Phân tích khả năng sinh lời VCSH CTCP May Hưng Long II

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần may hưng long II (Trang 85 - 91)

2.1 .Tổng quan về công ty cổ phần May Hưng Long II

2.2. Phân tích tình hình tài chính tại CTCP May Hưng Long II

2.2.7.2. Phân tích khả năng sinh lời VCSH CTCP May Hưng Long II

Bảng 2.2.10: Phân tích khả năng sinh lời VCSH CTCP May Hưng Long

II

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch

Tỷ lệ (%)

Lợi nhuận sau thuế (NP) 17.258 8.854 8.404 94,92% Vốn chủ sở hữu bình quân

77 Vốn kinh doanh bình quân

(Skd) 136.819,50 128.853,5 7.966 6,18%

Vốn lưu động bình quân

(Slđ) 94.156 83959 10.197 12,15%

Tổng luân chuyển thuần

(LCT) 251.386 197.802 53.584 27,09% 1. Hệ số sinh lời VCSH (ROE =NP/Sc) 0,3271 0,1717 0,1554 90,51% 2. Hệ số tự tài trợ (Ht =Sc/Skd) 0,3856 0,4002 -0,0146 -3,64% 3. Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ =Slđ/Skd) 0,6882 0,6516 0,0366 5,62% 4. Số vòng quay vốn lưu động (SVlđ =LCT/Slđ) 2,6699 2,3559 0,3140 13,33% 5. Hệ số khả năng sinh lời

hoạt động (ROS =NP/LCT) 0,0687 0,0448 0,0239 53,37% Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Δ ROE (Ht) 0,0065 Δ ROE (Hđ) 0,01001 Δ ROE (SVlđ) 0,0251 Δ ROE (ROS) 0,1138 Tổng hợp 0,1554

( Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC CTCP May Hưng Long II giai đoạn 2020-2021)

Nhận xét khái quát:

Cả 2 năm 2020 và 2021 công ty kinh doanh có hiệu quả, ROE năm 2021 là 0,3271 lần; năm 2020 là 0,1717 lần. ROE năm 2021 tăng 0,1554 lần ứng với tỷ lệ tăng 90,51%. Có nghĩa là năm 2021 bình quân 1 đồng vốn đầu tư vào công ty chủ sở hữu thu về được 0,3271 đồng LNST; năm 2020 bình quân 1 đồng vốn đầu tư vào công ty chủ sở hữu thu về được 0,1717 đồng LNST. Trong cả 2 năm ROE đều lớn hơn 0 cho thấy cơng ty làm ăn có lãi. Sự tăng lên của ROE là chịu tác động chủ yếu bởi 4 nhân tố: chính sách tự tài trợ, chính sách đầu tư, chính

78

sách quản trị vốn lưu động, chính sách quản trị chi phí. Cần đi sâu phân tích để thấy rõ tác động của các nhân tố này đến ROE.

Nhận xét chi tiết:

Hệ số tự tài trợ Ht năm 2021 là 0,3856 lần, giảm 0,0146 lần, tương ứng với tỷ lệ giảm 3,64% so với năm 2020. Hệ số tự tài trợ có tác động ngược chiều với ROE. Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, hệ số tự tài trợ giảm làm ROE tăng. Điều này làm cho ROE tăng 0,0065 lần. Ht giảm chủ yếu là do nguyên nhân chủ quan, DN đang tăng cường sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động đầu tư. Điều này một mặt giúp DN tăng khả năng sinh lời cho các chủ sở hữu, mặt khác làm tăng rủi ro tài chính cho DN. Vì vậy, DN cần cân nhắc trong việc sử dụng nguồn vốn vay.

Hệ số đầu tư ngắn hạn có tác động cùng chiều với ROE. Với điều kiện các nhân tố khác không thay đổi, hệ số đầu tư ngắn hạn năm 2021 là 0,6882 lần, tăng 0,0366 lần với tỷ lệ tăng 5,62% so với năm 2020. Điều này đã làm ROE tăng 0,01001 lần. Hđ tăng có thể là do cả nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân khách quan. Về khách quan, do ảnh hưởng của dịch bệnh nên hệ số đầu tư ngắn hạn của DN tăng có thể là do nhu cầu thị trường suy giảm làm DN ứ đọng hàng tồn kho. Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế buộc DN phải gia tăng dự trữ chiến lược nguyên vật liệu để tránh biến động tăng giá. Về chủ quan, có thể do DN tăng dự trữ NVL do dự đốn giá cả trong tương lai hoặc nới lỏng chính sách thương mại để tăng doanh thu.

Trong điều hiện các nhân tố khác khơng thay đổi, số vịng quay vốn lưu động năm 2021 là 2,6699 lần; tăng 0,3140 lần với tỷ lệ tăng 13,33% so với năm 2020. Từ đó làm hiệu suất sử dụng VCSH tăng 0,0251 lần, đây được xem là nhân tốc quyết định đến sự tăng trưởng của hiệu suất sử dụng VCSH.

Ảnh hưởng của nhân tốc này trên bảng phân tích cho thấy: do tốc độ tăng của luân chuyển thuần lớn hơn tốc độ tăng của số dư bình quân vốn lưu động

79

làm tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Chỉ tiêu này tăng có thể do nguyên nhân chủ quan và khách quan. Về khách quan: Do áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng khủng hoảng giá làm doanh thu, luân chuyển thuần tăng, nhưng tăng với tốc độ chậm hơn tốc độ tăng của vốn, làm chậm đi tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Về chủ quan: Chất lượng sản phẩm tăng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, làm giảm áp lực cạnh tranh, công tác quản trị doanh thu hiệu quả, chiến lược marketing hiệu quả.

Hệ số sinh lời hoạt động ROS năm 2021 là 0,0687 lần, tăng 0,239 lần với tỷ lệ tăng 53,37% so với năm 2020. Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, hệ số sinh lời hoạt động năm 2021 tăng lên làm cho ROE tăng 0,1138 lần. Ảnh hưởng của nhân tố này vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan. Về chủ quan: có thể do tình hình quản trị chi phí được cải thiện hơn trong quá trình hoạt động. Về mặt khách quan: có thể do tình hình dịch bệnh nên DN tăng dự trữ NVL và hàng tồn kho tăng.

Kết luận:

ROE của cơng ty năm 2021 có tăng so với năm 2020, nguyên nhân chủ yếu là do công ty giảm hệ số tự tài trợ và tăng hệ số đầu tư ngắn hạn, số vòng quay vốn lưu động, hệ số sinh lời hoạt động. ROE tăng phản ánh KNSL trên mỗi đồng VCSH của công ty tăng lên hay hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tăng.

2.2.7.3. Phân tích khả năng sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh tại CTCP May Hưng Long II

Bảng 2.2.11: Phân tích khả năng sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh tại CTCP May Hưng Long II

Chỉ tiêu 31/12/2021 31/12/2020 Chênh

lệch Tỷ lệ

Lợi nhuận trước lãi vay là thuế

80

Tổng tài sản bình quân (Skđ) 136.819,50 128.853,5 7.966 6,18% Tổng luân chuyển thuần (LCT) 251.386 197.802 53.584 27,09% Tài sản ngắn hạn bình quân (Slđ) 94.156 83.959 10.197 12,15% 1. Hệ số sinh lời cơ bản của VKD

(BEP=EBIT/Skđ) 0,1658 0,0910 0,0748 82,28%

2. Hệ số đầu tư ngắn hạn

(Hđ=Slđ/Skđ) 0,6882 0,6516 0,0366 5,62%

3. Số vòng luân chuyển vốn lưu

động (SVlđ=LCT/Slđ) 2,6699 2,3559 0,3140 13,33% 4. Hệ số sinh lời hoạt động cơ bản

(Hhđ=EBIT/LCT) 0,0902 0,0593 0,0310 52,29%

Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

MĐAH của Hđ đến BEP 0,0051

MĐAH của SVlđ đến BEP 0,01280

MĐAH của Hhđ đến BEP 0,0569

Tổng hợp 0,0748

( Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC CTCP May Hưng Long II giai đoạn 2020-2021)

Nhận xét khái quát:

Hệ số khả năng sinh lời cơ bản của VKD năm 2021 đạt 0,1658 lần; năm 2020 đạt 0,0910 lần, tăng 0,0748 lần với tốc độ tăng 82,28% so với năm 2020. Hệ số này cho biết năm 2021 bình quân 1 đồng vốn đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ thu được 0,1658 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Năm 2020 bình quân 1 đồng vốn đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ thu được 0,0748 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. BEP cả 2 năm đều đạt giá trị dương cho thấy cơng ty làm ăn có lãi. BEP tăng là do lợi nhuận trước thuế và lãi vay tăng 10.964 triệu đồng (93,55%); tổng tài sản bình quân tăng 7.966 triệu đồng (6,18%) so với năm 2020. Sự tăng lên của BEP là chịu tác động chủ yếu bởi 3 nhân tố: Hệ số sinh lời hoạt động cơ bản, hệ số đầu tư ngắn hạn, chính sách quản trị vốn lưu động. Cần đi sâu phân tích để thấy rõ tác động của các nhân tố này đến BEP.

Hệ số sinh lời hoạt động cơ bản (Hhđ) năm 2021 đạt 0,0902 lần, cho biết 1 đồng luân chuyển thuần thì trong đó có 0,0902 đồng lợi nhuận trước thuế và

81

lãi vay, so với năm 2020 tăng 0,0310 đồng với tỷ lệ tăng 52,29%. Hhđ có tác động cùng chiều với BEP, điều này làm BEP tăng 0,0569 lần. Ảnh hưởng của nhân tố này vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan. Về khách quan, do DN làm ăn có lãi và tăng vốn vay sử dụng địn bẩy tài chính làm cho khả năng sinh lời tăng dẫn đến Hhđ tăng. Về chủ quan, doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư. Hhđ tăng có ảnh hưởng tích cực đến BEP, DN cần tiếp tục tăng cường sử dụng đòn bẩy tài chính tuy nhiên cần có kế hoạch trả nợ cụ thể và chiến lược kinh doanh khả thi.

Hệ số đầu tư ngắn hạn có tác động cùng chiều với BEP. Với điều kiện các nhân tố khác không thay đổi, hệ số đầu tư ngắn hạn năm 2021 là 0,6882 lần, tăng 0,0366 lần với tỷ lệ tăng 5,62% so với năm 2020. Điều này đã làm BEP tăng 0,0051 lần. Hđ tăng có thể là do cả nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân khách quan. Về khách quan, do ảnh hưởng của dịch bệnh nên hệ số đầu tư ngắn hạn của DN tăng có thể là do nhu cầu thị trường suy giảm làm DN ứ đọng hàng tồn kho. Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế buộc DN phải gia tăng dự trữ chiến lược nguyên vật liệu để tránh biến động tăng giá. Về chủ quan, có thể do DN tăng dự trữ NVL do dự đoán giá cả trong tương lai hoặc nới lỏng chính sách thương mại để tăng doanh thu.

Số vòng quay vốn lưu động năm 2021 là 2,6699 lần; tăng 0,3140 lần với tỷ lệ tăng 13,33% so với năm 2020. Với điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, từ đó làm BEP tăng 0,0128 lần. Ảnh hưởng của nhân tốc này trên bảng phân tích cho thấy: do tốc độ tăng của luân chuyển thuần lớn hơn tốc độ tăng của số dư bình quân vốn lưu động làm tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Chỉ tiêu này tăng có thể do nguyên nhân chủ quan và khách quan. Về khách quan: Do áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng khủng hoảng giá làm doanh thu, luân chuyển thuần tăng, nhưng tăng với tốc độ chậm hơn tốc độ tăng của vốn, làm chậm đi tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Về chủ quan: Chất lượng sản phẩm tăng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, làm giảm áp lực cạnh tranh, công tác quản trị doanh thu hiệu quả, chiến lược marketing hiệu quả.

82

Kết luận:

BEP của công ty năm 2021 tăng so với năm 2020 do EBIT và Skđ tăng. DN cần cân đối và sử dụng vốn lưu động một cách hợp lý, có giải pháp cân bằng đầu tư TSNH và TSDH.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần may hưng long II (Trang 85 - 91)