: là Giá trị hiện tại của cổ tức năm thứ
2.2.2. Những tồn tại trong việc xác định giá trị doanh nghiệp hiện nay tại Việt Nam
Việt Nam
Về cách thức định giá doanh nghiệp
Hạn chế về xử lý tài chính trước khi xác định giá trị doanh nghiệp
Việc xử lý các khoản nợ tồn đọng cịn nhiều khó khăn. Tính đế ngày 31/12/2005, dư nợ cho vay đối với các công ty cổ phần vào khoảng 51.603 tỉ đồng. Đặc biệt, việc xử lý nợ xấu đã mất rất nhiều thời gian do thiếu sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các ngành ngân hàng, thuế, tài chính.
Mặc dù đã có nhiều văn bản hướng dẫn về tài chính khi chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần nhưng đến nay vấn đề này vẫn chưa được giải quyết triệt để như quy định nợ từ 2 năm trở lên thì doanh nghiệp mới được trích dự phịng hoặc nợ từ 3 năm trở lên mới coi là nợ không thu được; Quy định về xử lý nợ cịn phức tạp, u cầu phải có đủ tài liệu chứng minh như: quy định doanh nghiệp khi xử lý nợ phải thu khơng có khả năng thanh tốn phải có xác nhận cauar cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp hoặc tổ chức về việc doanh nghiệp, tổ chức đã ngừng hoạt động và khơng có khả năng chi trả. Trường hợp này, cơ quan hành chính Nhà nước các cấp chỉ có thể xác nhận doanh nghiệp đó khơng cịn hoạt
Chuyên để cuối khóa Học viện tài chính
động tại địa bàn đó, cịn về khả năng chi trả có hay khơng thì khơng thể xác nhận được.
Nợ phải thu khó địi, quy định doanh nghiệp chỉ được trích lập dự phịng tối đa 20% tổng nợ phải thu. Do đó đối với doanh nghiệp có khả năng tài chính nhưng bị hạn chế về việc trích lập dự phịng, khơng phản ánh đúng thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Mặc khác, doanh nghiệp sợ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh trong kỳ: bị giảm lãi hoặc đang từ lãi chuyển thành lỗ hoặc tăng lỗ nên không chủ động xử lý nợ phải thu khơng có khả năng thu hồi theo quy định như trên hoặc khơng trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi. Thực tế, phần lớn doanh nghiệp có nợ tồn đọng đều là những doanh nghiệp có khó khăn về tài chính.
Các khoản nợ tồn đọng, dây dưa khó địi qua nhiều năm, tài sản không cần dùng, vật tư hàng hóa tồn kho lâu ngày, trải qua nhiều đời giám đốc khơng cịn chứng từ, sổ sách và thực trạng tài chính của doanh nghiệp thiếu lành mạnh, minh bạch. Nhiều doanh nghiệp khơng đủ điều kiện tồn tại, có nguy cơ phá sản vẫn đưa vào diện CPH, làm cho q trình cổ phần hóa phức tạp, kéo dài, đặc biệt phỉa xử lý những tồn tại về mặt tài chính. Cơ chế hiện hành quy định hội đồng quản trị hoặc giám đốc doanh nghiệp đối với doanh nghiệp khơng có hội đồng quản trị phải có trách nhiệm trước pháp luật về việc xử lý nợ. Tuy nhiên, cơ chế chưa có quy định cụ thể chế tài khi người có trách nhiệm khơng thực hiện xử lý nợ thậm chí cịn để phát sinh nợ tồn đọng mới.
Chưa có các quy định trong việc lựa chọn tổ chức định giá doanh nghiệp
Chất lượng định giá doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào chất lượng của các tổ chức định giá doanh nghiệp. Hiện nay có nhiều tổ chức cung cấp dịch vụ định giá doanh nghiệp tuy nhiên chưa có quy định hay tiêu thức để đánh giá chất lượng, chưa có quy chế lựa chọn, giám sát hoạt động tư vấn định giá doanh nghiệp, chưa gắn trách nhiệm của tổ chức tư vấn, định giá với việc bán cổ phần.
Từ năm 2003-2006, Bộ Tài chính đã có văn bản cơng bố danh sách các cơng ty chứng khoán, doanh nghiệp kiểm toán được thực hiện dịch vụ định giá doanh nghiệp CPH để lựa chọn chỉ định tổ chức tư vấn và định giá doanh nghiệp CPH. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn để lựa chọn còn thấp. Thực tiễn cho thấy nhiều tổ chức
Chuyên để cuối khóa Học viện tài chính
định giá, ảnh hưởng lớn tới độ chính xác trong tư vấn, đánh giá, tính tốn giá trị doanh nghiệp CPH. Ví dụ như muốn xác định chất lượng kỹ thuật còn lại của khối máy móc thiết bị chun ngành trong các loại hình doanh nghiệp như nhiệt điện, thủy điện, giao thông, điện tử, cơng nghiệp thực phẩm… để từ đó xác định đúng giá trị doanh nghiệp CPH đòi hỏi các tổ chức tư vấn và định giá doanh nghiệp được lựa chọn phỉa có các kỹ sư thiết bị chuyên ngành, nếu không rất dễ dẫn đến việc thẩm định theo cảm tính, có tính thủ tục hình thức, dễ thống nhất với doanh nghiệp CPH để trình cấp trên phê duyệt.
Về phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp:
Q trình CPH nói chung và phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nói riêng ở Việt Nam là một quá trình vừa làm, vừa rút kinh nghiệm. Do vậy trong khoảng thời gian ngắn nhưng đã có rất nhiều các văn bản pháp quy ban hành để điều chỉnh các hoạt động đó: Nghị định 64/2002/NĐ-CP, Thơng tư 76/2002/TT- BTC, Thông tư 79/2002/TT-BTC hướng dẫn xác định giá trị doanh nghiệp khi chuyển DNNN thành công ty cổ phần, Nghị định 187/2004/NĐ-CP và Thông tư số 126/2004/TT-BTC… Về phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp hiện nay, Nghị định 106/2007/NĐ-CP và Thông tư số 146/2007/TT-BTC quy định cụ thể hai phương pháp là phương pháp tài sản và phương pháp dịng tiền chiết khấu, ngồi ra doanh nghiệp có thể áp dụng phương pháp khác sau khi thỏa thuận với Bộ Tài chính.
Phương pháp tài sản: Đây là phương pháp dễ áp dụng và hiện đang được áp
dụng phổ biến đối với các doanh nghiệp của Việt Nam. Tuy nhiên việc áp dụng phương pháp tải sản trên thực tế cho thấy vẫn còn một số vướng mắc:
- Đối với TSCĐ: Khi tiến hành xác định giá trị của TSCĐ hữu hình thì cả 2 yếu tố của quá trình định giá là ngun giá và giá trị cịn lại đều rất khó xác định. Sở dĩ như vậy là vì: Máy móc thiết bị hiện đại đang sử dụng trong các DNNN là các máy chuyên dụng thuộc các thế hệ công nghệ khác nhau, do nhiều nhà cung cấp khác nhau, thông thường là đã lạc hậu và các nhà sản xuất khơng cịn cung cấp chủng loại đó trên thị trường hiện tại. Cịn nếu dựa vào tính năng, cơng dụng tương tự thì các máy móc thiết bị thời nay thuộc các thế hệ mới, tiên tiến hơn, tiện ích hơn nên nguyên giá của chúng thường rất khác nhau. Trong trường hợp hy hữu, nếu lựa
Chuyên để cuối khóa Học viện tài chính
chọn được một sản phẩm có cùng cơng suất, tính năng và tác dụng nhưng do các nhà sản xuất khác nhau thì cũng khơng thể so sánh với nhau được (Một chiếc xe Dream Trung Quốc không thể so sánh nguyên giá với một chiếc xe Dream Thái Lan hoặc Việt Nam được cho dù đó là hai sản phẩm tương đương). Với những khó khăn trên, phần lớn TSCĐ khơng có được cơ sở tham chiếu để tham khảo giá trị thị trường hiện tại mà được xác định lại theo nguyên giá ghi sổ kế tốn của đơn vị. Giá trị cịn lại của TSCĐ cũng là một yếu tố rất khó xác định bởi về mặt nguyên tắc, giá trị còn lại của tài sản được xác định dựa vào giá trị cịn lại của các kết cấu chính nhưng cơ sở để xác định giá trị còn lại của các kết cấu chính lại thường khơng thuyết phục. Do vậy, tỷ lệ % giá trị cịn lại được đưa ra mang nhiều tính chất chủ quan và luôn theo chiều hướng giằng xé về mặt lợi ích: doanh nghiệp muốn đánh giá thấp, Nhà nước muốn đánh giá cao. Vì vậy ln xảy ra tranh chấp trong việc thống nhất số liệu.
- Đối với vật tư, hàng hóa, thành phẩm: Do thời điểm thực tế kiểm kê, xác định giá trị doanh nghiệp thường chậm hơn thời điểm lựa chọn làm mốc để xác định giá trị, nên tại thời điểm kê thực tế, vật tư, hàng hóa, thành phẩm đã có nhiều biến động cả về số lượng, chất lượng và phẩm cấp so với thời điểm được lựa chọn làm mốc. Về mặt nguyên tắc, số lượng của hàng tồn kho phải được tính tốn trên cơ sở số lượng thực tế kiểm kê sau khi đã điều chỉnh lại ảnh hưởng của các khoản nhập xuất trong suốt giai đoạn từ thời điểm lựa chọn đến thời điểm thực tế kiểm kê. Tuy nhiên, trên thực tế việc này là không tưởng mà đôi khi bản thân các phiếu nhập, phiếu xuất trong kỳ cũng khơng đảm bảo được độ chính xác của nó. Do vậy, hầu hết số lượng, chủng loại và chất lượng của vật tư hàng hóa được lấy theo số liệu báo cáo của đơn vị nên tính thuyết phục khơng cao.
- Đối với các tài sản vơ hình: Nghị định quy định tất cả các yếu tố vơ hình chưa được xác định giá trị sẽ được thể hiện thông qua chỉ tiêu lợi nhuận siêu ngạch, cịn các tài sản vơ hình đã được xác định giá trị thì lấy theo số dư cịn lại trên sổ kế toán tại thời điểm lựa chọn để đưa vào xác định giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, giá trị các tài sản vơ hình đó có được tính tốn có cơ sở và hợp lý, hợp lệ hay khơng thì khơng được quy định cụ thể. Ngoài ra, với các ngành kinh doanh đặc thù như
Chuyên để cuối khóa Học viện tài chính
lượng và chất lượng khống sản tiềm tàng chưa được khai thác chứ ít phụ thuộc vào các tài sản nằm trên nó. Do vậy, quyền được khai thác khống sản và đánh giá trữ lượng cịn lại của mỏ là các yếu tố được nhà đầu tư quan tâm hơn là những tài sản hiện có tại mỏ. Tuy nhiên đánh giá giá trị của các tài sản vơ hình đó như thế nào lại khơng được chính phủ hướng dẫn xác định, gây ra nhiều lúng túng trong việc xác định giá trị của tài sản vơ hình.
- Đối với một số khoản mục như TSCĐ vơ hình, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, chi phí chờ phân bổ… do quy định không phải xác định lại giá trị mà lấy theo số dư trên sổ kế toán, nhiều doanh nghiệp đã tìm cách ẩn tiền của Nhà nước vào các khoản mục này, thực hiện các giao dịch kinh tế để đẩy nó vào chi phí xác định lãi, lỗ trong năm trước khi CPH. Với các cách thức như trên, tài sản của Nhà nước sẽ khơng cịn trên thực tế khi kiểm kê xác định giá trị doanh nghiệp hoặc nếu có cũng chỉ là những giá trị khống khi đưa số dư các khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, chi phí chờ kết chuyển hay TSCĐ vơ hình vào xác định giá trị doanh nghiệp.
- Về việc xác định của các khoản công nợ phải thu, phải trả: Nguyên tắc chung là các khoản công nợ phải được xác nhận rõ ràng, đầy dduer, chính xác và chỉ đưa vào xác định giá trị doanh nghiệp đối với các khoản công nợ đã được xác nhận. Các khoản cơng nợ “xấu” cịn lại cần được xử lý trước khi cổ phần hóa. Tuy nhiên thực tế tồn tại rất nhiều khoản cơng nợ khơng được xác nhận vì các lý do rất khác nhau hoặc có nhiều khoản cơng nợ khơng địi được nhưng chưa có bằng chứng để doanh nghiệp đưa “con nợ” vào danh sách để xử lý tài chính. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp phỉa chấp nhận giá trị ảo của những khoản nợ trên, và thiệt thòi nhất là những người lao động sau khi mua cổ phiếu của công ty CPH.
- Vấn đề đất và giá trị quyền sử dụng đất vẫn là những vấn đề vướng mắc trong các quy định của Nhà nước.
Kể từ năm 2008, khi cổ phần hóa, các doanh nghiệp có diện tích đất nằm ở vị trí đắc địa trong các khu đơ thị phải xác định thêm giá trị lợi thế vị trí địa lý về đất để tính vào giá trị doanh nghiệp. Phương pháp tính liên quan cũng đã được Bộ Tài chính quy định; lợi thế vị trí địa lý được xác định bằng chênh lệch giữa giá thị trường và giá do UBND cấp tỉnh quy định hàng năm.
Chuyên để cuối khóa Học viện tài chính
Theo đánh giá trong báo cáo của Chính phủ về tình hình cổ phần hóa, phương pháp tính nói trên của Bộ Tài chính “là chặt chẽ, về cơ bản khắc phục được bất cập giữa chính sách giao đất và thuê đất hiện nay”. Tuy nhiên, việc thực hiện quy định trên, cũng như phương pháp tính liên quan, trên thực tế vấp phải nhiều khó khăn.
Theo báo cáo của Chính phủ, khó khăn nhất hiện nay là UBND cấp tỉnh không xác định được giá trị quyền sử dụng đất theo giá thị trường theo quy định của pháp luật về đất đai để các doanh nghiệp có căn cứ xác định giá trị lợi thế vị trí địa lý.
Phân tích của Đồn giám sát (theo chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về xử lý đất đai và mua bán cổ phiếu trong thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước”) của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng cho thấy việc thực hiện các quy định nói trên trên thực tế là rất khó khăn. Trong việc xác định giá trị lợi thế vị trí địa lý như quy định tại Thơng tư 146/2007/TT-BTC ngày 6/12/2007 của Bộ Tài chính cũng có một số điểm thiếu cụ thể. Thơng tư này yêu cầu xác định giá trị lợi thế vị trí địa lý vào giá trị doanh nghiệp khi thuê đất bằng cách xác định chênh lệch giữa giá chuyển nhượng thực tế trên thị trường trong điều kiện bình thường với giá do địa phương cơng bố vào ngày 1/1 hàng năm. Điều kiện này khó thực hiện vì khơng có tiêu chí để xác định thế nào là điều kiện “bình thường”. Mặc khác, do chưa hình thành thị trường đất đai một cách đầy đủ, chưa có tổ chức điều tra khảo sát và công bố giá đất giao dịch theo khu vực và mục đích sử dụng một cách chính thống, nên việc xác định giá trị lợi thế do chênh lệch giá trị như nêu trên là gần như khơng thực hiện được.
Theo Đồn giám sát, quy định đó cịn bất cập trong trường hợp giá trị lợi thế vị trí địa lý quá cao làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn do kinh doanh khơng thể hiệu quả (giá trị doanh nghiệp khi xác định theo Nghị định 187/2004/NĐ-CP thường tăng từ 30% -300%, nhưng tính theo Thơng tư 146/2007/TT-BTC riêng giá trị lợi thế vị trí địa lý đã làm tăng hàng chục đến hàng trăm lần).
Thực tế giám sát cho thấy có những doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa có giá trị lợi thế đất ở mức “không tưởng” và không doanh nghiệp nào hạch tốn có lãi
Chuyên để cuối khóa Học viện tài chính
được với giá đất của “thị trường trong điều kiện bình thường”, nhất là khi thị trường bất động sản sôi động.
Mặt khác, nhiều ý kiến cho rằng nếu chỉ doanh nghiệp cổ phần hóa từ năm 2008 trở đi phải tính thêm giá trị quyền sử dụng đất hoặc giá trị lợi thế về đất (trong khi các loại hình doanh nghiệp khác, đặc biệt là các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước và các doanh nghiệp cổ phần hóa trước 2008 khơng phải tính) là khơng bình đẳng.
Trước những vướng mắc đó, các địa phương hiện vẫn đang lúng túng khơng biết xử lý thế nào. Và đây cũng chính là một trong các nguyên nhân cơ bản, chủ yếu làm q trình cổ phần hố bị chững lại.
Phương pháp dịng tiền chiết khấu:
- Tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp rất khó ước đốn được doanh thu hay dịng tiền của doanh nghiệp trong những năm hậu chuyển đổi. Không xác định được những đại lượng kể trên, việc áp dụng phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp bằng chiết khấu luồng tiền là khó có khả năng thực hiện được.
- Từ quan điểm quản lý vĩ mô, các DNNN thường hoạt động kém hiệu quả.