Phân tích hiệu suất sử dụng vốn lưu động giúp các nhà quản trị hiểu được thực trạng sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp mình, từ đó cần chú trọng xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết, phù hợp với quy mô mô và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp.
Hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
(1). Số vòng luân chuyển vốn lưu động (SVlđ)
Số vòng luân chuyển vốn lưu động (SVlđ)
= Tổng luân chuyển thuần (LCT) Số dư bình quân vốn lưu động (Slđ)
Trong đó:
Slđ = S1
2 + S2 + ⋯ +Sn2 n − 1
(S1, S2, … là số dư vốn lưu động đầu các tháng, Sn là số dư vốn lưu động cuối tháng n)
Slđ = Sđ + Sc 2
(Sđ là số dư vốn lưu dộng đầu kỳ; Sc là số dư vốn lưu động cuối kỳ) Tổng luân chuyển thuần (LCT) = DTTBH&CCDV + DT HĐTC + TNK Chỉ tiêu số vòng luân chuyển vốn lưu động phản ánh trong kỳ vốn lưu động của doanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng. Số vòng luân chuyển vốn lưu động càng lớn chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng nhanh và ngược lại.
(2). Kỳ luân chuyển vốn lưu động (Klđ)
Klđ = Số ngày trong kỳ báo cáo SVlđ
Klđ = Số dư bình quân vốn lưu động Luân chuyển thuần bình quân 1 ngày
Kỳ luân chuyển vốn lưu động cho biết bình qn 1 vịng quay vốn lưu động hết bao nhiêu ngày. Nếu kỳ luân chuyển vốn lưu động càng nhỏ chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng nhanh và ngược lại.
a. Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho
Hàng tổn kho là vốn dự trữ hàng hóa cần thiết của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất và thương mại. Phân tích tốc độ luân chuyển HTK để tìm biện pháp tăng được vịng quay góp phần tăng tốc độ ln chuyển vốn của doanh nghiệp.
(1). Số vòng quay HTK:
Số vòng quay HTK (SVtk)= Gía vốn hàng bán (GV) Trị giá HTK bình qn (Stk)
Trong đó:
Trị giá HTK bình qn =Trị giá HTK đầu kỳ+Trị giá HTK cuối kỳ 2 Chỉ tiêu này cho biết, trong kỳ HTK quay được mấy vòng.
(2). Kỳ hạn tồn kho bình quân
Kỳ hạn tồn kho bình quân = Số ngày trong kỳ SVtk
Chỉ tiêu này cho biết số ngày HTK bình quân trong kỳ. Nếu số vòng quay của HTK giảm, kỳ hạn HTK bình quân tăng tức tốc độ luân chuyển HTK chậm, dẫn đến các loại chi phí tăng, làm giảm khả năng sinh lời, tăng tổn thất tài chính cho doanh nghiệp, tức là rủi ro doanh nghiệp gặp phải gia tăng và ngược lại.
b. Phân tích tốc độ luân chuyển các khoản phải thu
Phân tích tốc độ ln chuyển vốn thanh tốn nhằm cung cấp thơng tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp có chính sách tín dụng và giải pháp quản trị nợ phù hợp với từng đối tượng nợ.
(1) Số vòng thu hồi nợ:
Số vòng thu hồi nợ (SVpt)= Doanh thu thuần
Phải thu ngắn hạn bình quân (Spt)
(2) Kỳ thu hồi nợ bình quân:
Kỳ thu hồi nợ bình quân (Kpt)= Số ngày trong kỳ SVpt
Hệ số thu hồi nợ giảm, thời gian vốn bị chiếm dụng tăng tức là tốc độ ln chuyển vốn trong thanh tốn giảm thì rủi ro tài chính của doanh nghiệp tăng.
1.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng tồn bộ vốn kinh doanh
a. Phân tích hiệu suất sử dụng tồn bộ vốn kinh doanh
Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh trong kỳ của mỗi doanh nghiệp nhằm đánh giá một cách khái quát công tác phân bổ, quản lý, sử dụng vốn của doanh nghiệp có hợp lý, hiệu suất sử dụng vốn có phù hợp với đặc thù của ngành nghề kinh doanh hay không, doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng vốn tốt hay không tốt, trọng điểm cần xem xét, quản lý nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của DN trong kỳ.
Chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:
Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (HsKD)
Hiệu suất sử dụng VKD (HsKD) = Tổng luân chuyển thuần (LCT) Số dư bình quân vốn kinh doanh (SKD) HSKD = Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ) x Số vòng quay VLĐ (SVlđ)
Trong đó:
SKD: Số dư bình qn vốn kinh doanh
SKD = SKD1
2 + SKD2+ ⋯ + SKDn2 n − 1
(SKD1, SKD2, … là số dư vốn kinh doanh đầu các tháng, Sn là số dư vốn kinh doanh cuối tháng n)
Hoặc:
SKD =Sđk + Sck 2
(Sđk là số dư vốn kinh doanh đầu kỳ; Sck là số dư vốn kinh doanh cuối kỳ) Hđ: Hệ số đầu tư ngắn hạn
Hđ = TSNH bình quân Tổng TS bình quân
SVlđ: Số vòng quay vốn lưu động
SVlđ = Tổng luân chuyển thuần (LCT) Số dư bình quân vốn ngắn hạn (Slđ)
b. Phân tích khả năng sinh lời của VKD
Khả năng sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh được phản ánh thông qua 2 chỉ tiêu: Hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP) và hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh (ROA).
(1) Hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP)
Hệ số sinh lời cơ bản của VKD (BEP) = LN trước thuế và lãi vay (EBIT) Vốn kinh doanh bình quân
BEP = EBIT
Tổng luân chuyển thuần ×
Tổng ln chuyển thuần Vốn kinh doanh bình qn
BEP = Hệ số sinh lời hoạt động trước lãi vay và thuế ×Hiệu suất sử dụng VKD
BEP= Hđ x SVlđ x Hhđ
Chỉ tiêu này phản ánh bình quân mỗi đồng vốn kinh doanh tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh trong mỗi thời kỳ nhất định sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, khơng tính đến ảnh hưởng của nguồn gốc vốn kinh doanh và thuế thu nhập doanh nghiệp.
(2) Hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh (ROA)
Hệ số sinh lười ròng của vốn KD (ROA)= Lợi nhuận sau thuế Vốn kinh doanh bình quân ROA= Lợi nhuận sau thuế
Tổng luân chuyển thuần ×
Tổng luân chuyển thuần Tài sản bình quân
ROA=Hệ số sinh lời hoạt động sau thuế (ROS) ×Hiệu suất sử dụng VKD ROA=Hđ × SVlđ × ROS
Chỉ tiêu này phản ánh bình quân mỗi đồng VKD sau mỗi thời kỳ nhất định tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời rịng của VKD càng cao, qua đó đánh giá được trình độ tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4. Phương pháp nghiên cứu phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp của doanh nghiệp
1.4.1. Phương pháp so sánh
Là phương pháp được sử dụng rộng rãi phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng. Để xác định xu hướng và tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích thì sẽ so sánh chỉ tiêu giữa kỳ này với kỳ trước, năm nay với năm trước hoặc hàng loạt kỳ trước.
Các dạng so sánh:
- So sánh tuyệt đối: Là việc xác định mức độ biến động tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên cứu so với gốc so sánh.
- So sánh tương đối: Là việc xác định mức độ phần trăm tăng (giảm) của chỉ tiêu nghiên cứu so với gốc so sánh.
1.4.2. Phương pháp liên hệ đối chiếu
Là phương pháp phân tích sử dụng để nghiên cứu, đánh giá đối tượng nghiên cứu dựa trên mối liên hệ kinh tế, tài chính của các hiện tượng, q trình và kết quả hoạt động tài chính doanh nghiệp.
Phương pháp này giúp thiết lập được mối liên hệ giữa các hoạt động tài chính của DN với nhau dưới hình thức định lượng hoặc định tính tùy vào mục tiêu phân tích. Từ đó, xác định được mối liên hệ là phụ thuộc hay độc lập, có liên hệ cùng chiều hay ngược chiều,…..
1.4.3. Phương pháp phân tích nhân tố
a. Phương pháp mơ hình Dupont
Là phương pháp phân tích dựa trên mối quan hệ liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính, từ đó biến đổi một chỉ tiêu tổng hợp thành tích các chỉ tiêu liên quan. Phương pháp này phản ánh mối liên kết và sự ảnh hưởng giữa các chỉ tiêu.
b. Phương pháp thay thế liên hoàn
Là phương pháp được sử dụng để lượng hóa mức độ ảnh hưởng cụ thể của từng nhân tố đến chỉ tiêu nghiên cứu. Phương pháp này được sử dụng khi chỉ tiêu phân tích có quan hệ với nhân tố ảnh hưởng dưới dạng phương trình tích hoặc thương.
c. Phương pháp số chênh lệch
Đây là hệ quả của phương pháp thay thế liên hoàn áp dụng trên cơ sở tuân thủ trình tự sắp xếp các nhân tố và bằng kỹ thuật đặt thừa số chung nhằm đơn giản hóa trong tính tốn khi số liệu không quá phức tạp.
d. Phương pháp phân tích tính chất của các nhân tố
Sau khi xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, để có những đánh giá và dự đốn hợp lý, trên cơ sở đó đưa ra các quyết định và cách thức thực hiện các quyết định cần tiền hành phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố. Việc phân tích được thực hiện thơng qua chỉ rõ và giải quyết một số vấn đề như:
- Mức độ ảnh hưởng.
- Xác định tính chất chủ quan, khách quan của từng nhân tố ảnh hưởng. - Đánh giá và dự đoán cụ thể, xác định ý nghĩa của nhân tố tác động đến chỉ tiêu đang nghiên cứu.
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiêu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.5.1. Nhân tố khách quan
- Nhân tố về chính sách kinh tế của Nhà nước:
Hệ thống chính sách kinh tế của Nhà nước bao gồm: chính sách đầu tư; chính sách tiền tệ; chính sách thuế; ... Thơng qua các chính sách kinh tế, Nhà nước thực hiện các ưu đãi, khuyến khích hoặc hạn chế đối với các ngành kinh tế nhằm định hướng nền kinh tế phát triển một cách hiệu quả nhất. Từ đó tác động đến DN, cũng sẽ sẽ ảnh hưởng đến cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp dẫn đến phần nào cũng sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp.
- Nhân tố thuộc về nền kinh tế :
Đây là nhân tố mà khơng doanh nghiệp nào có thể tránh khỏi khi nó xuất hiện như : lạm phát, khủng hoảng kinh tế, … Vì thế khi xem xét đến hoạt động đầu tư vào các dự án thì doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường để kịp thời nắm bắt được sự biến động và để đưa ra các biện pháp giảm thiểu những rủi ro một cách tối đa.
- Thị trường và sự cạnh tranh:
Trong sản xuất hàng hố, biến động của thị trưịng đầu vào và đầu ra là một căn cứ quan trọng để DN lập kế hoạch VCĐ,VLĐ. Khi xem xét thị trường DN không thể bỏ qua đối thủ cạnh tranh của DN, để có thể tồn tại và phát triển đòi hỏi DN phải nghiên cứu kỹ thị trường và đối thủ cạnh tranh của mình. - Sự tiến bộ khoa học kỹ thuật:
Khoa học công nghệ là cơ hội nhưng cũng là thách thức đối với các DN, làm tăng hao mịn vơ hình và địi hỏi cơng tác đầu tư đổi mới TS phải được ban quản trị đặc biệt lưu tâm. DN cập nhật công nghệ tiến tiến thường xuyên giúp nâng cao khả năng sản xuất kinh doanh, sử dụng triệt để tài sản để đưa vào hoạt
động, giảm thiểu chi phí như chi phí nhân cơng, chi phí quản lý doanh nghiệp, … đồng thời cũng gia tăng kết quả kinh doanh thu được,….
- Nhân tố rủi ro do tự nhiên, thiên tai, …:
Những rủi ro trong kinh doanh như hoả hoạn, bão lụt, những biến động về thị trường, làm cho tài sản của DN bị hư tổn, giảm giá dẫn đến vốn của DN cũng bị sụt giảm, tăng chi phí của DN,.. cũng ảnh hưởng đến khả năng sử dụng VKD của DN.
1.5.2. Nhân tố khách quan
- Nhân tố về đặc điểm ngành nghề, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
Bởi mỗi doanh nghiệp sẽ hoạt động trong mỗi lĩnh vực, ngành nghề riêng nên sẽ có những đặc điểm sản xuất kinh doanh riêng, có thể phụ thuộc loại hình là DN sản xuất hay thương mại. Từ đó, sẽ tác động đến việc sử dụng vốn kinh doanh của DN, khả năng quay vòng vốn.
- Nhân tố về quy mô của doanh nghiệp :
Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp. Hầu hết những doanh nghiệp có quy mơ lớn được sự tín nhiệm của các nhà đầu tư, người cho vay thì dễ dàng tiếp cận với thị trường tín dụng, dẫn đến cơ cấu nguồn vốn của các doanh nghiệp này thì thường nghiêng về hệ số nợ, tức là tỷ trọng nợ phải trả lớn hơn so với vốn chủ. Và việc xác định rõ quy mô của doanh nghiệp tại từng chu kỳ và giai đoạn phát triển của doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp sử dụng hiệu quả và phát huy tối đa tiềm lực của VKD.
- Chu kỳ và giai đoạn phát triển của doanh nghiệp:
Chu kỳ vòng đời của doanh nghiệp bao gồm các giai đoạn như sau: hình thành, tăng trưởng, phát triển ổn định và suy thoái. Tùy từng giai đoạn mà DN đưa các quyết định tổ chức cơ cấu nguồn vốn hợp lý để đảm bảo, duy trì hoạt động đồng thời hạn chế được rủi ro. Đối với mỗi chu kỳ kinh doanh thì cần
lượng vốn là khác nhau, do đó địi hỏi nhà quản trị phải xác định một cách chính xác lượng vốn cần thiết dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tránh tình trạng thừa vốn hay thiếu vốn dẫn đến việc ứ đọng vốn làm gia tăng chi phí sử dụng hay ngưng trệ việc sản xuất hàng hóa, lao vụ, kéo dài thời gian sản xuất dẫn tới việc không đáp ứng kịp thời cho khách hàng làm giảm uy tín của doanh nghiệp.
Kết luận chương 1
Chương 1 của luận văn trình bày các nội dung:
- Khái quát chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. - Các vấn đề lý luận về phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp, hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong nghiệp.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI
VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP ADI
2.1. Tổng quan về Cơng ty Cổ phần Đầu tư thương mại và phát triển Nông nghiệp ADI Nơng nghiệp ADI
2.1.1. Q trình hình thành, phát triển của công ty
- Tên tiếng việt: Công ty Cổ phần đầu tư thương mại và phát triển nông nghiệp ADI
- Tên tiếng anh: ADI AGRICULTURE DEVELOPMENT AND TRADING INVESTMENT JOINT STOCK COMPANY
- Loại hình hoạt động: Cơng ty cổ phần
- Trụ sở: Số 2, ngõ 192, phố Đại Từ, Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
- Mã số thuế: 0103004140 - Ngày hoạt động: 30/10/2008
Công ty cổ phần Đầu tư thương mại và phát triển nông nghiệp ADI được thành lập và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103004140 do Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp. Công ty thành lập vào năm 2008 và sau 14 năm đi vào hoạt động, với quy mô vốn chủ sử hữu lên đến 32 tỷ đồng và doanh thu thuần về bán hàng là 316 tỷ đồng trong năm 2020.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Công ty Cổ phần đầu tư thương mại và phát triển nơng nghiệp ADI hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần.
Ban lãnh đạo cơng ty bao gồm: 1 Giám đốc, 2 Phó giám đốc, 1 Kế tốn trưởng.
Phịng ban chức năng và các đội trực thuộc gồm: - Phịng tổ chức – hành chính nhân sự
- Phịng kế hoạch – kỹ thuật - Phịng kế tốn
- Phòng kinh doanh - Phòng Marketing
- Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
Giám đốc: Chịu trách nhiệm toàn bộ các vấn đề của công ty, trực tiếp tham gia vào công việc, chỉ đạo sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh, đầu tư liên doanh, liên kết với bên ngồi. Bên cạnh đó, Giám đốc phân cơng nhiệm vụ quản lý cho Phó giám đốc phụ trách và chịu trách nhiệm về những nhiệm vụ phân cơng cho Phó giám đốc.
Phó giám đốc: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những công việc và
bộ phận được phân công quản lý. Trực tiếp điều hành quản lý các công việc được phân công, nghiên cứu bối cảnh thị trường và đề xuất các hướng đi mới