Dụng cụ thí nghiệm

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ đến độ nhám bề mặt chi tiết khi mài phẳng vật liệu có độ dẻo cao (Trang 71 - 77)

3.2.2.1. Máy mài

Hình 3.1 Máy mài phẳng KURODA của nhật bản.

Máy mài phẳng KURODA của Nhật Bản với các đặc tính sau:

+ Kích thước bàn từ: 350 x 150 mm (do vật liệu thì nghiệm là loại vật liệu có từ tính thấp và khơng có từ tính nên khi tiến hành thí nghiệm, chi tiết được gá kẹp bằng êtơ kẹp; Êtô được giữ chặt nhờ lực hút của bàn từ).

+ Số vịng quay trục chính: 2000 v/ phút. + Khoảng dịch chuyển của bàn máy:

- Bàn dọc: 420mm.

- Bàn ngang : 310mm.

+ Khoảng dịch chuyển của ụ đá: 360mm.

+ Vận tốc bàn tiến dọc: Điều khiển vô cấp bằng thủy lực : 2 – 20m/p.

+ Lượng dịch chuyển của bàn ngang: Điều khiển vơ cấp bằng thủy lực: 0 – 10mm/htđ.

+ Kích thước đá:

Hình 3.2 Đá mài Hải Dương Cn60.TB1G.V1.200x20x32

Nhằm ứng dụng kết quả thí nghiên cứu vào sản xuất tác giả đã chọn loại đá mài do Công ty cổ phần đá mài Hải Dương – Việt Nam sản xuất hiện đang được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam, đá có các thơng số phù hợp với điều kiện mài tinh loại vật liệu trên.

Ký hiệu đá: Cn60.TB1G.V1.200X20X32 Các thông số cơ bản của đá là:

- Cn – Vật liệu hạt mài loại coranh điện thường.

- 60 – Độ hạt của đá.

- TB1 – Độ cứng của đá.

- G – Chất kết dính gốm keramic.

- V1 – Hình dáng kiểu đá trụ cạnh vng (đá mài hình trụ).

− 200x20x32 Kích thước đường kính ngồi của đá là 200mm, bề dầy của đá là 20mm, kích thước lỗ là 32mm.

- Tốc độ 35m/s.

3.2.2.3. Phơi liệu.

Thép khơng gỉ SUS304 ở trạng thái thường hóa độ cứng là 187 HB, với hàn lượng của các nguyên tố như sau:

Bảng 3.1 : Tỷ lệ các nguyên tố của thép SUS304 Tỷ lệ các nguyên tố (%)

C Mn Si Cr Ni S P

Hình 3.3 Mẫu phơi thi nghiệm. 3.2.2.4. Dụng cụ sửa đá và dung dịch trơn nguội.

Sử dụng đầu sửa đá kim cương loại 7 hạt có ký hiệu 88-C6-8960 do CHLB Nga sản xuất.

Dung dịch dầu Damus 4%, lưu lượng 15 lít/phút.

3.2.2.5. Thiết bị đo.

Việc đo độ nhám được tiến hành tại phịng thí nghiệm Đo lường bộ môn đo lường Máy, trường đại học Công Nghiệp Hà Nội bằng máy đo độ nhám Mittutoyo SJ-400.

Hình 3.4 Máy đo độ nhám Mittutoyo ST-400.

Các đặc tính của máy đo độ nhám:

- Hiển thị LCD. Tiêu chuẩn DIN, ISO, JIS, ANSI. (Phóng đại khi quan sát trực tiếp: 500 lần).

- Giới hạn đo đến cấp 12. - Trường quan sát: 0,32 mm

- Thông số đo được: Rz, Ra, Rt, Rq, Rp, Ry,…

- Chiều dài tiêu chuẩn khi đo: 0,08; 0,25; 0,8; 2,5; 8 mm; - Khoảng dịch chuyển tối đa: Trục X: 25 mm, trục Z: 800 mm;

- Loại đầu đo: Kim cương ( R = 2 mm); - Tốc độ: 0.05; 0.1; 0.5; 1.0 mm/s khi đo;

- Tiêu chuẩn về độ nhám: JIS, DIN, ISO, ANSI - Phần mềm điều khiển và xử lý số liệu Matlab, Excell

Hình 3.5 Sơ đồ nguyên lý đo độ nhám Ra. 3.2.2.6. Dụng cụ đo vận tốc bàn và vận tốc ụ đá.

Dụng cụ đo vận tốc bàn và vận tốc ụ đá đã được lắp sẵn trong máy. Nguyên lý làm việc của nó như sau:

Do chi tiết được kẹp chặt trên êtô rồi được gá trên bàn từ và có chuyển động tịnh tiến qua lại, vì thế vận tốc chi tiết đúng bằng vận tốc dịch chuyển của bàn máy. Vận tốc chi tiết được được điều chỉnh vô cấp bằng thủy lực nhờ các van tiết lưu. Giá trị của vận tốc bàn và vận tốc ngang của bàn được xác định bằng các đồng hồ đo vận tốc. Để điều khiển vị trí đóng mở của các van tiết lưu điều khiển vận tốc chi tiết, người ta dùng biến trở vơ cấp có dạng một núm điều khiển nằm ngay phía trước hộp điều khiển của máy.

1- Chi tiết gia cơng 2- Đầu dị

3- Cáp truyền tín hiệu 4- Bộ thu nhận tín hiệu

5- Bộ chuyển đổi tín hiệu A/D 6- Máy tính

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ đến độ nhám bề mặt chi tiết khi mài phẳng vật liệu có độ dẻo cao (Trang 71 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)