3.2. Các biện pháp dể tăng lợi nhuận trong thời gian tới
3.2.2. Các biện pháp nhằm giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm
phẩm.
Giá thành sản phẩm của Nhà máy có tỷ trọng chi phí ngun vật liệu nhiều nhất, chiếm tới 81.38% vào năm 2008. Vì vậy để giảm được giá thành sản phẩm thì yêu cầu đặt ra là phải được sử dụng một cách hợp lý và tiết kiệm.
Trong năm 2008, do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan, chi phí nguyên vật liệu tăng lên một cách đáng kể từ đó làm giá thành sản phẩm tăng cao, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Có tình trạng trên là do trong cơng tác quản lý ngun vật liệu vẫn cịn nhiều thiếu sót cần khắc phục như:
- Tại nhà máy khơng có ban kiểm nghiệm vật tư, do đó vật tư mua về khơng được kiểm tra một cách tỷ mỷ cả về chất lượng lẫn chủng loại. Đây có thể là ngun nhân dẫn đến tình trạng vật tư mua về không đảm bảo đúng quy cách cũng như chất lượng.
- Định mức vật tư sử dụng cho từng đơn vị sản phẩm chưa được xây dựng một cách khoa học do đó có thể dẫn tới tình trạng sử dụng vật tư tùy tiện, gây ra tình trạng lãng phí.
Từ đó đặt ra một số u cầu trong cơng tác quản lý ngun vật liệu để khắc phục tình trạng trên và giảm giá thành sản phẩm trong năm 2009. Xin đưa ra một số biện pháp đề xuất để góp phần quản lý chi phí ngun vật liệu hiệu quả hơn:
Một là: Thành lập một ban kiểm tra vật tư hàng hóa chuyên quản lý nguyên vật liệu đưa vào. Ban kiểm nghiệm phải được giao trách nhiệm về vật tư được đưa về. Công việc của những thành viên là phải kiểm tra quy cách, hình thức và phẩm chất cũng như số lượng vật tư mua về. Trường hợp thiếu, thừa hay
sai quy cách thì phải tìm cách xác định rõ nguyên nhân để xử lý. Nếu vật tư đạt quy cách thì phải xác định cụ thể.
Hai là: Mức tiêu hao vật tư cho một đơn vị sản phẩm phải được xác định một cách khoa học, vừa đảm bảo cho chất lượng sản phẩm, vừa phải tiết kiệm. Điều này đòi hỏi người chịu trách nhiệm phải tìm hiểu kỹ và am hiểu về cơng nghệ in ấn. Trong các loại nguyên vật liệu sử dụng, đặc biệt phải chú ý đến giấy in, đây là một bộ phận quan trọng nhất để tạo ra sản phẩm và chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Vì vậy, định mức giấy hợp lý cho 1 đơn vị sản phẩm sẽ giúp cho nhà máy hạ được giá thành, tạo thuận lợi trong công tác định giá bán. Ba là: Nhà máy nên tính tốn thời gian cung cấp, lượng vật tư dự trữ hợp lý, tránh tình trạng thiếu vật tư hoặc khơng cung cấp kịp, gây ra tình trạng bị động trong sản xuất. Năm 2008, có thời gian giấy in Tân Mai khơng có đủ, Nhà máy phải mua giấy ngoài để đảm bảo sản xuất đúng theo đơn đặt hàng, và phải chịu chi phí cao hơn.
Ba là: Nhà máy phải chú ý đến khâu vận chuyển nguyên vật liệu. Hiện tại nhà máy khơng có đội ngũ chuyên chở việc vận chuyển hoàn toàn do bên bán đảm nhận hoặc là đi th ngồi từ đó có tình trạng khơng chủ động và chi phí vận chuyển cao. Từ đó địi hỏi Nhà máy phải có sự kiểm soát chặt chẽ khâu vận chuyển, đảm bảo cho chi phí này là thấp nhất.
Như vậy, quản lý chi phí nguyên vật liệu một cách chặt chẽ và khoa học là một biện pháp bền vững giúp cho Nhà máy giảm giá thành sản phẩm, từ đó trực tiếp tăng lợi nhuận. Những biện pháp trên là một số suy nghĩ của cá nhân em, hi vọng sẽ được xem xét và có thể ứng dụng vào thực tế.