Phân tích khả năng thanh toán CTCP May Hưng Long II

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần may hưng long II (Trang 78 - 91)

Chỉ tiêu 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch Tỷ lệ (%) a. Tổng tài sản 168.974 104.665 64.309 61,44% b. Nợ phải trả 111.357 56.762 54.595 96,18% c. Tài sản ngắn hạn 127.639 60.673 66.966 110,37% d. Tiền và các khoản tương

đương tiền 10.043 2.994 7.049 235,44% e. Nợ ngắn hạn 105.594 48.667 56.927 116,97% 1. Hệ số KNTT tổng quát=TTS/NPT 1,5174 1,8439 -0,3265 -17,71% 2. Hệ số KNTT nợ NH=TSNH/Nợ NH 1,2088 1,2467 -0,0379 -3,04% 3. Hệ số KNTT nhanh=Tiền

và khoản tương đương

tiền/Nợ NH 0,0951 0,0615 0,0336 54,60%

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2020

Chênh lệch

Tỷ lệ (%)

f. EBIT 22.684 11.720 10.964 93,55%

g. Lãi vay phải trả 1.063 1.422 -359 -25,25%

5. Hệ số KNTT lãi

vay=EBIT/Lãi vay phải trả 21,3396 8,2419 13,0977 158,92%

h. Lưu chuyển tiền thuần kinh

doanh 27.746 -10.661 38.407

- 360,26% i. Nợ ngắn hạn cuối kỳ 105.594 48.667 56.927 116,97%

70 6. Hệ số kntt chi trả bằng tiền=LCTT từ HĐKD/Nợ NH cuối kỳ 0,2628 -0,2191 0,4818 - 219,95%

( Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC CTCP May Hưng Long II giai đoạn

2020-2021)

Nhận xét khái quát:

Từ kết quả tính tốn cho thấy khả năng thanh toán đầu năm và cuối năm đều có sự thay đổi đáng kể, cụ thể: hệ số khả năng thanh toán tổng quát và hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn giảm còn các hệ số còn lại tăng lên.

Nhận xét chi tiết:

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát đầu năm là 1,8439 lần và cuối năm là 1,5174 lần, giảm 0,3265 lần với tỷ lệ giảm 17,71%. Hệ số này cả đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 1 và nhỏ hơn 2 tức là về dài hạn DN có thể đảm bảo khả năng thanh tốn các khoản nợ. Nhưng khả năng thanh tốn của cơng ty có xu hướng giảm. Điều đó là do cơng ty có sự thay đổi về chính sách huy động vốn. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty cuối năm là 1,2088 lần, giảm 0,0379 lần tương ứng với tỷ lệ giảm 3,04% so với đầu năm. Hệ số này cả đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 1 và nhỏ hơn 2 cho thấy cơng ty đảm bảo được khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn do chính sách tài trợ của DN đảm bảo yêu cầu của nguyên tắc cân bằng tài chính. Hệ số này có xu hướng giảm cho thấy DN chưa chủ động trong thanh toán nợ ngắn hạn.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh cuối năm là 0,0951 lần, tăng 0,0336 lần tương ứng với tỷ lệ tăng 54,6% so với đầu năm chứng tỏ khả năng thanh toán nhanh được cải thiện so với đầu năm. Hệ số này tăng làm cho DN dễ dàng chuyển đổi các loại tài sản thành tiền để thanh tốn nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, nó cũng làm tăng chi phí cơ hội do DN dự trữ lượng tiền nhiều hơn.

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay năm 2021 là 21,3396 lần; năm 2020 là 8,2419 lần, tăng 13,0977 lần với tỷ lệ tăng 158,92%. Hệ số này có xu hướng

71

tăng mạnh là do chi phí lãi vay giảm. Cơng ty tăng quy mô nợ vay, tuy nhiên do biến động của đại dịch Covid 19 lãi suất trên thị trường trong năm 2021 giảm làm tổng chi phí lãi vay giảm. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay ở cả 2 năm đều lơn hơn 1 cho thấy toàn bộ EBIT sinh ra trong mỗi kỳ của DN có thể đảm bảo cho DN thanh toán lãi vay phải trả từ huy động nguồn vốn nợ.

Hệ số khả năng chi trả bằng tiền năm 2021 là 0,2628 lần, tăng 0,4818 lần với tỷ lệ tăng 219,95% so với năm 2020. Năm 2021 lưu chuyển dòng tiền thuần dương sẽ gia tăng thêm dự trữ tiền cho kỳ sau, nếu lượng tiền gia tăng này đủ để hoàn trả tổng dư nợ ngắn hạn bình qn tức là khả năng thanh tốn thực của DN rất cao và an toàn cho chủ nợ.

Kết luận:

Qua phân tích trên ta thấy khả năng thanh toán tại thời điểm cuối năm 2021 về cơ bản là được cải thiện so với cuối năm 2020. Tuy nhiên, cơng ty vẫn cần tiếp tục duy trì và đẩy mạnh các hệ số này cao hơn để đảm bảo khả năng thanh tốn ln được giữ ở mức an tồn và ổn định. Cơng ty cần quản trị chi phí hiệu quả hơn, nâng cao cơng tác quản lý vay nợ.

2.2.6. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh CTCP May Hưng Long II Bảng 2.2.8: Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh CTCP May Hưng Bảng 2.2.8: Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh CTCP May Hưng

Long II

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ (%)

Tổng luân chuyển thuần

(LCT) 251.386 197.802 53.584 27,09% Tài sản bình quân (Skd) 136.819,50 128.853,5 7.966 6,18% Tài sản ngắn hạn bình quân (Slđ) 94.156 83.959 10.197 12,15% 1. Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (HSkd) 1,8374 1,5351 0,3023 19,69% 2. Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ=Slđ/Skd) 0,6882 0,6516 0,0366 5,62%

72 3. Số vòng quay vốn lưu

động (SVld=LCT/Sld) 2,6699 2,3559 0,3140 13,33%

Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố

MĐAH của Hd đến Hskd (∆Hskd (Hđ) =(Hđ1- Hđ0) x SVlđ0) 0,0862 MĐAH của SVld đến Hskd (∆Hskd (SVlđ) =Hđ1 x (SVlđ1-SVlđ0) 0,2161 Tổng hợp 0,3023

( Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC CTCP May Hưng Long II giai đoạn 2020-2021)

Nhận xét khái qt:

Qua bảng phân tích trên có thể thấy, hiệu suất sử dụng VKD năm 2020 là 1,535 lần, năm 2021 là 1,8374 lần, tăng 0,3023 lần, ứng với tỷ lệ tăng 19,69%. Có nghĩa là trong năm 2021 bình qn 1 đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì cơng ty thu được 1,8374 đồng luân chuyển thuần nhưng đến năm 2020 thì bình quân 1 đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì cơng ty chỉ thu được 1,535 đồng luân chuyển thuần. Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của DN tăng phản ánh hiệu suất khai thác tổng tài sản của DN tăng, qua đó hệ số đầu tư ngắn hạn tích cực làm tăng khả năng sinh lời. HSkd tăng là do ảnh hưởng của 2 nhân tố sau: hệ số đầu tư ngắn hạn và số vòng quay vốn lưu động. Đi sau vào phân tích từng nhân tố ảnh hưởng để có thể thấy rõ tác động của các nhân tố đến hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh.

Nhận xét chi tiết:

- Do hệ số đầu tư ngắn hạn thay đổi: Hệ số đầu tư ngắn hạn có tác động cùng chiều với hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh. Với điều kiện các nhân tố khác không thay đổi, hệ số đầu tư ngắn hạn năm 2021 là 0,6882 lần, tăng 0,366 lần với tốc độ tăng 5,62%. Điều này làm cho hiệu suất sử dụng VKD tăng

73

0,0862 lần. Hệ số đầu tư ngắn hạn tăng do tổng tài sản và TSNH bình quân tăng nhưng tốc độ tăng của TSNH bình quân nhanh hơn. Hđ tăng là do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan:

+ Về khách quan: có thể do giá nguyên liệu đầu vào tăng trong bối cảnh bệnh dịch buộc các DN phải dự trữ chiến lược nguyên vật liệu để tránh biến động giá, điều này làm tăng hàng tồn kho.

+ Về chủ quan: có thể do chính sách đầu tư của doanh nghiệp trong từng thời kì và do trình độ tổ chức quản lý, sử dụng vốn lưu động trong quá trình hoạt động

- Do số vòng quay VLĐ thay đổi: Số vịng ln chuyển vốn lưu động có tác động cùng chiều với hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh. Trong điều hiện các nhân tố khác khơng thay đổi, số vịng quay vốn lưu động năm 2021 là 2,6699 lần; tăng 0,3140 lần với tỷ lệ tăng 13,33% so với năm 2020. Từ đó làm hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh tăng 0,2161 lần, đây được xem là nhân tốc quyết định đến sự tăng trưởng của hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh.

Ảnh hưởng của nhân tốc này trên bảng phân tích cho thấy: do tốc độ tăng của luân chuyển thuần nhanh hơn tốc độ tăng của VLĐ bình quân. Điều này cho thấy việc quản lý và sử dụng VLĐ của DN đã hiệu quả hơn. SVlđ tăng là do cả hai nguyên nhân khách quan và chủ quan:

+ Về khách quan: Do chính sách phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid 19 nhu cầu về hàng hoá tăng mạnh.

+ Về chủ quan: kết quả này thể hiện sự nỗ lực không nhỏ của DN trong việc tăng cường quảng bá, mở rộng thị trường.

Kết luận:

Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của DN năm 2021 tăng cho thấy mỗi đồng tài sản đầu tư được tạo ra nhiều doanh thu hơn, điều này có tác động tích cực làm tăng khả năng sinh lời cho DN. Trong thời gian tới, để tăng HSkd , DN

74

có thể áp dụng các biện pháp sau: đầu tư đổi mới dây chuyền cơng nghệ, đẩy nhanh q trình sản xuất sản phẩm, xây dựng các chiến lược quảng cáo, tiếp thị phù hợp,…

2.2.7. Phân tích khả năng sinh lời CTCP May Hưng Long II

2.2.7.1. Phân tích khả năng sinh lời vốn kinh doanh CTCP May Hưng

Long II

Bảng 2.2.9: Phân tích khả năng sinh lời vốn kinh doanh CTCP May Hưng Long II

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2020

Chênh lệch

Tỷ lệ (%)

Tổng luân chuyển thuần

(LCT) 251.386 197.802 53.584 27,09%

Tổng chi phí 234.128 188.948 45.180 23,91% Lợi nhuận sau thuế 17.258 8.854 8.404 94,92% Tài sản bình quân (Skd) 136.819,50 128.853,5 7.966 6,18% Tài sản ngắn hạn bình quân (Slđ) 94.156 83.959 10.197 12,15% 1. ROA=LNST/Skd 0,1261 0,0687 0,0574 83,57% 2. Hđ=Slđ/Skd 0,6882 0,6516 0,0366 5,62% 3. SVld=LCT/Slđ 2,6699 2,3559 0,3140 13,33% 4. ROS=LNST/LCT 0,0687 0,0448 0,0239 53,37%

Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố

MĐAH của Hđ đến ROA 0,0039

MĐAH của SVld đến ROA 0,0097

MĐAH của ROS đến ROA 0,0439

Tổng hợp 0,0574

( Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC CTCP May Hưng Long II giai đoạn 2020-2021)

Nhận xét khái quát:

Qua bảng phân tích trên có thể thấy, ROA năm 2021 là 0,1261 lần, năm 2020 là 0,0687 lần, tăng 0,0574 lần tương ứng với tỷ lệ tăng 83,57%. Có nghĩa là trong năm 2021 bình quân 1 đồng vốn kinh doanh mà công ty sử dụng vào hoạt động kinh doanh thì thu được 0,1261 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2020,

75

bình qn 1 đồng vốn kinh doanh mà cơng ty sử dụng vào hoạt động kinh doanh thì thu được 0,0687 đồng lợi nhuận sau thuế. ROA cả hai năm đều lớn hơn 0 cho thấy công ty làm ăn có lãi và ROA có xu hướng tăng phản ánh hiệu quả hoạt động DN tốt hơn. Sự tăng lên của ROA là chịu tác động chủ yếu bởi 3 nhân tố: hệ số đầu tư ngắn hạn, số vòng quay vốn lưu động và hệ số sinh lời hoạt động. Cần đi sâu vào phân tích để thấy rõ tác động của các nhân tố này đến ROA.

Nhận xét chi tiết:

- Do hệ số đầu tư ngắn hạn: Hệ số đầu tư ngắn hạn của DN năm 2021 là 0,6882 lần, tăng 0,366 lần với tỷ lệ tăng 5,62% so với năm 2020. Trong điều hiện các nhân tố khác không đổi, hế số đầu tư ngắn hạn tăng làm ROA tăng 0,0039 lần. Hệ số đầu tư ngắn hạn tăng có thể do cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan.

+ Về khách quan: giá NVL đầu vào tăng cao trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế và dịch bệnh trong năm 2021 buộc DN phải gia tăng dự trữ chiến lược NVL để tránh biến động tăng giá, điều này làm TSNH tăng dẫn đến Hđ tăng.

+ Về chủ quan: chính sách thương mại mở rộng dẫn đến nợ phải thu tăng làm cho Hđ tăng.

Do số vòng quay vốn lưu động: Trong điều hiện các nhân tố khác khơng thay đổi, số vịng quay vốn lưu động năm 2021 là 2,6699 lần; tăng 0,3140 lần với tỷ lệ tăng 13,33% so với năm 2020. Từ đó làm hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh tăng 0,0097 lần, đây được xem là nhân tốc quyết định đến sự tăng trưởng của hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh.

Ảnh hưởng của nhân tốc này trên bảng phân tích cho thấy: do tốc độ tăng của luân chuyển thuần lớn hơn tốc độ tăng của số dư bình quân vốn lưu động làm tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động.

+ Về khách quan: Do áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng khủng hoảng giá làm doanh thu, luân chuyển thuần tăng dẫn đến SVlđ tăng.

76

+ Về chủ quan: Chất lượng sản phẩm tăng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, làm giảm áp lực cạnh tranh, công tác quản trị doanh thu hiệu quả, chiến lược marketing hiệu quả.

Hđ tăng, SVlđ tăng ➔ ROA tăng cho thấy DN đang đầu tư cho TSNH,

tốc độ luân chuyển vốn tăng, chứng tỏ DN đã đẩy nhanh vòng quay vốn làm tăng ROA.

Do hệ số sinh lời hoạt động: Hệ số sinh lời hoạt động ROS năm 2021 là 0,0687 lần, tăng 0,239 lần với tỷ lệ tăng 53,37% so với năm 2020. Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, hệ số sinh lời hoạt động năm 2021 tăng lên làm cho ROA tăng 0,0439 lần. Ảnh hưởng của nhân tố này vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan.

- Về chủ quan: có thể do tình hình quản trị chi phí được cải thiện hơn trong quá trình hoạt động.

- Về mặt khách quan: có thể do tình hình dịch bệnh nên DN tăng dự trữ NVL và hàng tồn kho tăng.

Kết luận:

Như vậy có thể thấy trong năm 2021 khả năng sinh lời vốn kinh doanh của DN đạt được hiệu quả tốt. DN đang làm ăn có lãi và thúc đẩy được quá trình phát triển hoạt động kinh doanh. Cơng ty cần có giải pháp giải phóng hàng tồn kho, có chính sách quản trị sử dụng, quản lý vốn hiệu quả. Nâng cao trang thiết bị máy móc.

2.2.7.2. Phân tích khả năng sinh lời VCSH CTCP May Hưng Long II Bảng 2.2.10: Phân tích khả năng sinh lời VCSH CTCP May Hưng Long Bảng 2.2.10: Phân tích khả năng sinh lời VCSH CTCP May Hưng Long

II

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch

Tỷ lệ (%)

Lợi nhuận sau thuế (NP) 17.258 8.854 8.404 94,92% Vốn chủ sở hữu bình quân

77 Vốn kinh doanh bình quân

(Skd) 136.819,50 128.853,5 7.966 6,18%

Vốn lưu động bình quân

(Slđ) 94.156 83959 10.197 12,15%

Tổng luân chuyển thuần

(LCT) 251.386 197.802 53.584 27,09% 1. Hệ số sinh lời VCSH (ROE =NP/Sc) 0,3271 0,1717 0,1554 90,51% 2. Hệ số tự tài trợ (Ht =Sc/Skd) 0,3856 0,4002 -0,0146 -3,64% 3. Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ =Slđ/Skd) 0,6882 0,6516 0,0366 5,62% 4. Số vòng quay vốn lưu động (SVlđ =LCT/Slđ) 2,6699 2,3559 0,3140 13,33% 5. Hệ số khả năng sinh lời

hoạt động (ROS =NP/LCT) 0,0687 0,0448 0,0239 53,37% Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Δ ROE (Ht) 0,0065 Δ ROE (Hđ) 0,01001 Δ ROE (SVlđ) 0,0251 Δ ROE (ROS) 0,1138 Tổng hợp 0,1554

( Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC CTCP May Hưng Long II giai đoạn 2020-2021)

Nhận xét khái quát:

Cả 2 năm 2020 và 2021 cơng ty kinh doanh có hiệu quả, ROE năm 2021 là 0,3271 lần; năm 2020 là 0,1717 lần. ROE năm 2021 tăng 0,1554 lần ứng với tỷ lệ tăng 90,51%. Có nghĩa là năm 2021 bình qn 1 đồng vốn đầu tư vào cơng ty chủ sở hữu thu về được 0,3271 đồng LNST; năm 2020 bình qn 1 đồng vốn đầu tư vào cơng ty chủ sở hữu thu về được 0,1717 đồng LNST. Trong cả 2 năm ROE đều lớn hơn 0 cho thấy cơng ty làm ăn có lãi. Sự tăng lên của ROE là chịu tác động chủ yếu bởi 4 nhân tố: chính sách tự tài trợ, chính sách đầu tư, chính

78

sách quản trị vốn lưu động, chính sách quản trị chi phí. Cần đi sâu phân tích để thấy rõ tác động của các nhân tố này đến ROE.

Nhận xét chi tiết:

Hệ số tự tài trợ Ht năm 2021 là 0,3856 lần, giảm 0,0146 lần, tương ứng với tỷ lệ giảm 3,64% so với năm 2020. Hệ số tự tài trợ có tác động ngược chiều với ROE. Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, hệ số tự tài trợ giảm làm ROE tăng. Điều này làm cho ROE tăng 0,0065 lần. Ht giảm chủ yếu là do nguyên nhân chủ quan, DN đang tăng cường sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động đầu tư. Điều này một mặt giúp DN tăng khả năng sinh lời cho các chủ sở hữu, mặt khác làm tăng rủi ro tài chính cho DN. Vì vậy, DN cần cân nhắc trong

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần may hưng long II (Trang 78 - 91)