Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư thương mại và phát triển nông nghiệp ADI (Trang 62 - 66)

phần Đầu tư thương mại và phát triển Nông nghiệp ADI

2.3.1. Kết quả đạt được

Qua những phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Cơng ty cổ phần đầu tư và phát triển nơng thơn ADI, ta có thể thấy trong giai đoạn này mặc dù nền kinh tế vĩ mơ nói chung cịn nhiều khó khăn nhưng cơng ty vẫn ln cố gắng duy trì và phát huy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, gia tăng doanh thu lợi nhuận. Có thể thấy, trong giai đoạn này công ty đã được một số kết quả như sau:

Một là, Công ty cũng đang thực hiện chính sách bán chịu với một số

khách hàng quan trọng, làm các khoản phải thu khách hàng chiếm phần lớn. Điều này là hoàn toàn hợp lý khi mà công ty đang muốn mở rộng thị trường, tăng khả năng cạnh tranh. Vòng quay các khoản VLĐ tăng lên đồng nghĩa với việc kỳ luân chuyển VLĐ giảm xuống. Đây có thể coi là một nỗ lực của cơng ty trong thời kì kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn. Cơng ty ln theo dõi sát sao các khoản bán chịu, lập sổ sách chi tiết theo dõi các khách hàng, đảm bảo các khoản nợ luôn được thu hồi.

Hai là, Hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty khá tốt, khi mà các chỉ tiêu phản

ánh hiệu quả sử dụng vốn đều đã được cải thiện có xu hướng cải thiện. Ta có thể đánh giá là công ty đã cố gắng phát huy được tối đa hiệu quả khi sử dụng TSCĐ, cho thấy có chiều hướng tích cực trong cơng tác quản trị VCĐ.

Ba là, Hiệu quả sử dụng VKD của công ty trong năm tốt , cho thấy việc

quản lý, sử dụng VKD đã phần nào được cải thiện, sử dụng hiệu quả hơn và tiết kiệm tránh lãng phí vốn.

Bốn là, Các chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận của công ty trong giai đoạn

này có xu hướng gia tăng khi doanh thu, lợi nhuận đều dương. Từ đó làm gia tăng dự trữ vốn bằng tiền và cải thiện khả năng thanh toán tạo tiền đề cho sự phát triển của công ty trong các năm tiếp theo.

Năm là, Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời từ vốn kinh doanh của cơng ty khá

tốt vì đều dương và có xu hướng tăng nhẹ trong giai đoạn mà nền kinh tế vĩ mơ có đầy biến động.

Sáu là, Công ty gia tăng lượng tiền mặt giúp đảm bảo khả năng thanh toán

trong quá trình kinh doanh.

2.3.2. Hạn chế

Bên cạnh những thành tích đạt được, tuy nhiên Cơng ty vẫn tồn tại một số hạn chế trong giai đoạn này như sau:

Một là,về cơ cấu nguồn vốn của Công ty. Ta thấy, trong giai đoạn này

về cơ cấu nguồn vốn của công ty chưa thực sự hợp lý bởi tỷ trong các khoản nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn, làm gia tăng áp lực tài chính giảm khả năng tự chủ tài chính của đơn vị.

Hai là, về chi phí của Cơng ty. Trong giai đoạn này, Cơng ty chưa thực

sự quản lý chi phí tốt khi mà chi phí tài chính (chủ yếu là chi phí lãi vay), chi phí bán hàng của cơng ty tăng cao. Đặc biệt, trong năm vừa rồi công ty giữ quá nhiều tiền mặt làm công ty mất nhiều chi phí quản lý tiền mặt, khơng tạo được lợi nhuận cao do tiền không lưu thông mà giữ lại trong doanh nghiệp. Tuy tăng khả năng thanh tốn cho cơng ty nhưng cũng làm mất đi chi phí cơ hội đầu tư

của cơng ty. Vì vậy cơng ty nên có những biện pháp hợp lý để quản lý lượng tiền mặt tốt hơn.

Ba là, Công ty cần chú ý về vấn để cơ cấu vốn lưu động cho hợp lý, cần

chú ý về việc quản lý các khoản phải thu và hàng tồn kho, tránh để xảy ra tình trạng nợ khó địi, hay ứ đọng vốn và tránh để lãng phí vốn.

2.3.3. Nguyên nhân của các kết quả đạt được và hạn chế

Nguyên nhân dẫn đến bao gồm cả nguyên nhân chủ quan và khách quan, như sau:

Thứ nhất, Khó khăn về thị trường: Nền kinh tế thị trường vẫn còn gặp

nhiều khó khăn và biến động và cơng ty cũng gặp phải rất nhiều các đối thủ mạnh cạnh tranh trong ngành.

Thứ hai, Cơng ty gặp khó khăn trong cơng tác tổ chức, quản lý, hoạt

động sản xuất kinh doanh. Cơng ty chưa có kế hoạch về tài chính rõ ràng, chưa xác định đúng nhu cầu vốn cần thiết một cách đúng đắn. Cụ thể, đó là:

- Cơng ty nhận thức được tầm quan trọng của việc xác định nhu cầu Vốn

lưu động nhưng chưa lên kế hoạch cho việc xác định.

- Công ty chưa xác định mức dữ trự tiền mặt phù hợp với nhu cầu thu chi thường xuyên của Công ty, lượng tiền biến động tăng giảm thất thường do chưa có chính sách dữ trự lượng tiền mặt thích hợp với điều kiện cụ thể của Công ty.

Kết luận chương 2

Trong chương 2 đã phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VKD tại Công ty CP Đầu tư thương mại và phát triển Nông nghiệp ADI giai đoạn 2020 – 2021 Qua phân tích so sánh nhận thấy hiệu quả sử dụng vốn khá tốt được thể hiện các chỉ tiêu hiệu quả đều có xu hướng tăng nhẹ trong năm. Dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá về thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh từ đó cho thấy những kết quả công ty đã đạt được trong năm và những tồn tại, nguyên nhân khiến chúng vẫn tồn tại trong nội tại của công ty.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ADI

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư thương mại và phát triển nông nghiệp ADI (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)