Phân tích tình hìnhsản xuất kinh doanh theo sản lượng sản xuất

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xây lắp dầu khí thanh hóa giai đoạn 2011 2015 (Trang 25)

2.2. Phân tích tình hình kinh doanh xây lắp của Cơng ty Cổ phần Xây lắp Dầu

2.2.1. Phân tích tình hìnhsản xuất kinh doanh theo sản lượng sản xuất

Qua bảng 2-2 ta thấy: một vài dự án đã hồn thành tiến độ, cụ thể như Thi cơng nạo vét cảng Nghi Sơn, Thi công hạng mực dự án Nhà máy sơ xợi… Cơng ty tập trung hơn vào thi cơng gói dự án BLD-3b (Dự án LHD Nghi Sơn), sản lượng sản xuất năm 2015 là 41,6 tỷ đồng, tăng 27,6 tỷ, tương ứng tăng 197,14% so với năm 2014. Các dự án thầu phụ trong dự án LHD Nghi Sơn giảm 8 tỷ đồng, tương ứng giảm 53,33%. Ngồi ra, trong năm 2015 Cơng ty còn làm thêm 1 vài dự án khác, cụ thể là các cơng trình ASXH của Tập đồn, Thi công mương IC … đạt 6,58 tỷ đồng.

Trong năm 2015, Công ty đã giải quyết được vấn đề tồn đọng của các năm trước là Dự án 10ha, trong năm 2015 đã có sản lượng là 2,4 tỷ đồng. Các hoạt động cung cấp dịch vụ cũng được Công ty chú trọng hơn cụ thể tăng 4,38 tỷ đồng, tương ứng tăng 842,31%.

Bảng phân tích giá trị sản lượng sản xuất của Cơng ty

ĐVT: Tỷ đồng Bảng 2-2

STT Chỉ tiêu 2014 2015 */- %

Hoạt động xây lắp 47,37 48,6 1,23 2,60

1 Thi cơng nạo vét cảng Nghi Sơn 16,5

2 Thi cơng gói BLD-3b, Dự án LHD Nghi Sơn 14 41,6 27,6 197,14 3 Thi công hạng mục dự án Nhà máy sơ xợi Polyester Đình Vũ 0,3

4 Thi cơng nhà tạm 1,07

5 Nhận thầu phụ trong thi công dự án LHD Nghi Sơn 15 7 -8 -53,33 6 Thi công sử chữa chống thấm nhà

văn hóa Quan Sơn 0,5

7 Thi cơng, xây lắp khác 6,58

Hoạt động ngoài xây lắp 12,7 19,98 7,28 57,32

8 Cho thuê văn phòng Tòa nhà 38A 4,15 4,62 0,57 13,73

9 Cho thuê mặt bằng dự án 10ha 2,4

10 Hoạt động cung cấp dịch vụ 0,52 4,9 4,38 842,31

11 Hoạt động khác 0,38 0,45 0,07 18,42

12 Hoạt động tài chính 7,65 7,61 -0,04 -0,52

ĐVT: Tỷ đồng Bảng 2-3

STT Chỉ tiêu 2014 2015 +/- %

Hoạt động xây lắp 51,01 40,92 -

10,10 -19,79

1 Thi công san lấp mặt bằng nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn 5,74 3,27 -2,47 -43,03 2 Thi cơng một số hạng mục dự án

NM sơ xợi Đình Vũ 0,28

3 Thi công nạo vét cảng Nghi Sơn 33,54 4 Thi cơng sửa chữa nhà văn hóa Quan Sơn 0,42

5 Thầu phụ của các nhà thầu thi công LHD Nghi Sơn 11,04 6,81 -4,23 -38,29 6 Thi cơng gói thầu BLD-3b, dự án LHD Nghi Sơn 21,94

7 Thi công xây lắp khác 8,9

Hoạt động ngoài xây lắp 16,66 18,71 2,05 12,35

8 Chuyển nhượng sân Golf Lam

Kinh 4,52

9 Cho thuê văn phong tòa nha 38A 3,77 4,2 0,43 11,41

10 Cho thuê mặt bằng dự án 10ha 2,30

11 Hoạt động cung cấp dịch vụ 0,47 4,46 3,99 848,94

12 Hoạt động khác 0,34 0,20 -0,15 -43,26

13 Hoạt động tài chính 7,55 7,55 0,00 -0,05

Tổng Doanh thu 67,67 59,63 -8,04 -11,88

Trong năm 2014, dự án thi cơng san lấp mặt bằng nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn đã kết thúc nhưng vẫn chưa hạch tốn xong nên sang năm 2015 vẫn cịn thu lại được 3,27 tỷ. Một vài dự án kết thúc như là: Thi công nạo vét cảng Nghi Sơn, THi cơng sửa chữa nhà văn hóa Quan Sơn… Doanh thu của các khoản thầu phụ giảm, cụ thể giảm 4,23 tỷ đồng, tương ứng giảm 38,32% so với năm 2014.

Trong năm 2015, đáng kể đến nhất là 2 khoản: dự án 10ha có tiến triển và các hoạt động cung cấp dịch vụ tăng. Cụ thể năm 2015, doanh thu của Dự án 10 ha đạt được là 2,30 tỷ đồng. Hoạt động cung cấp dịch vụ tăng 3,99 tỷ, tương ứng tăng 848,94% so với năm 2014.

Từ đó ta có thể kết luận được: Tình hình sản xuất đã không theo đúng kế hoạch đặt ra, cụ thể là sản lượng trong xây lắp và tổng sản lượng chưa đạt được đúng chỉ tiêu trong kế hoạch đặt ra. Là một cơng ty con, có thể là do chỉ tiêu đặt ra quá cao hoặc là gặp khó khăn trong thực tế thi cơng khiến cơng việc tạm thời

cụ thể là sản lượng ngoài xây lắp đã tăng mạnh cả về cơ cấu lẫn giá trị, điều này nói lên là cơng ty đã biết tận dụng những lợi thế khác của mình để đảm bảo mọi hoạt bộ phận đều tham gia q trình sản xuất kinh doanh.

2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định

2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Tài sản cố định (TSCĐ) là cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. TSCĐ đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng và cần thiết tăng sản lượng và tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm vốn đầu tư.

Để đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ ta dùng 2 chỉ tiêu sau: Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ và hệ số huy động TSCĐ.

a. Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ

Hệ số này cho ta biết một đồng giá trị TSCĐ trong một đơn vị thời gian làm ra được bao nhiêu đồng giá trị sản phẩm.

Hhs=Tổng giátrị sản xuất

TSCĐbq (2-1)

b. Hệ số huy động TSCĐ

Hệ số huy động TSCĐ cho biết để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm thì cần một lượng TSCĐ là bao nhiêu.

Hhđ= 1

Hhs (2-2)

Bảng phân tích hệ số hiệu quả sử dụng TSCĐ và huy động TSCĐ năm 2014-2015

Bảng 2-4

ST T

Các chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2015/2014

+/- %

1 Giá trị sản xuất Triệu

đồng 60.070 68.580 8.510 14,17% 2 Nguyên giá TSCĐ đầu kì Triệu đồng 8.736,46 8.438,13 -298 -3,41% 3 Nguyên giá TSCĐ cuối kì Triệu đồng 8.438,13 8.073,95 -364 -4,32% 4 Nguyên giá TSCĐ bình quân Triệu đồng 8.587,29 8.256,04 -364 -3,86% 5 Hệ số hiệu suất TSCĐ đ/đ 7,00 8,31 1,31 18,75% 6 Hệ số huy động TSCĐ đ/đ 0,14 0,12 -0,02 - 15,79%

nguyên giá tài sản cố định tạo ra được 8,31 đồng doanh thu, nhiều hơn năm 2014 là 1,31 đồng tương ứng với mức tăng là 18,75%. Như vậy ta có thể thấy rõ năm 2015 việc sử dụng TSCĐ của Công ty là khá hiệu quả. Từ hệ số huy động tài sản cố định cho ta thấy để tạo ra 1 đồng giá trị sản lượng sản xuất Công ty chỉ cần huy động 0,12 đồng TSCĐ, so với năm 2014 thì hệ số này giảm 0,02 đồng tương đương giảm 15,79%.

Tăng hiệu suất TSCĐ và giảm hệ số huy động TSCĐ là một dấu hiệu tốt, phần nào cho ta thấy được hiệu quả của việc Công ty sử dụng TSCĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Bởi vì, sản phẩm kinh doanh của Cơng ty là các cơng trình xây dựng, phụ thuộc vào tiến độ và số lượng các dự án mà Công ty đấu thầu được. Có thể thấy được ở bảng 2-5 là biên độ giảm TSCĐ bình qn khơng đáng kể, lý do chủ yếu dẫn tới các hệ số thay đổi là do giá trị sản xuất tăng lên. Nguyên nhân là năm 2015 Công ty đã nhận được nhiều dự án hơn năm 2014.

2.3.2. Phân tích kết cấu TSCĐ của Cơng ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí ThanhHóa Hóa

Trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần mua sắm đầu tư máy móc thiết bị mới cũng như giảm bớt một số tài sản cố định đã hết thời hạn khấu hao và không đem lại hiệu quả. Với các Cơng ty sản xuất thì đây là tư liệu sản xuất không thể thiếu để tạo ra sản phẩm. Chính vì vậy kết cấu tài sản lng biến động. Ta đi vào tìm hiểu rõ hơn về tình hình biến đổi tài sản cố định trong năm 2015 của Công ty để thấy được sự vận động của nó trong q trình sản xuất.

Tài sản cố định của Cơng ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Thanh Hóa được hình thành từ tài sản cố định hữu hình. Trong đó phương tiện vận tải chiếm tỷ trọng cao nhất, trong năm 2015 loại tài sản này chiếm tới 65,54% tại thời điểm cuối năm 2015, giảm so với đầu năm là 0,80%. Phương tiện vận tải của Công ty chiếm tỷ trọng cao nguyên nhân là do đặc thù của ngành xây lắp, việc thực hiện các dự án ở xa, cũng như cần các phương tiện vận tải để chuyên chở nguyên vật liệu xây dựng. Ngoài ra, chỉ tiêu phương tiện vận tải chiếm tỷ trọng cao là bởi vì các gói thầu của Cơng ty thường khơng có thời gian dài, ngoại trừ một vài cơng trình trọng điểm và một phần phương tiện vận tải cũng được dùng cho thuê. Song trong năm 2015, phương tiện vận tải và thiết bị dẫn có xu hướng giảm, chứng tỏ tài sản này có một phần đã cũ nát, hết thời gian khấu hao và được công ty thanh lý hoặc nhượng bán tài sản này.

Máy móc thiết bị là loại tài sản chiếm tỷ trọng thứ hai trong tổng tài sản của Công ty. Đầu năm 2015 là 25,16% tăng lên 26,30% vào cuối năm. Máy

cao hơn.

Loại tài sản chiếm tỷ trọng thứ ba trong tổng tài sản của công ty là nhà cửa vật kiến trúc. Đầu năm giá trị nhà cửa vật kiến trúc là 462.877.774 đồng tương ứng với tỷ trọng 5,49% đến cuối năm thì loại tài sản này không tăng lên nhưng lại chiếm 5,73% trong tổng tài sản của Công ty. Điều này xảy ra là do thay đổi về cơ cấu của nhiều bộ phận nên kéo theo sự thay đổi của chỉ tiêu. Cụ thể là chỉ tiêu Nhà cửa vật kiến trúc có giá trị khơng đổi nhưng tổng TSCĐ hữu hình lại giảm đi.

Loại tài sản chiếm tỷ trọng thấp nhất là Thiết bị quản lý chiếm tỷ trọng 3,02% ở đầu năm. Trong năm giảm xuống cả về tỷ trọng lẫn giá trị, cụ thể là : cuối năm có giá trị 196.699.676 đồng, chiếm 2,44% giá trị về tài sản cố định.

Bảng kết cấu TSCĐ của Cơng ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Thanh Hóa năm 2015

Bảng 2-5

Loại tài sản Đầu năm Cuối năm So

sánh tỉ trọng (%) Nguyên giá (Đồng) Tỉ trọn g (%) Nguyên giá (Đồng) Tỉ trọng (%) TSCĐ hữu hình 1.Nhà cửa vật kiến trúc 462.877.774 5,49 462.877.774 5,73 0,25 2.Máy móc,thiết bị 2.123.053.9 86 25,16 2.123.053.986 26,30 1,13 3.Phương tiện vận tải,

truyền dẫn 5.597.321.1 76 66,33 5.291.321.176 65,54 -0,80 4. Thiết bị quản lý 254.872.403 3,02 196.699.676 2,44 -0,58 5.TSCĐ khác 0 0,00 0 0,00 0,00 Tổng 8.438.125.3 39 100 8.073.952.612 100 0,00

2.3.3. Phân tích biến động tăng giảm TSCĐ

Trong q trình hoạt động của Cơng ty bao giờ cũng có sự tăng giảm tài sản cố định, việc này Công ty cần nghiên cứu tác dụng của từng loại tài sản cố định để đưa ra hướng đầu tư có lợi nhất. Mục đích của việc phân tích này là thơng qua đó xác định được biến động của tài sản cố định trong kỳ, liên hệ với sự biến động của khối lượng sản xuất để đánh giá tính hợp lý của nó.

2015, ta sử dụng hai chỉ tiêu:

Hệ số tăng TSCĐ =

Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ

(2-3) (Hệ số đổi mới TSCĐ) Giá trị TSCĐ cuối kỳ - Hệ số giảm tài sản cố định Hệ số giảm TSCĐ =

Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ

(2-4) (Hệ số đào thải

TSCĐ) Giá trị TSCĐ đầu kỳ

Bảng phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2015

ĐVT: Trđ Bảng 2-6

Danh mục TSCĐ Số đầunăm

Thay đổi trong

năm Số cuối năm Giá trị TSCĐ bình quân Hệ số tăng TSC Đ Hệ số giảm TSC Đ Tăng Giảm 1.Nhà cửa vật kiến trúc 462,88 462,87 462,88 2.Máy móc thiết bị 2.123,05 2.123,05 2.123,05 3.Phương tiện vận tải, truyền

dẫn 5.597,32 306,0 0 5.291,32 5.444,32 0,06 4. Thiết bị quản lý 254,87 58,17 196,70 225,79 0,26 5.TSCĐ khác Tổng 8.438,12 364,17 8.073,94 8.256,03 0,31

Qua bảng phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ cho thấy trong năm qua Công ty chưa chú trọng vào các trang thiết bị. Thêm vào đó, hệ số giảm TSCĐ lại lớn và bằng 0,31 cũng nói lên rằng trong năm 2015 Công ty cũng tiến hành thanh lý một số tài sản q cũ khơng cịn phù hợp thuộc nhóm thiết bị dụng cụ quản lý và các tài sản cố định khác để tránh làm ảnh hưởng đến kết quả công việc của Cơng ty trong thời gian tới.

2.3.4. Phân tích tình trạng hao mòn TSCĐ

Tài sản cố định phản ánh năng lực sản xuất, trình độ kỹ thuật tiên tiến, cơng nghệ hiện đại. Máy móc thiết bị ngày càng mới, càng hiện đại thì năng lực sản xuất càng lớn, năng suất lao động tăng. Tiết kiệm được chi phí lao động sống dẫn đến lợi nhuận tăng. Ngược lại, máy móc thiết bị không được đầu tư đồng bộ, cũ kỹ lạc hậu sẽ ảnh hưởng tới năng lực sản xuất của Công ty. Do đó cần có những biện pháp nhằm đổi mới những trang thiết bị đã cũ kỹ lạc hậu hoặc hết thời gian sử dụng. Những nhân tố chủ yếu thay đổi tình trạng TSCĐ là hao mịn hữu hình và hao mịn vơ hình của nó trong q trình sản xuất. Chỉ tiêu phản ánh tình trạng TSCĐ là hệ số hao mịn TSCĐ được xác định theo cơng thức:

Tỷ lệ hao mịn TSCĐ phản ánh mức độ của hao mịn của TSCĐ trong Cơng ty ở hiện tại so với thời điểm đầu tư ban đầu. Tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ mức độ hao mòn càng cao.

Trong năm 2015 tài sản của Cơng ty có tỷ lệ hao mịn lớn và có xu hướng tăng. Đầu năm 2015 tỷ lệ hao mòn của tài sản là 69,63%, tới cuối năm 2015 là 80,19%, cho thấy tỷ lệ hao mòn TSCĐ tăng tương đối cao. Trong đó:

Phương tiện vận tải chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản cố định của Cơng ty và có tỷ lệ hao mịn tại thời điểm cuối năm 2015 là 81,85% tăng 12,12% so với thời điểm đầu năm.

Máy móc thiết bị, nhà cửa vật kiến trúc đều có tỷ lệ hao mịn tăng so với đầu năm. Cụ thể cuối năm 2015 tỷ lệ hao mịn của máy móc thiết bị là 80,23% tăng lên 7,2% so với đầu năm, nhà cửa vật kiến trúc là 51,93% tăng lên 8,51% so với đầu năm.

Riêng thiết bị quản lý có tỷ lệ hao mịn giảm, cụ thể là tỷ lệ hao mòn cuối năm 2015 là 78,60% giảm 7,85% so với đầu năm. Nguyên nhân là Công ty đã thanh lý các thiết bị cũ kỹ, không phù hợp với yêu cầu hiện tại.

Điều này cho thấy những loại tài sản này đã bắt đầu già cỗi, cũ kỹ sau một thời gian sử dụng và ít được tân trang nên tỷ lệ hao mịn cao, Cơng ty nên có biện pháp tu sửa, bảo dưỡng hợp lý, kịp thời nhằm phục vụ tốt cho q trình hoạt động của Cơng ty.

Tóm lại, trong năm 2015 tỷ lệ hao mịn TSCĐ của Cơng ty là tương đối lớn. Vì vậy, Cơng ty cần tận dụng khai thác tối đa công suất hoạt động của các loại TSCĐ để đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn cho Công ty.

Bảng phân tích tình trạng kỹ thuật của Cơng ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Thanh Hóa năm 2015

ĐVT: Trđ Bảng 2-7

Loại TSCĐ

Nguyên giá Hao mòn lũy kế Hệ số hao mòn

CN 2014 CN 2015 CN 2014 CN 2015 CN 2014 CN 2015 Nhà cửa vật kiến trúc 462,88 462,87 200,95 240,37 43,42 51,93 Máy móc thiết bị 2.123,05 2.123,05 1.550,44 1.703,33 73,03 80,23 Phương tiện vận tải 5.597,32 5.291,32 3.903,31 4.330,98 69,74 81,85

Thiết bị quản lý 254,87 196,70 220,35 154,61 86,45 78,60

Tài sản khác 0 0 0 0 - -

Tổng 8.438,12 8.073,94 5.875,05 6.429,29 69,63 79,63

2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương của Cơng ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Thanh Hóa phần Xây lắp Dầu khí Thanh Hóa

Trong q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lao động là một trong ba yếu tố khơng thể thiếu hợp thành mọi q trình kinh doanh, bên cạnh

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xây lắp dầu khí thanh hóa giai đoạn 2011 2015 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)