Ký hiệu của đá mà

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ đến độ nhám bề mặt chi tiết khi mài phẳng vật liệu có độ dẻo cao (Trang 34 - 38)

Ký hiệu đá phụ thuộc vào loại đá và tiêu chuẩn riêng của mỗi nước. Theo tiêu chuẩn của Mỹ (hình 1.8) [16], để mơ tả các đặc tính của đá mài người ta sử dụng 7 thông số sau đây: 1- Số hiệu đá; 2- Loại vật liệu hạt mài; 3- Kích thước hạt mài ; 4- Cấu trúc của hạt mài ; 5- Độ cứng của hạt mài; 6- Chất kết dính; 7- Ghi nhớ của nhà sản xuất.

- Cỡ hạt mài được biểu diễn thông qua chỉ số độ hạt, được biểu diễn bằng một con số. Số này chính là số hiệu của sàng mà hạt mài có thể lọt qua. Số này càng lớn thì cỡ hạt càng nhỏ.

- Độ cứng của đá là khả năng giữ chặt hạt mài bởi chất kết dính. Độ cứng của đá mài phụ thuộc vào tỷ lệ khoảng trống trong đá (khơng tính đến tỉ lệ hạt mài và chất kết dính).

Độ cứng đá mài được ký hiệu bằng các chữ cái từ A đến Z. Đối với cùng lượng hạt mài, đá cứng hơn là đá có nhiều chất dính kết hơn và ít lỗ trống hơn.

Hình 1.8: Ký hiệu đá mài ơxít nhơm và các-bít Silic theo tiêu chuẩn của Mỹ

Hình 1.9: Các tính chất cơ lý của một số loại vật liệu hạt mài thơng dụng

Hình 1.10: Độ cứng tế vi và mơđun đàn hồi của một số loại vật liệu mài

- Chỉ số cấu trúc được tính theo cơng thức kinh nghiệm:

Vg (%) = 2(32-S) Trong đó: Vg - Phần trăm về thể tích; S - Chỉ số cấu trúc.

Hệ số dẫ n nh iệt ( W /m /K ) Đ ộ cứ ng tế vi (k g/ m

- Vật liệu chất kết dính được ký hiệu bằng một chữ cái hoa, là chữ cái đầu tiên trong tên viết đầy đủ của vật liệu kết dính, ví dụ “V = Vitrified” cho đá dùng chất dính kết thuỷ tinh, chất dính kết cao su bằng chữ R = Rubber, B = Resinoid, M = Metal, E đối với nhựa Shellac. Hai loại vật liệu silicate = S và oxichloride = O ít được sử dụng.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ đến độ nhám bề mặt chi tiết khi mài phẳng vật liệu có độ dẻo cao (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)