. Cuối năm 2013 đạt 10.223.993.626 đồng, giảm mạnh 94,67% so với cuối năm 2012 và giảm 95,56% so với cuối năm 2011. Cuối năm 2014 đạt 14.570.855.394 đồng, tăng 42,52 % so với cuối năm 2013. Cuối năm 2015 đạt 138.571.233.316 đồng tăng 951,02% so với cuối năm 2014, đây là một mức tăng khá cao cho thấy Công ty đã chú trọng hơn rất nhiều vào vốn chủ sở hữu.

Vốn của chủ sở hữu có xu hướng tăng mạnh vào năm 2015, mức độ tăng liên hoàn cũng là cao nhất vào cuối năm 2015, tăng 951,02% so với cuối năm 2014. Điều này chứng tỏ năm 2015 là năm hoạt động kinh doanh của Công ty phát triển khá tốt. Mức độ tăng bình quân của vốn chủ sở hữu là 857,24%.

Trong những năm tới, Cơng ty cần tìm cách để nâng cao hơn nữa tỷ trọng của vốn chủ sở hữu nhằm tăng tính tự chủ về tài chính cho mình.

Cuối năm

2011 Cuối năm 2012 Cuối năm 2013 Cuối năm 2014 Cuối năm 2015 0.00 100.00 200.00 300.00 400.00 500.00 600.00 700.00 800.00 900.00 1,000.00 Chỉ số định gốc % Chỉ số liên hoàn %

Chỉ tiêu số CN 2011 CN 2012 CN 2013 CN 2014 CN 2015 TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 597.489.032.743 448.882.728.167 349.557.504.141 418.622.018.724 150.585.733.305 (100=110+120+130+140+150)

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 73.321.540.067 10.992.806.304 1.375.088.236 784.555.744 1.431.877.761

1. Tiền 111 3.321.540.067 2.350.566.048 1.255.088.236 784.555.744 1.431.877.761

2. Các khoản tương đương tiền 112 70.000.000.000 8.642.240.256 120.000.000

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 27.500.000.000 27.500.000.000 27.500.000.000 27.500.000.000 27.500.000.000

1. Đầu tư ngắn hạn 121 27.500.000.000 27.500.000.000 27.500.000.000 27.500.000.000 27.500.000.000

3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129

III. Các khoản phải thu 130 209.981.299.264 183.500.728.722 181.384.945.557 190.700.387.214 37.106.163.906

1. Phải thu của khách hàng 131 74.075.254.807 53.762.006.225 86.618.532.931 95.674.925.409 5.128.971.702

2. Trả trước cho người bán 132 113.327.643.91

5 91.923.070.203 69.612.773.383 68.128.124.961 2.647.511.896

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134

5. Các khoản phải thu khác 135 22.578.400.542 37.815.652.294 36.997.370.716 38.741.068.317 29.349.680.308

6. Dự phịng các khoản phải thu khó địi (*) 139 -11.843.731.473 -11.843.731.473 -20.000.000

IV. Hàng tồn kho 140 277.699.297.827 209.187.094.966 122.086.990.147 184.879.773.993 67.994.085.137

1. Hàng tồn kho 141 277.699.297.82

7

209.187.094.96

6 122.086.990.147 184.879.773.993 67.994.085.137 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149

V. Tài sản ngắn hạn khác 150 8.986.895.585 17.702.098.175 17.210.480.201 14.757.301.773 16.553.606.501

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 620.490.495 281.655.103 211.379.774 534.849.101 1.707.371.708

2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 1.014.115.496 134.679.774 1.271.439.926 180.776.304

B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 155.653.188.73 5 189.267.139.04 4 161.506.270.108 132.901.481.552 503.387.799.14 1 (200=210+220+240+260)

I. Các khoản phải thu dài hạn 210 34.000.000 34.000.000 34.000.000 144.443.527.625

1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 70.617.978.269

2. Trả trước cho người bán dài hạn 63.338.006.629

3. Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc 212

4. Phải thu dài hạn nội bộ 213

5. Phải thu dài hạn khác 218 34.000.000 34.000.000 34.000.000 10.487.542.727

6. Dự phịng phải thu dài hạn khó địi(*) 219

II. Tài sản cố định 220 62.891.533.235 71.143.736.163 64.123.923.521 58.431.084.835 288.392.680.329

1. Tài sản cố định hữu hình 221 6.022.860.628 4.882.638.759 3.678.749.853 2.563.039.856 1.599.656.729

- Nguyên giá 222 9.060.199.441 9.230.821.594 8.736.298.035 8.438.125.339 8.073.952.612

-Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 -3.037.338.813 -4.348.182.835 -5.057.548.182 -5.875.085.483 -6.474.295.883

2. Tài sản cố định thuê tài chính 224

- Ngun giá 225

- Giá trị hao mịn lũy kế (*) 226

3. Tài sản cố định vơ hình 227 17.986.116 11.736.120

- Nguyên giá 228 25.000.000 25.000.000

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229 -7.013.884 -13.263.880

4. Tài sản dở dang dài hạn 230 56.850.686.491 66.249.361.284 60.445.173.668 55.868.044.979 286.793.023.600

- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang dài hạn 231 229.316.936.064

- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 232 56.850.686.491 66.249.361.284 60.445.173.668 55.868.044.979 57.476.087.536

III. Bất động sản đầu tư 240 70.802.425.295 68.360.964.875 65.919.504.455 63.478.044.035 61.036.583.615

1. Đầu tư vào công ty con 251 16.998.599.718

2. Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 252 46.237.610.000 46.296.788.082 18.296.788.082 18.296.788.082

- Đầu tư vào công ty liên doanh 2.521

- Đầu tư vào công ty liên kết 2.522

3. Góp vốn liên doanh 253

8. Đầu tư dài hạn khác 258

9. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) 259 -17.633.599.428 -9.495.669.383 -9.495.669.383

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xây lắp dầu khí thanh hóa giai đoạn 2011 2015 (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)