2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển:
Tháng 2/1970, theo chỉ thị của tổng cục chính trị, phân xưởng in báo (thuộc nhà in báo Quân Đội) được thành lập với 30 cán bộ, cơng nhân viên. Nhưng do hồn cảnh u cầu, ngay sau đó, tồn bộ máy móc được lắp đặt tại Tuyên Quang được đưa về bảo quản tại Hà Tây.
Trong giai đoạn cuộc kháng chiến chống Mỹ ngày càng giành nhiều thắng lợi, Tổng cục chính trị đã ra quyết định cho phép xây dựng nhà máy tại Hà Nội. Đầu năm 1973, nhà máy lắp đặt máy móc và chạy thử tại 21 Lý Nam Đế- Hà Nội. Đêm 21/12/1974 tờ báo Quân Đội Nhân Dân hai màu đầu tiên đã được anh chị em công nhân phân xưởng in báo thực hiện trên máy in cuộn hai màu TyPô LB-203 nhân dịp kỷ niệm Quân Đội Nhân Dân tròn 30 tuổi.
Sau ngày 30/4/1975, đơn vị được tham gia đồn cán bộ Văn Phịng Tổng Cục Chính Trị, Cục xuất bản Quân Đội vào tiếp quản trung tâm ấn loát BTTM ngụy (nay là nhà máy in Qn Đội II). Đồn có nhiệm vụ tìm ra máy in Offset ra Hà Nội lắp đặt vận hành với quyết tâm: “Nhiệm vụ nào cũng hồn thành, khó khăn nào cũng vượt qua”. Vào dịp 22/12/1977, phân xưởng thực hiện in báo Quân Đội Nhân Dân bằng máy in offset cuốn đầu tiên trên miền Bắc. Sau đó Thành Ủy Hà Nội và một số đơn vị bạn đề nghị nhà máy đào tạo giúp đội ngũ thợ in bằng máy offet trong các năm 1978-1979-1980.
Ngày 25/2/1980, chủ nhiệm Tổng cục chính trị ra quyết định số 18/QĐ thành lập Nhà máy in Quân Đội I đặt tại 21 Lý Nam Đế. Nhà máy trực thuộc mọi mặt vào Tòa soạn báo Quân Đội Nhân Dân với nhiệm vụ cơ bản là đảm bảo in tờ báo Quân Đội Nhân Dân ra hàng ngày rõ ràng, đẹp, chính xác và đúng thời gian quy định. Đây là nền tảng cơ bản cho sự phát triển của Nhà máy ngày một đi lên, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ in báo cũng như các ấn phẩm khác của Quân Đội. Từ một phân xưởng chỉ có cơng nghệ in báo Ty pơ, nhà xưởng tạm bợ, trải qua 25 năm xây dựng trưởng thành, Nhà máy đã và đang ngày càng khẳng định vị trí của mình trong lĩnh vực in ấn.
Từ năm 1980 – 1990, Nhà máy dùng công nghệ truyền Têlêtuyp từ Hà Nội vào Thành Phố Hồ Chí Minh, sắp chữ chì, in tờ rơpo để chế bản in, tổ chức một bộ phận sắp chữ ở T.P Hồ Chí Minh, với quân số thường trực 3o người. Toàn bộ cán bộ biên chế thời kỳ này là 146 người.
Đặc biệt từ năm 1990 trở lại đây, Nhà máy được đầu tư của Nhà nước và Bộ Quốc Phòng nâng cấp nhà xưởng, thiết bị máy móc in hiện đại với cơng nghệ in 4 màu. Công việc sắp chữ đã được chuyển sang công nghệ vi tính thay cho chữ chì, qn số biên chế còn 98 người. Trong giai đoạn này, cùng với sự đổi mới trên mọi bình diện của đất nước, Nhà máy in Quân Đội I đã hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.
Ngày 27/07/1993, Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng ra quyết định số 316/QĐ-CP về việc thành lập lại doanh nghiệp để tạo điều kiện cho nhà máy phát triển trong cơ chế mới với hai chức năng nhiệm vụ rõ ràng: nhiệm vụ chính trị và nhiệm vụ của một doanh nghiệp. Về phương diện quản lý và sản xuất kinh doanh, đây là một cơ hội mới cho sự phát triển của nhà máy, đồng thời cũng là thách thức không nhỏ. Các cán bộ nhân viên của nhà máy, trước đây được đào tạo trên nền bao cấp của Quân Đội nay phải học hỏi phong cách nghiệp vụ, quản lý mới để
đưa nhà máy phát triển theo con đường mới. Nhưng xét đến hiện tại, nhà máy đã vượt qua được và ngày càng phát triển.
Hiện tại, nhà máy đang là một đơn vị dẫn đầu trong ngành in toàn miền Bắc. Để nâng cao năng suất lao động Nhà máy đã tiến hành hiện đại hóa dây chuyền sản xuất, áp dụng cơng nghệ in tiên tiến vào sản xuất. In Typo, chuyển sang in Offset, hiện nay nhà máy đã trang bị máy in 4 màu, máy in tờ rời hiện đại và công nghệ sắp chữ bằng máy vi tính.
Cơ sở vật chất của Nhà máy ngày càng được nâng cao, từ chỗ tồn bộ nhà cấp bốn chật hẹp thì hiện nay nhà máy đã xây dựng được một hệ thống nhà 3 tầng hiện đại cùng hệ thống kho tàng đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp. Hiện nay nhà máy đang có hơn 150 cơng nhân lành nghề trong đó có hơn 60 cơng nhân nằm trong biên chế chính thức.
Trải qua nhiều giai đoạn phát triển với khơng ít khó khăn và thử thách, Nhà máy in báo Quân Đội Nhân Dân I hiện tại đã trưởng thành, ln hồn thành nhiệm vụ chính trị đựơc giao phó và khắng định vị trí của mình trong ngành in của cả nước.
2.1.2. Nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh chủ yếu:
Nhà máy in báo Quân Đội Nhân Dân I là một doanh nghiệp hoạt động hạch toán độc lập với hai nhiệm vụ chủ yếu: nhiệm vụ chính trị và kinh tế.
Về nhiệm vụ chính trị: nhà máy thực hiện in các loại sách báo, tạp chí phục vụ cho hoạt động quốc phịng. Đây là nhiệm vụ do cấp trên giao phó, và ln đựơc nhà máy hồn thành xuất sắc, liên tục nhận được bằng khen cấp trên trao tặng.
Nhiệm vụ kinh tế: nhà máy thực hiện hạch tốn độc lập, sản xuất kinh doanh đảm bảo có lợi nhuận. Để làm đươc điều này, nhà máy đã tiến hành nhận đơn đặt hàng như báo Phụ nữ, Bóng Đá, Gia đình và xã hội, Thể thao, Tiền Phong…
2.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức kinh doanh.2.1.3.1. Tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý 2.1.3.1. Tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý
Nhà máy quản lý của nhà máy có cơ cấu tổ chức gọn nhẹ để đảm bảo sản xuất hiệu qủa và quản lý tốt nhất. Đứng đầu nhà máy là Giám đốc- người có quyền lực cao nhất chịu mọi trách nhiệm với nhà nước, tập thể và cán bộ công nhân viên. Giúp việc cho Giám Đốc là một Phó Giám Đốc, một kế tóan trưởng, một trợ lý kế hoạch và một số chuyên viên khác. Bên dưới là một hệ thống phòng ban và các phân xưởng.
Hệ thống phịng ban gồm có:
- Phịng tổ chức hành chính: Làm tham mưu giúp cho Giám Đốc về các vấn đề quản lý hồ sơ nhà máy, văn thư, y tế, quản trị, đời sống, bảo vệ, hội nghị, tiếp khách.
- Phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh: có nhiệm vụ giao dịch tìm thị trường, ký kết các hợp đồng kinh tế, theo dõi sản xuất, cung cấp vật tư, làm thủ tục thanh toán và quyết tốn hợp đồng.
- Phịng kế tốn tài chính: Làm tham mưu giúp cho giám đốc về các mặt tài chính, kế tốn đồng thời có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm sốt tình hình tài chính trong phạm vi tồn nhà máy.
2.1.3.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh.
Đặc điểm về quy trình cơng nghệ, đặc điểm kinh doanh
Quy trình sản xuất của nhà máy được tiến hành qua các bước công nghệ sau:
- Lập Maket: Khi nhận được tài liệu gốc thì bộ phận lập Maket sẽ tiến hành bố trí các bản in như tranh ảnh, dòng cột, kiểu chữ…
- Tách màu điện tử: Tách màu cho các bản in, đựơc tiến hành song song với lập Maket.
- Bình bản: trên cơ sở Maket tài liệu và phim màu, tài liệu sẽ được sắp xếp, bố trí các loại chữ, hình ảnh theo khn mẫu của tờ báo có cùng 1 màu trên tấm mica theo từng trang in.
- Chế bản khuôn in: Từ các tấm mica bản in được chế bản vào các khuôn in nhôm hoặc kẽm.
- Gia công in: Nhận vật tư từ kho nhà máy, gia công từ các bản khuôn in máy tạo ra từng loại bản in theo mẫu in mỗi khuôn.
- Giai đoạn hoàn thiện: Từ sản phẩm của xưởng in, bộ phận đóng sách bắt giấy theo thứ tự thành tay sách, Các tay sách được đóng bao bìa và xén gọt và đóng gói giao cho khách hàng.
Các yếu tố đầu vào và thị trường yếu tố đầu vào:
Để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của nhà máy, rất nhiều yếu tố đầu vào đựơc sử dụng.
Nguyên vật liệu chính:
Giấy in: có hai loại là giấy in cuộn và giấy in tờ rời. Giấy in cuộn được nhập khẩu từ nước ngoài như Indonexia, Philippin, Nga…Giấy in trong nước được cung cấp bởi công ty giấy Tân Mai. Giấy in tờ rời sử dụng cho in bìa, offset, giấy Bãi Bằng…
Mực in: Là mực in công nghiệp, sử dụng trong công nghệ in offset bốn màu, chủ yếu đựơc nhập khẩu gồm có: xanh, vàng, đen, đỏ.
Nguyên vật liệu phụ: bản kẽm, phim âm bản, thuốc hiện hình, xăng dầu, cao su, giấy can…
Do đặc trưng của ngành in, có một yếu tố quan trọng nữa đối với nhà máy chính là các bản tài liệu gốc đựơc cung cấp bởi khách hàng là các toà soạn báo. Các tài liệu này là cơ sở để tạo ra sản phẩm là các tờ báo hay tạp chí theo đơn đặt hàng.
Trong giai đoạn hiện nay, thị trường các yếu tố đầu vào khá cạnh tranh. Nhà máy có thể lựa chọn cho mình nhà cung cấp phù hợp.
Tuy nhiên, về nguyên liệu giấy in báo, giấy Tân Mai có cơ sở sản xuất tại miền Nam, do đó có thêm chi phí vận chuyển.
Sơ đồ cơng nghệ sản xuất của Nhà máy:
2.1.4. Những nét chung về tình hình hoạt động năm 2008.2.1.4.1. Thuận lợi và khó khăn: 2.1.4.1. Thuận lợi và khó khăn:
Thuận lợi:
Nhà máy là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo luật doanh nghiệp. Nguồn vốn của Nhà máy được hình thành từ nguồn tự huy động, nguồn ngân sách nhà nước, ngân sách quốc phòng. Nhà máy ln nhận được sự quan tâm của cấp trên để có định hướng phát triển đúng đắn và điều kiện phát triển thuận lợi.
Từ năm 2005, sau khi sáp nhập 2 phân xưởng ở cơ sở 1 và hai, Nhà máy đã cố gắng kiện toàn bộ máy nhân sự và hiện tại có được một bộ máy quản lý gọn nhẹ, đảm bảo sản xuất hiệu quả.
Bên cạnh đó, việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại với đội ngũ cơng nhân lành nghề đã giúp cho Nhà máy có được lợi thế cạnh tranh tương đối lớn trong ngành in Miền Bắc. Hiện nay nhà máy đã sử dụng công nghệ in offset với máy in 4 màu hiện đại và nhà xưởng đảm bảo yêu cầu.
Do hoạt động đặc thù của ngành in sản xuất theo đơn đặt hàng, nhà máy khơng có chi phí bán hàng và sản phẩm ế thừa, đây cũng là một lợi thế của Nhà máy.
Khó khăn:
Trong điều kiện hiện nay Nhà máy phải đối mặt với rất nhiều khó khăn cho hoạt động của mình. Nền kinh tế thị trường với nhiều quy luật khắt khe cũng như sự biến đổi khơng ngừng của mơi trường kinh doanh địi hỏi nhà máy phải luôn thận trọng trong cơng tác quản lý hoạt động của mình.
Đặc biệt năm 2008 là một năm đầy khó khăn, cả kinh tế trong nước và kinh tế thế giới đều quay cuồng trong cơn bão khủng hoảng tài chính. Đây thực sự là một năm mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa phải chống chọi để tồn tại. Nhà máy cũng khơng nằm ngồi quy luật đó. Năm qua, thị trường tài chính bất ổn, tất cả các vật tư đầu vào cho sản xuất đều tăng đồng loạt nhất là giá giấy tăng rất cao và nguồn cung cấp lại khan hiếm gây ảnh hưởng tới kế hoạch sản xuất của Nhà máy. Trong khi đó, giấy in của Nhà máy được cung cấp chủ yếu bởi cơng ty giấy Tân Mai, có cơ sở ở Miền Nam, do đó có thêm chi phí vận chuyển.
Do hoạt động trong ngành in mang tính chất đặc thù, Nhà máy phải chịu rất nhiều sự cạnh tranh từ các nhà máy khác. Thị trường in ngày càng khó khăn, nhiều nhà máy in đổi mới công nghệ in hiện đại và nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như sự cạnh tranh giá cả địi hỏi Nhà máy phải tìm mọi cách để duy trì thị trường của mình.
Bên cạnh đó việc sản xuất theo đơn đặt hàng cũng tạo ra một vấn đề khó khăn cho Nhà máy khi có đơn đặt hàng phải sắp xếp tổ chức sản xuất cho kịp giao khách hàng, đặt vào tình thế bị động.
Một vấn đề cạnh tranh lâu dài hiện nay chính là sự phát triển của công nghệ thông tin cùng với sự ra đời của nhiều tờ báo điện tử đã làm cho thị trường báo giấy ngày càng thu hẹp, ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản lượng đặt hàng của Nhà máy.
2.1.4.2. Tình hình hoạt động kinh doanh năm 2008.
Năm 2008 là một năm có rất nhiều khó khăn khách quan tác động trực tiếp đến Nhà máy in Quân Đội I, song cùng với sự động viên, giúp đỡ kịp thời của Cấp trên, sự hướng dẫn tận tình của các cơ quan chức năng, cùng với sự cố gắng vượt khó của tồn bộ CBCNV trong Nhà máy nên một số chỉ tiêu kinh tế cũng đã đạt được. Nhà máy không những đã đảm bảo được mức thu nhập của CBCNV mà còn giải quyết dứt điểm khoản nợ tạm ứng lương 742 triệu từ năm 2005 của khu vực 2 theo kiến nghị của nhà nước.
Đặc biệt tháng 10/2008 Nhà máy được đồn kiểm tốn Nhà nước vào kiểm tốn cơng tác tài chính, được đánh giá tình hình tài chính tốt, chấp hành đúng các quy định của Luật kế toán và Quy chế quản lý tài chính.
Bảng một số chỉ tiêu của Nhà máy năm 2007 – 2008:
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008
Doanh thu thuần bán hàng 126,041,231,311.00 149,315,831,375.00 Lợi nhuận gộp về bán hàng 12,898,234,571.00 11,304,862,188.00 Doanh thu hoạt động tài chính 62,523,489.00 75,361,965.00 Chi phí tài chính ( lãi vay) 1,284,289,954.00 2,410,295,295.00 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 3,517,278,986.00 2,044,056,726.00 Lợi nhuận khác 355,473,769.00 24,797,598.00 Lợi nhuận kế toán trước thuế 3,873,362,538.00 2,068,854,324.00 Lợi nhuận sau thuế TNDN 2,788,821,027.36 1,489,575,113.28
Qua bảng trên ta thấy qua hai năm 2007, 2008 Nhà máy đều hoạt động có hiệu quả, có lợi nhuận. Năm 2007 lợi nhuận sau thuế của Nhà máy đạt 2,788,821,027.36. Sang năm 2008 lợi nhuận sau thuế đạt 1,489,575,113.28 đồng, giảm 1,299,245,914 đồng so với năm 2007.
Về lợi nhuận gộp từ hoạt động in ấn đạt 11,305 triệu đồng giảm 1,593 triệu đồng so với 2007. Năm 2008 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Nhà máy giảm mạnh do chi phí tài chính tăng lên gấp đơi so với 2007 là 2,044 triệu đồng. Lợi nhuận khác cũng giảm tới 330 triệu đồng so với năm 2007 chỉ còn 25 triệu đồng. Kết quả lợi nhuận của Nhà máy chỉ đạt 51.06% so với kế hoạch. Để nhìn nhận một cách tồn diện kết quả này, cần đi sâu xem xét cả những ảnh hưởng khách quan và chủ quan trong năm 2008.
.5. Tình hình thực hiện lợi nhuận của Nhà máy in Quân Đội I:
.5.2. Thực trạng thực hiện doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
Để đánh giá được tình hình thực hiện và kế hoạch doanh thu tiêu thụ sản phẩm ta phân tích bảng số 03. Qua bảng phân tích có:
Năm 2008, doanh thu tiêu thụ của Nhà máy đạt 149,315,831,375 đồng tăng 16,538 triệu đồng so với kế hoạch bằng 112.46%. Điều này chứng tỏ năm 2008 Nhà máy đã đạt và vượt mục tiêu về doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Đây được đánh giá là sự nỗ lực của Nhà máy trong việc phấn đấu tăng lợi nhuận.
Nhìn chung năm 2007 và 2006 các chỉ tiêu đều tương đối ổn định, có sự biến động tăng. Tuy nhiên sang năm 2008, các chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả hoạt động của nhà máy đều giảm mạnh một cách bất thường. Đi vào xem xét cụ thể như sau.
Doanh thu thuần cung cấp dịch vụ đều tăng lên đều đặn qua các năm, tỷ lệ