Thực tế chỉ ra rằng, khi tăng thời gian mài trong giai đoạn tuổi bền của đá thì nhám trên bề mặt chi tiết có xu hướng tăng lên. Nguyên nhân chính là do thời gian mài tăng thì nhám bề mặt đá mài do bị mòn cũng tăng lên, kết quả là nhám bề mặt chi tiết cũng tăng.
Theo nhiều kết quả nghiên cứu, độ nhám bề mặt có quan hệ với tuổi bền đá mài khá chặt chẽ[8], quan hệ của nhám bề mặt với thời gian mài có thể mơ tả bằng biểu thức sau:
Ra(t) = (Rahar - Racm).e-t+ Racm.et (2.4)
ở đây: Ra(t) - chiều cao nhám ở thời gian mài t; Rahar – chiều cao nhám ở giai đoạn
mài rà (sau 0,5 hoặc 1 phút mài) (µm); - số mũ biểu diễn mức tăng của chiều cao nhám bề mặt do đá ṃn và giao động khi cắt; - hệ số quan hệ hàm mũ chiều cao nhám bề mặt với thời gian t; Racm – Chiều cao nhám sau khi mài rà đá mài ở giai đoạn đầu của chu kỳ tuổi bền của đá.
(2.5) trong đó: T1 – là thời gian tuổi bền của đá.
Vì vậy, để đánh giá chiều cao của nhám bề mặt trong khoảng thời gian tuổi bền của đá mài cần các thông số sau:
1. Chiều cao nhám ở giai đoạn đầu. Đại lượng này phụ thuộc chủ yếu vào tính cắt của đá mài và tính chất cơ lý của vật liệu gia cơng và chế độ cắt. Khi sửa đá i bằng đầu sửa kim cương, Rahar chủ yếu phụ thuộc vào bước tiến dọc khi sửa.
2. Thời gian rà T1; đại lượng này phụ thuộc vào chế độ cắt, vào độ cứng của vậ liệu mài và độ hạt của đá mài.
3. Chiều cao nhám sau khi mài rà Racm đại lượng này được xác định bởi đặc trưng của đá mài, chế độ cắt và các tính chất của vật liệu mài.
4. Hệ số δ phụ thuộc vào các yếu tố trên và Racm. Các hệ số được xác định bằng thực nghiệm.
Qua đó ta thấy khi tăng t thì nhám bề mặt tăng.
Vật liệu gia cơng Lượng bóc VLQB(cm3/mm) Loại đá mài M3 C1 CT1 Gang xám 1 0.90 0.70 0.50 2 1.35 1.00 0.70 3 1.65 1.30 0.85 4 1.80 1.40 0.95
Chú ý: Bảng số liệu phù hợp với đá mài có độ hạt 25; khi độ hạt số 16. Racm giảm xuống 1,25 lần; còn độ hạt số 40, Racm giảm xuống 1,2 lần