Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty trách nhiệm hữu hạn yến dương (Trang 53 - 129)

1.2. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

1.2.6. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp

nghiệp với các bên có liên quan thơng qua phương tiện giao dịch, trao đổi thực tế bằng tiền.

Sự thay đổi dịng tiền thuần của tồn doanh nghiệp cũng như trong từng loại hoạt động không những cho chúng ta thơng tin về sức mạnh tài chính thực sự của doanh nghiệp, những xét đoán tổng thể về các chính sách tài chính lớn của doanh nghiệp như: chính sách huy động vốn, chính sách đầu tư... mà cịn cung cấp cả những đánh giá về chiến lược quản trị bán hàng, chiến lược sản xuất… Việc quản lý tiền mặt hiệu quả sẽ góp phần tối ưu hóa dịng tiền, lành mạnh hóa tình hình tài chính của doanh nghiệp.

b. Chỉ tiêu phân tích

Khi phân tích tình hình lưu chuyển tiền của doanh nghiệp trong mối quan hệ với các hoạt động sử dụng chỉ tiêu: Dòng tiền thuần và lưu chuyển tiền thuần trong kỳ.

c. Phương pháp phân tích

Sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá xu hướng biến động của dòng lưu chuyển tiền. Xác định tác động của dòng tiền vào, dòng tiền ra trong từng hoạt động đến dịng lưu chuyển tiền của tồn doanh nghiệp, tìm ra nguyên nhân khiến cho dòng lưu chuyển tiền của doanh nghiệp dương hay âm, tăng hay giảm.

1.2.6. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp nghiệp

1.2.6.1. Phân tích tình hình cơng nợ

a. Mục đích phân tích

Phân tích tình hình cơng nợ sẽ đánh giá được vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng như thế nào? Và doanh nghiệp đã đi chiếm dụng vốn ra sao? Các

nhà quản trị doanh nghiệp lo ngại là các khoản nợ dây dưa, lịng vịng khó địi, các khoản phải thu khơng có khả năng thu hồi và các khoản phải trả khơng có khả năng thanh tốn. Để nhận biết điều này cần phân tích tình hình cơng nợ để thấy được tính chất hợp lý của các khoản cơng nợ

b. Chỉ tiêu phân tích

Có 2 nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình cơng nợ:

- Các chỉ tiêu phản ánh quy mô công nợ: Chỉ tiêu các khoản phải thu và các khoản phải trả trên bảng cân đối kế toán, tổng các khoản phải thu và tổng các khoản phải trả

- Nhóm các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nợ, trình độ quản trị nợ gồm: Hệ số các khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả, Hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả, hệ số thu hồi nợ, kỳ thu hồi nợ, hệ số hoàn trả nợ, kỳ trả nợ Các chỉ tiêu trên được xác định như sau:

● Hệ số các khoản phải thu: Chỉ tiêu này thể hiện mức độ bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần vốn bị chiếm dụng.

𝑯ệ 𝒔ố 𝒄á𝒄 𝒌𝒉𝒐ả𝒏 𝒑𝒉ả𝒊 𝒕𝒉𝒖 = 𝑪á𝒄 𝒌𝒉𝒐ả𝒏 𝒑𝒉ả𝒊 𝒕𝒉𝒖 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒕à𝒊 𝒔ả𝒏

● Hệ số các khoản phải trả: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần được tài trợ bằng nguồn vốn đi chiếm dụng

𝑯ệ 𝒔ố 𝒄á𝒄 𝒌𝒉𝒐ả𝒏 𝒑𝒉ả𝒊 𝒕𝒓ả = 𝑪á𝒄 𝒌𝒉𝒐ả𝒏 𝒑𝒉ả𝒊 𝒕𝒓ả 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒕à𝒊 𝒔ả𝒏

● Hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả: Chỉ tiêu này phản ánh các khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng so với các khoản đi chiếm dụng

𝐻ệ 𝑠ố 𝑐á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 𝑠𝑜 𝑣ớ𝑖 𝑐á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả = 𝐶á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢

𝐶á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả

● Hệ số thu hồi nợ (Số vòng thu hồi nợ): Hệ số này cho biết trong kỳ các khoản phải thu ngắn hạn của doanh nghiệp quay được bao nhiêu vịng

Đối với doanh nghiệp thơng thường, kỳ thu hồi nợ bình quân được xác định như sau:

𝑯ệ 𝒔ố 𝒕𝒉𝒖 𝒉ồ𝒊 𝒏ợ = 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 𝒕𝒉𝒖ầ𝒏 𝒃á𝒏 𝒉à𝒏𝒈 𝑪á𝒄 𝒌𝒉𝒐ả𝒏 𝒑𝒉ả𝒊 𝒕𝒉𝒖 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏 𝒃𝒒 Đối với cơng ty chứng khốn, chỉ tiêu này được xác định như sau:

𝑯ệ 𝒔ố 𝒕𝒉𝒖 𝒉ồ𝒊 𝒏ợ = 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 𝒉𝒐ạ𝒕 độ𝒏𝒈

𝑪á𝒄 𝒌𝒉𝒐ả𝒏 𝒑𝒉ả𝒊 𝒕𝒉𝒖 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏 𝒃𝒒

● Kỳ thu hồi nợ bình quân: Kỳ thu nợ cho biết trung bình sau bao nhiêu ngày thì doanh nghiệp thu được nợ.

𝑲ỳ 𝒕𝒉𝒖 𝒉ồ𝒊 𝒏ợ 𝒃ì𝒏𝒉 𝒒𝒖â𝒏 = 𝑻𝒉ờ𝒊 𝒈𝒊𝒂𝒏 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒌ỳ 𝒃á𝒐 𝒄á𝒐 𝑯ệ 𝒔ố 𝒕𝒉𝒖 𝒉ồ𝒊 𝒏ợ

Hệ số thu hồi nợ, kỳ thu hồi nợ phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu, khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp trong kỳ.

● Hệ số hoàn trả nợ: Chỉ tiêu này cho biết bình qn trong kỳ doanh nghiệp hồn trả được bao nhiêu lần vốn đi chiếm dụng trong khâu thanh tốn cho các bên có liên quan

𝑯ệ 𝒔ố 𝒉𝒐à𝒏 𝒕𝒓ả 𝒏ợ = 𝑮𝒊á 𝒗ố𝒏 𝒉à𝒏𝒈 𝒃á𝒏

𝑪á𝒄 𝒌𝒉𝒐ả𝒏 𝒑𝒉ả𝒊 𝒕𝒓ả 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏 𝒃𝒒

● Kỳ trả nợ bình quân: Chỉ tiêu này phản ánh bình quân kỳ trả nợ chiếm dụng trong thanh toán của doanh nghiệp là bao nhiêu ngày.

𝑲ỳ 𝒕𝒓ả 𝒏ợ 𝒃ì𝒏𝒉 𝒒𝒖â𝒏 = 𝑻𝒉ờ𝒊 𝒈𝒊𝒂𝒏 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒌ỳ 𝒃á𝒐 𝒄á𝒐 𝑯ệ 𝒔ố 𝒉𝒐à𝒏 𝒕𝒓ả 𝒏ợ c. Phương pháp phân tích

Khi phân tích tình hình cơng nợ, sử dụng phương pháp so sánh để tiến hành so sánh các chỉ tiêu quy mô, hệ số các khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả, hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả giữa cuối kỳ với đầu kỳ; so sánh các chỉ tiêu hệ số thu hồi (hoàn trả) nợ, thời hạn thu hồi (hồn trả) nợ bình qn giữa kỳ này với kỳ trước (năm nay với năm trước). Đồng thời căn cứ vào trị số của từng chỉ tiêu, kết quả so sánh, tình hình thực tế của DN, của ngành để đánh giá tình hình cơng nợ của DN trong kỳ.

1.2.6.2. Phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiệp

a. Mục tiêu phân tích

Khả năng thanh toán là khả năng sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để ứng phó đối với các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp theo thời hạn phù hợp. Thơng qua phân tích khả năng thanh tốn có thể đánh giá thực trạng khả năng thanh tốn các khoản nợ của doanh nghiệp, từ đó có thể đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, thấy được các tiềm năng cũng như nguy cơ trong hoạt động huy động và hồn trả nợ của doanh nghiệp để có biện pháp quản lý kịp thời.

b. Các chỉ tiêu phân tích

Khi phân tích khả năng thanh toán của DN, sử dụng các chỉ tiêu sau:

- Hệ số khả năng thanh toán hiện hành: Chỉ tiêu này đo lường khả năng thanh toán một cách tổng quát các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp. Hệ số này cho biết mối quan hệ giữa tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng với tổng số nợ phải trả (gồm cả nợ ngắn hạn và dài hạn), phản ánh một đồng vay nợ có mấy đồng tài sản đảm bảo

𝑯ệ 𝒔ố 𝒌𝒉ả 𝒏ă𝒏𝒈 𝒕𝒉𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒐á𝒏 𝒉𝒊ệ𝒏 𝒉à𝒏𝒉 =𝑻ổ𝒏𝒈 𝒕à𝒊 𝒔ả𝒏 𝑵ợ 𝒑𝒉ả𝒊 𝒕𝒓ả

- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có thể thanh tốn được bao nhiêu lần nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn hiện có

𝑯ệ 𝒔ố 𝒌𝒉ả 𝒏ă𝒏𝒈 𝒕𝒉𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒐á𝒏 𝒏ợ 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏 = 𝑻à𝒊 𝒔ả𝒏 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏 𝑵ợ 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng các khoản tiền và tương đương tiền.

𝑯ệ 𝒔ố 𝒌𝒉ả 𝒏ă𝒏𝒈 𝒕𝒉𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒐á𝒏 𝒏𝒉𝒂𝒏𝒉

= 𝑻𝒊ề𝒏 𝒗à 𝒄á𝒄 𝒌𝒉𝒐ả𝒏 𝒕ươ𝒏𝒈 đươ𝒏𝒈 𝒕𝒊ề𝒏 𝑵ợ 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏

- Hệ số khả năng thanh toán tức thời: Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có khả năng thanh tốn ngay bao nhiêu lần nợ quá hạn, đến hạn bằng các khoản tiền và tương đương tiền hiện có, đồng thời chỉ tiêu này thể hiện việc chấp hành kỉ luật thanh toán của doanh nghiệp với chủ nợ.

𝑯ệ 𝒔ố 𝒌𝒉ả 𝒏ă𝒏𝒈 𝒕𝒉𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒐á𝒏 𝒕ứ𝒄 𝒕𝒉ờ𝒊

= 𝑻𝒊ề𝒏 𝒗à 𝒄á𝒄 𝒌𝒉𝒐ả𝒏 𝒕ươ𝒏𝒈 đươ𝒏𝒈 𝒕𝒊ề𝒏 𝑵ợ 𝒒𝒖á 𝒉ạ𝒏, đế𝒏 𝒉ạ𝒏

- Hệ số thanh toán lãi vay: Chỉ tiêu này cho biết bằng tồn bộ lợi nhuận trước thuế và chi phí lãi vay sinh ra trong mỗi kỳ có thể đảm bảo cho doanh nghiệp thanh tốn được bao nhiêu lần chi phí lãi vay tổng lãi vay phải trả từ huy động nguồn vốn nợ

𝑯ệ 𝒔ố 𝒌𝒉ả 𝒏ă𝒏𝒈 𝒕𝒉𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒐á𝒏 𝒍ã𝒊 𝒗𝒂𝒚 = 𝑬𝑩𝑰𝑻 𝑪𝒉𝒊 𝒑𝒉í 𝒍ã𝒊 𝒗𝒂𝒚

- Hệ số chi trả bằng tiền: Chỉ tiêu này phản ánh: bằng dòng tiền thuần tạo ra từ HĐKD của doanh nghiệp có thể hồn trả được bao nhiêu lần tổng dư nợ ngắn hạn cuối kỳ

𝑯ệ 𝒔ố 𝒌𝒉ả 𝒏ă𝒏𝒈 𝒄𝒉𝒊 𝒕𝒓ả 𝒃ằ𝒏𝒈 𝒕𝒊ề𝒏

= 𝑳ư𝒖 𝒄𝒉𝒖𝒚ể𝒏 𝒕𝒊ề𝒏 𝒕𝒉𝒖ầ𝒏 𝒕ừ 𝒉𝒐ạ𝒕 độ𝒏𝒈 𝑲𝑫 𝑵ợ 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏 𝒄𝒖ố𝒊 𝒌ỳ

c. Phương pháp phân tích

Khi phân tích khả năng thanh tốn sử dụng phương pháp so sánh để tiến hành so sánh các chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán giữa cuối kỳ với đầu kỳ (hoặc cuối các kỳ trước); kỳ này với các kỳ trước hoặc với bình quân ngành... Căn cứ vào trị số của từng chỉ tiêu, kết quả so sánh, tình hình thực tế của DN, của ngành để đánh giá khả năng thanh toán nợ của DN.

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Qua chương I đã tập trung làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản của phân tích tài chính doanh nghiệp trong đó: Khái niệm, mục tiêu, chức năng, cơ sở dữ liệu và các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp. Nội dung chính của chương I là làm rõ các nội dung phân tích doanh nghiệp như: phân tích tình hình huy động vốn và hoạt động tài trợ của doanh nghiệp, phân tích tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp, phân tích tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phân tích tình hình lưu chuyển tiền và khả năng tạ tiền của doanh nghiệp,… Trong mỗi nội dung đó làm rõ: mục đích phân tích, các chỉ tiêu phân tích, phương pháp phân tích để có thể áp dụng phân tích tài chính doanh nghiệp vào thực tế một cách dễ dàng và hiệu quả hơn. Các vấn đề lý luận cơ bản trong chương I là cơ sở để vận dụng cho phân tích tình hình tài chính của cơng ty TNHH Yến Dương trong chương II.

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY TNHH YẾN DƯƠNG

2.1. Tổng quan về công ty TNHH Yến Dương

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty TNHH Yến Dương

 Tên công ty: Công ty TNHH Yến Dương.

 Địa chỉ: Lô 38-40-42 đường Hàn Thuyên phường Vũ Ninh, Thành phố Bắc Ninh, Bắc Ninh.

 Giám đốc: Thái Bình Dương.

 Email: yenduong@gmail.com.vn;

 Mã số thuế: 2300288921.

 Hồ sơ pháp lý

- Đăng ký kinh doanh số: 2300288921 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Bắc Ninh cấp ngày 10 tháng 01 năm 2006, sửa đổi lần 01 ngày 04/03/2012. - Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty TNHH.

 Quá trình hình thành và phát triển

- Công ty TNHH Yến Dương là công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài, do tập đoàn Vit-Corperation - Trung Quốc, đầu tư theo giấy phép số 13/GP/VP ngày 07/02/2006.

- Từ ngày 09/02/2006 tiến hành công tác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm máy móc, trang thiết bị.

- Đến tháng 08/2006, công ty bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi bắt tay vào sản xuất kinh doanh, cơng ty đã gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng cũng có rất nhiều điều kiện thuận lợi từ vị trí địa lý, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại đã giúp cơng ty nhanh chóng đi vào ổn định sản xuất.

- Năm 2007 với sự cố gắng quản lý, tạo mối quan hệ tốt với bạn hàng và sự không ngừng nâng cao tay nghề của công nhân mà công ty đã ký được nhiều hợp đồng với nhiều bạn hàng tại Nhật Bản và tìm thêm được bạn hàng mới tại

thị trường Nhật Bản là công ty Nomora. Không những thế đến cuối năm 2007 công ty đã mở rộng được thị trường ra Hàn Quốc và Đài Loan có được 2 bạn hàng mới với thị trường này là công ty Segy của Hàn Quốc, công ty Chegy của Đài Loan. Hiện nay những đối tác tại 3 thị trường này là những đối tác chính và lâu năm của công ty.

- Từ năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO đã tạo điều kiện mở cửa thị trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty trong việc tìm kiếm thêm nhiều đối tác tại những thị trường cũ và mở rộng ra những thị trường mới như Hồng Kông, Mỹ, EU…Công ty đã tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động giúp họ có thu nhập cải thiện cuộc sống và tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, tạo hình ảnh tốt với bạn hàng quốc tế.

- Hiện nay Công ty Yến Dương đã không ngừng mở rộng phát triển đầu tư, cải thiện dây chuyền gia công để mục tiêu hướng tới xuất khẩu trực tiếp. Bên cạnh việc phát triển sản xuất công ty cũng chú trọng tới các hoạt động bảo vệ môi trường mà thế giới đang phát động, để đáp ứng yêu cầu bạn hàng về tiêu chuẩn.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức cơ cấu quản lý

2.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Mỗi cơ quan, tổ chức khi được thành lập đều hình thành nên cơ cấu tổ chức của mình. Tùy thuộc vào nghành nghề lĩnh vực hoạt động mà sơ đồ đó mang những đặc điểm riêng. Với ngành nghề sản xuất kinh doanh hàng may mặc Công ty TNHH Yến Dương được tổ chức theo mơ hình cơ cấu tổ chức nằm ngang. Với mơ hình này các bộ phận phòng ban chuyên mơn hóa hoạt động, cơng việc được mơ tả một cách chi tiết tạo điều kiện chun mơn hóa cho từng công việc. Các nhân viên dựa vào bảng mơ tả cơng việc để có thể biết cơng việc của mình và hồn thành cơng việc một cách nhanh chóng và hiệu

quả. Tuy nhiên, các cá nhân làm việc độc lập ít có sự liên hệ, trao đổi cơng việc với nhau. Việc di chuyển nhân viên thực hiện theo chiều dọc cũng gây khơng ít khó khăn trong cơng việc. Sau đây là mơ hình cơ cấu tổ chức của Cơng ty TNHH Yến Dương:

Hình 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Yến Dương

(Nguồn: Phịng Hành chính-Tổ chức)

2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban a. Giám đốc

- Lập và tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh của Công ty

- Tổ chức thu thập, phân tích, đánh giá thơng tin thị trường và đưa ra đề xuất, kiến nghị

- Thực hiện chính sách kinh doanh của Cơng ty

- Phê duyệt và kiểm sốt các đơn đặt hàng, bán hàng cấp Cơng ty theo quy định của Cơng ty Phịng tổ chức- Hành chính Phịng kỹ thuật Phịng KD- XNK Phịng kế tốn Phịng KCS Giám đốc

- Triển khai các hoạt động hỗ trợ khách hàng

- Chịu trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh trước Ban Tổng Giám đốc và các cơ quan quản lý Nhà Nước khác

- Quản lý các hoạt động kinh doanh của Công ty đảm bảo tuân thủ đúng theo quy định của Công ty và Luật pháp Việt Nam

- Phê duyệt phương án kinh doanh của bộ phận, phịng ban Cơng ty

- Xây dựng, phát triển và quản lý hệ thống cộng tác viên, đại lý của Công ty - Đào tạo nhân viên đảm bảo cung cấp đủ nguồn nhân lực phục vụ hệ thống

cộng tác viên, đại lý, khách hàng trong phạm vi phụ trách - Xây dựng và phát triển dịch vụ khách hàng

b. Phịng Tổ chức - Hành chính

Chức năng

Xây dựng, theo dõi việc thực hiện kế hoạch tài chính. Tham mưu về cơng tác tổ chức cán bộ. Bảo đảm kinh phí, quản lý tài sản, cung ứng vật tư và cơ sở vật chất cho mọi hoạt động của đơn vị.

Nhiệm vụ

- Xây dựng bộ máy tổ chức của đơn vị phù hợp với sự phát triển của thư viện theo từng giai đoạn, theo chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ quy định.

- Xây dựng kế hoạch công tác ngắn hạn, dài hạn của đơn vị. Tổng hợp tình hình hoạt động của thư viện hàng tháng, quý, năm; tạo sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng, các bộ phận trong đơn vị. Bảo đảm sự vận hành có hiệu quả các hoạt động chung của thư viện.

- Triển khai thực hiện tuyển dụng người lao động theo chỉ tiêu biên chế được

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty trách nhiệm hữu hạn yến dương (Trang 53 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)