2.1 .Giới thiệu sơ lược về công ty cổ phần lâm sản xây dựng Thanh Sơn
2.3.8. Quản lý rủi ro
Dự án đầu tư dù ngắn hạn hay dài hạn thì vẫn tiềm ẩn những rủi ro khơng đáng có, dẫn đến làm chậm tiến độ của dự án, gây thất thoát cho nhà đầu tư. Những rủi ro trong q trình thực hiện dự án là điều khơng tránh khỏi,
do đó cần phải thực hiện quản lý rủi ro để đảm bảo dự án vẫn đạt tiêu chuẩn hiệu quả cao trong thời kì kinh tế đầy biến động. Đối với dự án xây dựng xưởng chế biến lâm sản, dây truyền ép ván xuất khẩu, các hạng mục phụ trợ và vườn trồng cây nguyên liệu kiểu mẫu tại khu 12, xã Ngọc Đồng, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ của công ty cổ phần lâm sản xây dựng Thanh Sơn, công tác quản lý rủi ro luôn được chú trọng đến những vấn đề sau:
- Đối với giai đoạn thực hiện đầu tư xây dựng, công ty chú trọng xem xét các rủi ro ảnh hưởng tới chi phí đầu tư xây dựng cơng trình. Đối với giai đoạn vận hành, khai thác dự án công ty nhận dạng các rủi ro ảnh hưởng tới chi phí quản lý vận hành dự án. Với giai đoạn chuẩn bị dự án, rủi ro thường xảy ra liên quan tới vấn đề về thơng tin dữ liệu lập dự tốn dự án, thời gian thực hiện quá trình chuẩn bị dự án từ đó nêu lên những biện pháp khắc phục kịp thời nhằm hạn chế rủi ro.
- Dự án được thi công theo đúng thiết kế ban đầu. Đảm bảo thực hiện đúng, đầy đủ các quy trình, quy định kĩ thuật. Bên cạnh đó, Ban chỉ huy cũng rất sát sao trong hoạt động giám sát thi cơng, nhanh chóng phịng ngừa được những rủi ro, hạn chế làm ảnh hưởng xấu đến dự án.
- Khi xử lý các thủ tục hành chính, rủi ro từ những thay đổi về chính sách thuế và tiền tệ; thay đổi hạn ngạch, thuế quan hoặc các giới hạn thương mại khác cũng là những vấn đề cần được quan tâm.
Hiện nay, công tác quản lý rủi ro của công ty đối với dự án trên còn vướng mắc một số lỗi như lỗi dự toán hay lỗi chậm tiến độ dự án hay không lường trước được sự leo thang về giá cả nguyên vật liệu, điều này đang được công ty chú trọng và đưa ra giải pháp khắc phục ở những dự án trong tương lai.
2.3.9. Quản lý an tồn lao động, vệ sinh mơi trường
- Việc tổ chức quản lý và thực hiện cơng tác an tồn lao động, vệ sinh mơi trường địi hỏi trách nhiệm của chủ đầu tư trong việc tổ chức một mơi
trường làm việc an tồn và sạch sẽ cho người lao động.
- Trước khi bắt đầu khởi công xây dựng dự án, công ty đã họp, tổ chức đào tạo và hướng dẫn các kiến thức về an tồn, vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ cho tất cả cán bộ cũng như người lao động tham gia thi công trên công trường; kiểm tra máy móc, trang thiết bị, bảo hộ lao động phù hợp với điều kiện làm việc tại hiện trường trước khi đưa vào sử dụng.
- Người lao động cùng với BCHCT đã tiến hành thực hiện nghiêm túc các quy định và hướng dẫn về an tồn lao động. Cơng nhân tự giác nâng cao ý thức phòng chống cháy nổ, phịng chống tai nạn lao động. Cơng ty cũng đầu tư hệ thống thơng gió cho các khu vực bụi, có chất độc hại làm giảm thiểu ảnh hưởng đến người lao động. Hệ thống điện cũng được đầu tư riêng rẽ, có cầu giao tổng, cầu giao phân đoạn có khả năng cắt điện một phần hay toàn bộ khu vực thi công.
- Về công tác phịng chống cháy nổ, cơng ty đã tiến hành quản lý chặt chẽ và sử dụng an toàn các chất cháy, nổ, nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị và dụng cụ sinh lửa sinh nhiệt; loại trừ, hạn chế khối lượng chất cháy. Kiểm tra định kỳ nhằm phát hiện những sơ hở, thiếu sót về phịng cháy, chữa cháy và có biện pháp khắc phục sự cố một cách kịp thời.
- BCHCT tiến hành kiểm tra mức độ gây ô nhiễm môi trường của dự án như khói bụi, chất thải ra ngồi mơi trường; kiểm tra công tác dọn dẹp vệ sinh, rác thải trên phạm vi công trường để không làm ảnh hưởng đến khu dân cư và những cơng trình lân cận. Bố trí các thùng rác với khoảng cách giữa các thùng hợp lý để tránh tình trạng xả rác bừa bãi nơi cơng cộng; bên cạnh đó cơng ty cũng tổ chức dọn dẹp thu gom rác thường xuyên để công trường được sạch sẽ.
- Công tác quản lý an tồn lao động, vệ sinh mơi trường nhìn chung được thực hiện đầy đủ, chú trọng đảm bảo an toàn cho người lao động và khơng
xảy ra sai sót trong q trình thi cơng. Cơng ty tuy cịn nhiều những hạn chế trong cơng tác quản lý nói chung và công tác quản lý chi tiết nói riêng, là nguyên nhân dẫn đến những sai sót trong quá trình thực hiện dự án. Tuy nhiên, có thể nói Ban chỉ huy đã cố gắng tìm ra và sửa chữa những rủi ro đó, từng bước hoàn thiện để dự án đạt được hiệu quả tốt nhất.
2.4. Đánh giá công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại công ty cổ phần
lâm sản xây dựng Thanh Sơn.
2.4.1. Những kết quả đạt được
- Qua quá trình hình thành và phát triển, Cơng ty cổ phần Lâm sản xây dựng Thanh Sơn đã đạt được những thành tựu nhất định. Thông qua các dự án đã thực hiện, công tác quản lý như một mơ hình thu nhỏ về khả năng hoạt động của công ty, từ đó giúp cơng ty tạo nên uy tín trên thị trường.
- Công tác quản lý dự án khá phù hợp với yêu cầu và tính chất của các dự án đầu tư xây dựng. Các thành viên tham gia đa phần có trình độ chun mơn, năng lực và kinh nghiệm thực tế sau nhiều năm rèn giũa. Ban chỉ huy cơng trình đã thực hiện tốt quyền và nhiệm vụ khi được phân công. Đây là yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công trong công tác quản lý dự án.
- Nội dung quản lý bao trùm hầu hết các vấn đề về chi phí, an tồn, chất lượng, tiến độ cũng như thời gian hoàn thành dự án… Các nội dung của quản lý dự án được thực hiện tương đối tốt, xuyên suốt quá trình thực thi dự án.
- Cơng ty có những định hướng đúng đắn, tạo điều kiện huy động nguồn vốn, đảm bảo khả năng tài chính giúp cho cơng tác quản lý thêm phần thuận lợi. Bên cạnh đó, tinh thần làm việc nhiệt tình của các thành viên trong ban quản lý cũng góp phần khơng nhỏ trong q trình quản lý dự án hồn thành dự án một cách nhanh chóng và thuận lợi hơn.
2.4.2. Những hạn chế
những vấn đề phát sinh nên việc lập dự tốn cịn chưa được chính xác. Việc khơng tính tốn kỹ chi phí đầu vào cho nguyên vật liệu dẫn đến tình trạng chi phí tăng hơn so với dự tốn, gây lãng phí nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp.
- Hiện tượng tuyển dụng nhân lực có trình độ trung bình khi có sức ép về tiến độ đã khiến chi phí nhân cơng thực tế tăng nhưng chưa mang lại hiệu quả cho cơng việc. Thực tế tình trạng này thường xảy ra ở các địa phương khi dự án cần thêm các lao động thời vụ.
- Cơng ty gặp khó khăn trong vấn đề nghiệm thu chất lượng cơng trình. Thời gian bàn giao cơng trình đưa vào khai thác, sử dụng cịn chậm so với kế hoạch đề ra, gây ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện của dự án. Một số nhà quản lý dự án tại các địa phương cịn chưa đáp ứng được u cầu của cơng ty do chưa xử lý nghiêm những hành vi vi phạm về chất lượng dự án nên tính khả thi và tuân thủ các quy định về quản lý chất lượng vào nề nếp chưa được đảm bảo.
- BCHCT làm việc còn hạn chế trong những vấn đề như điều động thêm nguồn nhân lực, hay xin thêm kinh phí, rủi ro trong cung cấp nguyên vật liệu, khơng điều động đủ máy móc, trang thiết bị…
2.4.3. Nguyên nhân
Nguyên nhân khách quan:
- Do thời tiết khí hậu khắc nghiệt, mưa nắng kéo dài và thất thường, tình trạng hạn hán hay bão lũ xảy ra ở nhiều địa phương có dự án đang được thực hiện cũng phần nào làm giảm tiến độ dự án, ảnh hưởng công ty.
- Công ty cũng như các doanh nghiệp khác trong thời kì mở cửa đang từng bước gia nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới nên không tránh khỏi những khó khăn, ảnh hưởng hay những tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nguyên nhân chủ quan:
được số lượng công nhân viên, nên vẫn còn tình trạng một số đội đùn đẩy công việc cho nhau, chưa có sự phối hợp, thông qua dữ liệu của các ban ngành để đi đến thống nhất nhằm thực hiện tốt công tác quản lý dự án ngay từ những bước đầu.
- Chi phí thực hiện dự án tăng so với dự toán là do khối lượng phát sinh nhiều, bên cạnh đó giá nguyên vật liệu đầu vào biến đổi trong khi hợp đồng thi công xây lắp lại là hợp đồng theo đơn giá có điều chỉnh, do vậy giá hợp đồng thi công cũng bị đẩy lên cao. Mặc dù chi phí dự phịng dự tính đã bao gồm chi phí dự phịng cho phát sinh trượt giá nhưng vẫn khơng đủ bù đắp cho phần chi phí phát sinh.
- Tình trạng thiếu nhân lực tại các cơng trình ở các địa phương dẫn đến việc công ty cần thuê thêm các nhân công thời vụ nhưng lại chưa thực sự quan tâm đến chất lượng đội ngũ nhân công dẫn đến việc tăng chi phí cho nguồn nhân lực nhưng khơng đem lại hiệu quả cao.
- Khi nghiệm thu chất lượng cơng trình, do khối lượng cơng việc quá lớn và triển khai nhiều hạng mục cơng trình nên dẫn đến tình trạng thiếu nhân sự, các thành viên khi tham gia quản lý chưa thống nhất được trách nhiệm của mình nên vẫn cịn đùn đẩy trách nhiệm cho nhau. Một số cán bộ quản lý tại các địa phương nhỏ cịn chưa có những chỉ đạo sát sao trong quá trình thi cơng gây ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình.
- Vì cơng ty phải đảm nhiệm nhiều dự án cùng một lúc nên việc giao trách nhiệm cho các ban chỉ huy sẽ giảm bớt gánh nặng cho công ty, tuy nhiên các BCHCT phải hoàn toàn chủ động trong mọi vấn đề để thực hiện tốt dự án nhưng lại không đủ quyền hạn để giải quyết những vấn đề phức tạp nảy sinh ngồi tầm kiểm sốt, khi có vấn đề phát sinh cần xin ý kiến từ phía cơng ty gây lãng phí thời gian.
cịn chưa được siết chặt, từ đó làm giảm hiệu quả cơng việc, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong q trình thực hiện dự án.
- Bên cạnh những kết quả đạt được, có thể thấy cơng tác quản lý dự án của Công ty cổ phần lâm sản xây dựng Thanh Sơn những năm gần đây còn rất nhiều hạn chế. Tuy nhiên công ty đã và đang cố gắng thực hiện tốt vai trị của mình trong q trình sản xuất và quản lý tồn diện hoạt động kinh doanh. Bên cạnh việc chú trọng sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng và nhận thầu thi cơng cơng trình, cơng ty cũng tăng cường huấn luyện cán bộ công nhân viên những quy cách về quản lý từ nội dung chung đến đi sâu vào thực tế làm việc. Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng đang được cơng ty hồn thiện từng ngày nhằm nâng cao chất lượng các cơng trình và đem lại lợi nhuận cho công ty.
Như vậy, chương 2 đã giới thiệu khái quát về công ty cổ phần lâm sản xây dựng Thanh Sơn, đồng thời phân tích chi tiết thực trạng cơng tác quản lý dự án thông qua dự án đầu tư xây dựng xưởng chế biến lâm sản, dây truyền ép ván xuất khẩu, các hạng mục phụ trợ và vườn trồng cây nguyên liệu kiểu mẫu tại khu 12, xã Ngọc Đồng, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ và đánh giá được công tác quản lý đầu tư xây dựng của công ty. Từ những kết quả đạt được, những tồn tại và hạn chế, những nguyên nhân kể trên, chương 3 của luận văn sẽ đưa ra định hướng phát triển trong công tác quản lý dự án đầu tư của cơng ty và những giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư tại công ty cổ phần lâm sản xây dựng Thanh Sơn.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN XÂY DỰNG
THANH SƠN
3.1. Định hướng phát triển trong công tác quản lý dự án đầu tư của công ty cổ phần lâm sản xây dựng Thanh Sơn
3.1.1. Định hướng kế hoạch kinh doanh và đầu tư xây dựng
- Tiếp tục duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh, tập trung đầu tư phát triển chiều sâu, phát triển sản xuất thông qua việc phát triển công nghệ hiện đại bao gồm các trang thiết bị, máy móc trong sản xuất và xây dựng, các quy trình thi cơng, hệ thống quản lý tiến tiến, phát triển các công nghệ, kỹ thuật xây dựng mới... đáp ứng cho các cơng trình xây dựng lớn, cao tầng.
- Xác định đầu tư mở rộng là định hướng chiến lược và trọng tâm trong tương lai. Theo đó, cơng ty sẽ thực hiện mở rộng sản xuất theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, phát triển cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
- Nâng cao trình độ chun mơn của công nhân viên, không ngừng cập nhật những quy định mới của nhà nước để thực hiện đúng, tránh vướng mắc trong quá trình thực hiện. Xây dựng mối quan hệ mật thiết giữa các phòng ban để quản lý một cách thống nhất.
3.1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu trong thời gian tới
- Tiếp tục cải tiến hệ thống quản lý chất lượng, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Khen thưởng kịp thời đối với các đơn vị, các cá nhân cùng với việc không ngừng nâng cao năng lực quản lý và điều hành sản xuất, điều chỉnh kịp thời cơ chế quản lý để phù hợp với lực lượng sản xuất phát triển.
- Với các dự án nhà ở, đường xá, cơng ty ln hướng tới mục tiêu an tồn lao động trong thi công xây dựng và đảm bảo vệ sinh môi trường cho các dự án xây dựng của mình, mang lại chất lượng tốt nhất cho khách hàng và lợi ích xã hội cho nhà nước.
3.1.3. Định hướng đối với công tác quản lý dự án đầu tư tại công ty
- Đổi mới sắp xếp cơ cấu tổ chức theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, áp dụng triệt để và không ngừng cải tiến hệ thống quản lý chất lượng, nâng cao hiệu quả công tác quản lý, điều hành.
- Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, kỹ sư; xây dựng lực lượng công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, có tính kỷ luật và tác phong công nghiệp; tạo điều kiện làm việc tốt nhất cho người lao động.
- Đối với các dự án, công ty sẽ đưa ra phương án kinh doanh hợp lý, đảm bảo giá cả phù hợp với khách hàng và đời sống dân cư, thực hiện hoàn thành dự án đúng tiến độ mà công ty đã cam kết.
3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư tại công ty
Công tác quản lý dự án đang là một trong những nội dung được ưu tiên