CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG
2.2. Thực trạng phát triển tín dụng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sà
2.2.1. Nhóm chỉ tiêu định tính
* Quy trình tín dụng
Quy trình cấp tín dụng tại SHB Ba Đình được thực hiện theo đúng nguyên tắc, chuẩn mực để loại trừ dần khách hàng không đủ điều kiện, nằm trong danh sách hạn chế hoặc trong tiêu chí từ chối cho vay, nhằm giảm thời gian xem xét.
Cụ thể, quy trình cấp tín dụng cho một khoản vay được thực hiện theo các bước sau đây:
a/ Giai đoạn 1: Thẩm định và xét duyệt cấp tín dụng
- Tiếp nhận hồ sơ khách hàng: Chuyên viên QHKH thu thập hồ sơ vay vốn và thông tin của khách hàng.
- Lập báo cáo đề xuất tín dụng: Chuyên viên QHKH lập báo cáo đề xuất tín dụng cho khách hàng, báo cáo cấp có thẩm quyền kiểm sốt và chuyển sang thẩm định tín dụng.
- Lập báo cáo Thẩm định tín dụng: Chuyên viên thẩm định tín dụng thẩm định hồ sơ khách hàng. Trong trường hợp có vấn đề vướng mắc, chưa rõ
ràng do thiếu thông tin, phương án kinh doanh cần cơ cấu… thì trao đổi lại với chuyên viên QHKH để bổ sung thông tin hoặc gặp khách hàng.
- Thẩm định TSBĐ: Chuyên viên hỗ trợ QHKH thực hiện thẩm định tài sản bảo đảm.
- Xét duyệt: Chuyên viên thẩm định tín dụng gửi báo cáo đề xuất tín dụng, báo cáo thẩm định tín dụng và hồ sơ tới cấp có thẩm quyền để phê duyệt.
Để phục vụ khách hàng tốt hơn, trong giai đoạn này, SHB Ba Đình quy định thời gian báo cáo, thẩm định và phê duyệt tín dụng tối đa đối với từng đối tượng khách hàng.
Bảng 2.4 Thời gian báo cáo, thẩm định, phê duyệt tín dụng tối đa
Đơn vị tính: Số ngày làm việc tối đa
Tiêu chí Chi nhánh GĐ khối HĐTD KV/HS TGĐ HĐQT I Khách hàng lần đầu có quan hệ tín dụng 1 Phương án ngắn hạn 2 3 5 6 9 2 Trung dài hạn 4 5 7 8 11 II Khách hàng đã có quan hệ tín dụng 1 Phương án ngắn hạn 1 2 4 5 8 2 Trung dài hạn 3 4 6 7 10 Nguồn: [12]
b/ Giai đoạn 2: Hoàn thiện hồ sơ và ký hợp đồng tín dụng
- Hoàn thiện hồ sơ, thủ tục theo phê duyệt - Ký các văn kiện tín dụng
c/ Giai đoạn 3: Giải ngân
- Chuyên viên hỗ trơ QHKH sau khi trình duyệt hồ sơ giải ngân tiến hành lấy số khế ước, nhập dữ liệu khoản vay vào hệ thống và thực hiện giải ngân theo quy định.
d/ Giai đoạn 4: Quản lý, kiểm tra và thu hồi tín dụng
- Chuyên viên hỗ trợ QHKH thường xuyên theo dõi, quản lý tài khoản của khách hàng, thông tin cho QHKH các diễn biến của tài khoản
- CV QHKH thực hiện kiểm tra sau giải ngân: sử dụng vốn vay, tình hình khoản vay, tình hình khách hàng… Việc kiểm tra được thể hiện trong biên bản kiểm tra sử dụng vốn có xác nhận của khách hàng.
- Trường hợp phát hiện rủi ro, CV QHKH chủ động báo cáo, đề xuất biện pháp xử lý
e/ Giai đoạn 5: Xử lý tín dụng xấu
- Khi phát hiện nợ quá hạn nhóm 2, QHKH, TĐTD và HTQHKH họp bàn phương án xử lý.
- TĐTD lập báo cáo trình cấp có thẩm quyền xem xét giải quyết. - Làm việc với khách hàng để xử lý (TĐTD chủ trì quá trình xử lý nợ) - Đối với tín dụng nhóm 3 – 5, khối quản trị rủi ro chủ trì quá trình xử lý nợ và đề xuất phương án xử lý theo quy định tại SHB Ba Đình.
- CV QHKH quản lý, theo dõi thơng tin khách hàng trong q trình xử lý tín dụng xấu.
Có thể thấy quy trình tín dụng của SHB Ba Đình áp dụng thực hiện cho tồn hệ thống đảm bảo theo đúng các quy định về cho vay cũng như đáp ứng được các yêu cầu về quản trị rủi ro. Việc chuẩn hóa quy trình cho vay giúp các chi nhánh thực hiện nhanh chóng các bước trong quy trình cho vay, đảm bảo
giải quyết hồ sơ vay vốn của khách hàng nhanh chóng, tiết kiệm thời gian cho khách hàng. Đây là cơ sở để thu hút khách hàng và mở rộng dịch vụ tín dụng.
2.2.1.3 Chính sách khách hàng
a/ Chính sách tiếp thị khách hàng
(1) Đối với khách hàng đã và đang có quan hệ tín dụng tại SHB Ba Đình - Đối với khách hàng có mức xếp hạng AAA, AA và A: SHB Ba Đình xác định đây là nhóm khách hàng mục tiêu, khơng ngừng tăng cường mở rộng để phát triển bền vững mối quan hệ giữa khách hàng và SHB Ba Đình với chính sách mở rộng, phát triển nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng
- Đối với khách hàng có mức xếp hạng BBB và BB: SHB Ba Đình duy trì tích cực mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng với chính sách duy trì nhằm đáp ứng nhu cầu phù hợp của khách hàng.
(2) Khách hàng mới quan hệ tín dụng tại SHB Ba Đình
- Đối với khách hàng có mức xếp hạng AAA, AA và A: SHB Ba Đình xác định đây là nhóm khách hàng mục tiêu, thường xuyên quan tâm, tiếp thị khách hàng nhằm thu hút mọi đối tượng khách hàng có mức xếp hạng này. Các KH có mức xếp hạng này, ngay sau khi có quan hệ với SHB Ba Đình sẽ được áp dụng tồn diện chính sách cấp tín dụng với khách hàng.
- Đối với KH có mức xếp hạng BBB mới quan hệ tín dụng với SHB Ba Đình được áp dụng chính sách tương đương với khách hàng xếp hạng BB đã và đang có quan hệ tín dụng tại SHB Ba Đình trong thời gian thử thách tương đương 01 chu kỳ xản xuất kinh doanh nhưng tối thiểu 06 tháng. Sau thời gian trên, nếu khách hàng thực hiện vay trả nợ đúng hạn, thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng thì được SHB Ba Đình xem xét áp dụng tồn diện chính sách đối với khách hàng xếp hạng BBB.
b/ Chính sách về lãi suất
Căn cứ vào mức xếp hạng khách hàng theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, các yếu tố cân nhắc khi tính giá, SHB Ba Đình thực hiện định giá khoản vay của khách hàng theo công thức
Lãi suất sàn cho vay = Lãi suất cơ sở + Mức phí sàn Trong đó:
Lãi suất cơ sở là lãi suất tiền gửi tiết kiệm trả lãi sau theo kỳ hạn T (T < 6 tháng: lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng; 6 tháng ≤ T < 12 tháng: lãi suất tiền gửi tiết kiệm trả lãi sau kỳ hạn 6 tháng; T ≥ 12 tháng: lãi suất tiền gửi kỳ hạn 12 tháng)
Mức phí sàn gồm: (i) chi phí vốn mang tính chất lãi (dự trữ bắt buộc, dự trữ tiền mặt và bảo hiểm tiền gửi); (ii) chi phí kinh doanh cho hoạt động tín dụng; (iii) chi phí trích lập DPRR và lợi nhuận mong muốn cho tín dụng.
2.2.2. Nhóm chỉ tiêu định lượng
2.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mơ tín dụng cá nhân Về tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay
Dư nợ tín dụng cá nhân là số tiền mà SHB Ba Đình đang cho khách hàng cá nhân vay. Điều này phản ánh khả năng phát triển tín dụng của tín dụng của SHB Ba Đình.
Đơn vị tính: tỷ đồng, %
Nguồn: SHB Ba Đình
Biểu đồ 2.1: Dư nợ cho vay tại SHB Ba Đình giai đoạn 2019 – 2021
Dư nợ tín dụng của SHB Ba Đình tăng mạnh qua các năm với tốc độ tăng trưởng qua các năm lần lượt là 34,71% và 31,54%. Tính chung trong tồn giai đoạn, tốc độ tăng trưởng bình qn dư nợ tín dụng cá nhân đạt 33,11%. Đạt được kết quả này là do: (i) Trong giai đoạn 2019 - 2021, kinh tế vĩ mô tăng trưởng tốt, cơ hội đầu tư nhiều nên nhiều khách hàng cá nhân vay vốn để kinh doanh, đầu tư. Cùng với đó, thu nhập của dân cư tăng, kỳ vọng về thu nhập tốt nên nhu cầu vay vốn ngân hàng phục vụ cho mục đích tiêu dùng tăng mạnh; (ii) SHB Ba Đình phát triển các sản phẩm cho vay đối với khách hàng cá nhân. Theo đó, với sản phẩm cho vay tiêu dùng, SHB Ba Đình áp dụng cả 2 phương thức đảm bảo tiền vay là bảo đảm bằng tài sản và bảo đảm bằng tín chấp; (iii) Lãi suất cho vay cạnh tranh. SHB Ba Đình thường xuyên nghiên cứu thị trường để đưa ra mức lãi suất cạnh tranh đối với từng nhóm khách hàng; (iv) Thủ tục đơn giản, thời gian xử lý hồ sơ nhanh. Trong giai đoạn này, SHB Ba Đình nỗ lực cải thiện quy trình tín dụng, rút ngắn thời gian thẩm định tín dụng để đáp ứng nhanh chóng nhu cầu vay vốn của khách hàng; (v) SHB mở rộng các kênh
859.0 1,157.2 1,522.2 34.71% 31.54% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 0 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400 1,600 2019 2020 2021
Dư nợ cho vay Tốc độ tăng trưởng
phân phối hiện đại. Với ứng dụng SHB Online và SHB Smart Banking trên điện thoại thông minh của SHB được cải thiện đáng kể, giúp khách hàng thuận tiện trong tra cứu thông tin khoản vay cũng như sử dụng thẻ tín dụng.
Về tỷ trọng dư nợ cho vay
Đơn vị tính: tỷ đồng, %
Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng dư nợ cho vay tại SHB Ba Đình giai đoạn 2019 – 2021
Tỷ trọng dư nợ cho vay KHCN có xu hướng tăng trong tổng dư nợ cho vay. Tỷ trọng dư nợ tín dụng cá nhân tăng qua các năm với tỷ trọng lần lượt là 31,83%; 36,24% và 40,10%. Điều này cho thấy nỗ lực của SHB Ba Đình trong việc thực hiện mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu. SHB Ba Đình tích cực mở rộng thị phần thơng qua cải thiện các loại hình sản phẩm cũng như các kênh phân phối, khẳng định vị thế của tín dụng cá nhân trong cơ cấu tín dụng của ngân hàng. 31.83% 36.24% 40.10% 68.17% 63.76% 59.90% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2019 2020 2021 KHDN KHCN
Về doanh số cho vay KHCN
Đơn vị tính: tỷ đồng, %
Nguồn: SHB Ba Đình
Biểu đồ 2.3: Doanh số cho vay tại SHB Ba Đình giai đoạn 2019 – 2021
Doanh số cho vay của SHB Ba Đình tăng mạnh qua các năm với tốc độ tăng trưởng qua các năm lần lượt là 111,41% và 49,20%. Tính chung trong tồn giai đoạn, tốc độ tăng trưởng bình qn dư nợ tín dụng cá nhân đạt 77,60%. Điều này cho thấy nỗ lực của SHB Ba Đình trong mở rộng tín dụng cá nhân.
82,161.1 173,696.8 259,162.3 111.41% 49.20% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 2019 2020 2021
Doanh số cho vay Tốc độ tăng trưởng
Đơn vị tính: tỷ đồng, %
Nguồn: SHB Ba Đình
Biểu đồ 2.4: Doanh số thu nợ tại SHB Ba Đình giai đoạn 2019 – 2021
Doanh số thu nợ của SHB Ba Đình tăng mạnh qua các năm với tốc độ tăng trưởng qua các năm lần lượt là 111,63% và 49,25%. Tính chung trong tồn giai đoạn, tốc độ tăng trưởng bình qn dư nợ tín dụng cá nhân đạt 77,60%. So sánh doanh số cho vay với doanh số thu nợ tại SHB Ba Đình có thể thấy, khả năng thu nợ của chi nhánh tương đương với số tiền giải ngân. Điều này cho thấy nỗ lực mở rộng tín dụng đi kèm với đảm bảo chất lượng khoản vay và nỗ lực của SHB Ba Đình trong kiểm sốt khoản vay sau khi giải ngân.
81,936.5 173,398.6 258,797.3 111.63% 49.25% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 2019 2020 2021 Doanh số thu nợ Tốc độ tăng trưởng
2.2.2.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng cá nhân Về tỷ lệ nợ quá hạn
Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ quá hạn tại SHB Ba Đình giai đoạn 2019 – 2021
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu 2019 2020 2021
Toàn chi nhánh 5,9 5,7 3,7
KHCN 6,0 5,5 5,2
Nguồn: SHB Ba Đình
Tỷ lệ nợ quá hạn tín dụng cá nhân ln cao hơn so với tỷ lệ nợ quá hạn chung của SHB Ba Đình. Mặc dù cao hơn so với tỷ lệ nợ quá hạn chung của tồn ngân hàng nhưng tỷ lệ nợ q hạn tín dụng cá nhân có xu hướng giảm trong toàn giai đoạn 2019 – 2021. Cụ thể, tỷ lệ nợ quá hạn của SHB Ba Đình qua các năm lần lượt là 6,0%; 5,5% và 5,2%.
Về tỷ lệ nợ xấu
Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ xấu tại SHB Ba Đình giai đoạn 2019 – 2021
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu 2019 2020 2021
Toàn chi nhánh 2,3 2,5 2,2
KHCN 2,9 2,6 2,5
Trong giai đoạn 2019 - 2021, SHB Ba Đình thực hiện phân loại nợ theo quy định tại Thông tư 02/2013/TT – NHNN. Tương tự tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu của tín dụng cá nhân ln cao hơn so với tỷ lệ nợ xấu chung của tồn ngân hàng và có xu hướng giảm trong tồn giai đoạn. Cụ thể: tỷ lệ nợ xấu tín dụng cá nhân của SHB Ba Đình qua các năm lần lượt là 2,9%; 2,6% và 2,5%. Điều này là do: (i) Năm 2019 – 2020, Kinh tế vĩ mơ có nhiều tín hiệu tích cực, thu nhập của dân cư tăng nên khả năng trả nợ của khách hàng được đảm bảo; (ii) SHB Ba Đình là một trong những ngân hàng đầu tiên hồn thành quản trị rủi ro theo Basel 2 nên quy trình quản trị rủi ro tín dụng được cải thiện đáng kể, góp phần vào kiểm sốt chất lượng tín dụng; (iii) Hiệu lực từ Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD. Theo đó, các NHTM nói chung và SHB Ba Đình nói riêng có nhiều thuận lợi trong q trình xử lý nợ xấu; (iv) SHB Ba Đình thực hiện chính sách mở rộng tín dụng đi kèm với chất lượng tín dụng. Việc kiểm sốt tín dụng, hạn chế rủi ro được thực hiện ngay từ những bước đầu tiên của quy trình cho vay. SHB Ba Đình lựa chọn khách hàng và thực hiện quy trình thẩm định tín dụng chặt chẽ; (v) SHB Ba Đình sử dụng đồng bộ các giải pháp trong xử lý nợ xấu như: cơ cấu lại thời gian trả nợ đối với những khách hàng có nguồn thu nhập trả nợ bị ảnh hưởng bởi những lý do khách quan, chuyển nợ quá hạn, xử lý tài sản bảo đảm đối với các khoản nợ mà SHB Ba Đình đánh giá khả năng trả nợ thấp, sử dụng dự phòng rủi ro để bù đắp đối với các khoản nợ mà SHB Ba Đình khơng thu hồi được.
2.3. Đánh giá thực trạng phát triển tín dụng cá nhân tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội – chi nhánh Ba Đình 2.3.1. Kết quả đạt được
Thứ nhất, dư nợ tín dụng cá nhân mở rộng, tốc độ tăng trưởng dư nợ cao
Trong giai đoạn 2019 – 2021, dư nợ tín dụng cá nhân của SHB Ba Đình tăng mạnh. Tính chung trong tồn giai đoạn, tốc độ tăng trưởng dư nợ đạt 33,12%, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng tín dụng của SHB Ba Đình nói riêng và tồn hệ thống nói chung. Trong đó, tốc độ tăng trưởng dư nợ cao nhất thuộc về nhóm sản phẩm cho vay mua nhà. Điều này cho thấy nỗ lực của SHB Ba Đình trong mở rộng dư nợ tín dụng cá nhân, gia tăng thị phần tín dụng cá nhân
Thứ hai, chất lượng tín dụng cá nhân dần được kiểm sốt
Tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm trong tồn giai đoạn. Tỷ lệ nợ quá hạn giảm từ 6,0% xuống 5,2%. Tỷ lệ nợ xấu giảm từ 2,0% xuống 1,7%. Chất lượng tín dụng cá nhân dần được kiểm sốt. Tỷ lệ nợ xấu trong tồn giai đoạn được duy trì dưới 3%.
Thứ tư, chất lượng sản phẩm được cải thiện
Bên cạnh việc gia tăng về số lượng, tiện ích của sản phẩm cũng được cải thiện đáng kể. Đối với các sản phẩm truyền thống, SHB Ba Đình ln cố gắng và không ngừng nâng cao chất lượng thông qua việc đổi mới phương thức cung cấp sản phẩm dịch vụ, đổi mới quy trình thực hiện, tăng tiện ích phục vụ khách hàng. Đối với sản phẩm địi hỏi cơng nghệ cao, SHB Ba Đình cố gắng nâng cao