chứng khoán
1.4.1. Nhân tố chủ quan
Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phân tích tình hình tài chính cơng ty là vơ cùng quan trọng, giúp nhà phân tích đưa ra được những nhận định một cách chính xác và đạt kết quả cao. Một số nhân tố chủ quan ảnh hưởng tới phân tích tình hình tài chính CTCK như:
Chất lượng nguồn thơng tin: Đây là yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng lớn
nhất đến phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, vì khi thơng tin sử dụng khơng chính xác hoặc khơng phù hợp thì kết quả chỉ là hình thức, khơng có ý nghĩa để đánh giá, so sánh và xem xét. Vì vậy, có thể coi thơng tin sử dụng là nền tảng, cơ sở để tiến hành hoạt động phân tích tình hình tài chính. Thơng tin chính xác, phản ánh trung thực hoạt động tài chính của cơng ty sẽ là cơ sở đáng tin cậy để đánh giá năng lực tài chính của CTCK và đưa ra các dự báo, quyết định trong tương lai. Từ những thông tin bên trong phản ánh trung thực tình hình hoạt động kinh doanh, người phân tích có thể thấy được năng lực tài chính của CTCK trong quá khứ, hiện tại và những dự đốn về tiềm lực tài chính trong tương lai. Tình hình nền kinh tế
Phân loại các CTCK Lành mạnh <120% 120% - 150% 150% - 180% >180% Kiểm soát đặc biệt Kiểm sốt Bình thường
trong và ngồi nước khơng ngừng biến động, đồng tiền có giá trị thay đổi theo thời gian, một đồng vốn hơm nay có giá trị khác với một đồng vốn của tương lai. Vì vậy, tính kịp thời và giá trị dự đốn là đặc điểm cần thiết tạo nền sự phù hợp của thơng tin phân tích. Nếu thiếu đi sự phù hợp và chính xác, thơng tin khơng cịn được tin cậy, gây ảnh hưởng đến kết quả phân tích tình hình tài chính, từ đó ảnh hưởng tới hoạt động quản lý của công ty và hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư.
Phương pháp phân tích: Đối với từng doanh nghiệp khác nhau với đặc thù
nghề kinh doanh, đặc điểm sản phẩm thị trường riêng, nhà phân tích cần linh hoạt lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá phù hợp. Mỗi phương pháp phân tích lại có những ưu và nhược điểm riêng của nó. Nhà phân tích dựa trên cơ sở đó mà có những đánh giá, lựa chọn sao cho phù hợp. Khi phân tích, các tỉ số cần được sử dụng linh hoạt và kết hợp các phương pháp một cách thích hợp nhằm đánh giá đúng nhất tình hình tài chính, những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp.
Nguồn nhân lực thực hiện phân tích tình hình tài chính: Ngồi thơng tin
phù hợp, chính xác thì việc tập hợp và xử lý để đưa ra kết quả phân tích tình hình tài chính có chất lượng hay khơng phụ thuộc vào trình độ của nguồn nhân lực thực hiện phân tích tình hình tài chính. Năng lực của con người là nhân tố quan trọng quyết định đến kết quả của hoạt động phân tích tình hình tài chính. Nếu cán bộ nhân viên có trình độ chun sâu, nhiều kinh nghiệm thì sẽ biết lựa chọn những phương pháp phân tích cũng như các thơng tin cần thiết và phù hợp với mục đích phân tích của mình, từ đó có thể đưa ra các thơng tin cần thiết và phù hợp với mục đích phân tích của mình, từ đó có thể đưa ra các dự báo tin cậy cho công ty cũng như các đối tượng quan tâm. Bên cạnh đó, đạo đức của cán bộ tài chính cũng được xem là yếu tố ảnh hưởng không hề nhỏ tới hoạt động của cơng ty vì họ có thể làm sai lệch số liệu thực tế với số liệu trên giấy tờ.
Ngoài ra, các cán bộ phịng tài chính – kế tốn là người trực tiếp lập các báo cáo tài chính, sử dụng làm nguồn thơng tin cho phân tích tình hình tài chính cũng
có ảnh hưởng tới kết quả phân tích. Trình độ và năng lực của họ sẽ là nền tảng làm cho cơng tác phân tích tình hình tài chính đạt được kết quả chính xác và tin cậy.
1.4.2. Nhân tố khách quan
Bên cạnh những nhân tố chủ quan từ bên trong, các nhân tố khách quan từ bên ngài cũng có những ảnh hưởng rất lớn tới phân tích tình hình tài chính của CTCK. Bao gồm:
Hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành: Phân tích tình hình tài chính sẽ trở
nên đầy đủ và ý nghĩa hơn nếu so sánh kết quả chỉ số tài chính với các chỉ tiêu trung bình ngành. Đây là cơ sở tham chiếu quan trọng khi tiến hành nhận xét, đánh giá tình hình tài chính và đưa ra các dự báo về triển vọng trong tương lai. Qua việc đối chiếu các tỉ số với chỉ tiêu trung bình ngành, nhà quản lý có thể xác định được vị thế của cơng ty trong ngành. Qua đó, nhà quản lý có thể đánh giá tình hình cơng ty hiện tại cũng như đưa ra các chính sách, kế hoạch tài chính phù hợp với sự phát triển đặt trong mơi trường ngành kinh tế.
Tình hình kinh tế: Nền kinh tế thế giới noi chung cũng như nền kinh tế trong
nước nói riêng sẽ có tác động to lớn tới sự phát triển của TTCK, từ đó tác động tới các hoạt động kinh doanh của CTCK. Bao gồm các yếu tố như tốc độ tăng trưởng và sự ổn định của nền kinh tế, sức mua, sự ổn định của giá cả, tiền tệ, lạm phát, tỉ giá hối đoái,… Tất cả các yếu tố này đều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Những biến động của các yếu tố kinh tế có thể tạo ra cơ hội và cả những thách thức với doanh nghiệp. Để đảm bảo thành công của hoạt động doanh nghiệp trước những biến động kinh tế, các doanh nghiệp phải theo dõi, phân tích, dự báo biến động của từng yếu tố để đưa ra các giải pháp, các chính sách tương ứng trong thời điểm cụ thể nhằm tận dụng, khai thác những cơ hội, né tránh, giảm thiểu nguy cơ và đe dọa. Khi phân tích, dự báo sự biến động của các yếu tố kinh tế, để đưa ra kết luận đúng, các doanh nghiệp cần dựa vào một số căn cứ quan trọng: các số liệu tổng hợp kỳ trước, các diễn biến thực tế của kỳ nghiên cứu, các dự báo của nhà kinh tế lớn…
Cơ sở hạ tầng, công nghệ khoa học – kỹ thuật: Để việc phân tích tình hình
tài chính đạt hiệu quả cao cần có những thiết bị hiện đại hỗ trợ việc phân tích, các phần mềm về tài chính giúp ích rất nhiều cho nhà phân tích. Nếu chỉ có các cơng ty đơn giản, thủ cơng thì sẽ ảnh hưởng tới thời gian và kết quả phân tích. Các phần mềm tài chính chueyen dụng sử dụng cho phân tích tình hình tài chính sẽ giúp đem lại những kết quả chính xác và kịp thời đáp ứng được nhu cầu quản lý của doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm.
Hệ thống pháp lý: Những quy định chung của nhà nước như các khoản nộp
thuế, các khoản nộp nhà nước, các quy định về hạch toán, cách thức lập báo cáo tài chính doanh nghiệp hay các quy định về đầu tư đều có ảnh hưởng tới cơng tác phân tích tình hình tài chính của CTCK. Do những nhân tố trên đây là cơ sở, nguyên tắc được sử dụng trong cơng tác phân tích tình hình tài chính nên sự thay đổi của hệ thống pháp lý kéo theo những thay đổi của các số liệu cũng như phương pháp phân tích.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Chương 1 luận văn đã đi sâu nghiên cứu hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính trên các khía cạnh: Khái niệm hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính, vai trị của hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính trong việc cung cấp thơng tin giúp các chủ thể đưa quyết định ngắn hạn và dài hạn, nội dung hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính.
Luận văn chia hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính thành 7 nhóm hệ thống chỉ tiêu như sau:
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình tài sản – nguồn vốn
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh tốn
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lý tài sản
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lý cơng nợ
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lý rủi ro
Dựa trên những cơ sở lý luận trên, ta sẽ đi sâu phản ánh thực trạng hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần chứng khoán FPT năm 2020 – 2021 ở chương 2.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CHỨNG KHỐN FPT