2.1 .Giới thiệu sơ lược về công ty cổ phần lâm sản xây dựng Thanh Sơn
2.3.5. Quản lý chi phí dự án
Nguồn vốn đầu tư cho dự án xây dựng xưởng chế biến lâm sản, dây truyền ép ván xuất khẩu, các hạng mục phụ trợ và vườn trồng cây nguyên liệu kiểu mẫu tại khu 12, xã Ngọc Đồng, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ được huy động chủ yếu từ hai nguồn vốn chính là nguồn vốn kinh doanh của công ty và vốn vay ngân hàng. Dự toán ngân sách của dự án với tổng nguồn vốn đầu tư là 52.319.073.716 đồng.
Dưới đây là bảng tổng hợp dự toán của dự án:
Bảng 2.3: Chi phí thực hiện dự án
(Đơn vị tính: VNĐ)
STT Khoản mục chi phí Chi phí trước thuế
Thuế giá trị gia tăng Chi phí sau thuế 1 Chi phí xây dựng 47,356,697,750 4,735,669,775 52,092,367,525 2 Chi phí thiết bị 0 0 0 3 Chi phí quản lý dự án 1,189,723,375 118,972,338 1,308,695,713 4 Chi phí tư vấn đấu
thầu xây dựng 3,487,640,979 348,764,099 3,836,405,078 5 Chi phí khác 473,447,406 33,337,194 506,784,599 6 Chi phí dự phịng 8,479,635,365 847,963,537 9,327,598,902
7 Tổng cộng 60,987,144,875 6,084,706,943 67,071,851,817
(Nguồn: Công ty cổ phần lâm sản xây dựng Thanh Sơn)
Dựa vào bảng số liệu ta có thể thấy công ty thực hiện công tác quản lý dự án trên chưa thực sự tốt, để xảy ra tình trạng chi phí thực tế vượt tổng mức dự toán ban đầu là hơn 14 tỷ đồng, nguyên nhân là do phát sinh một số chi phí cho những hạng mục lớn như xây dựng hay chi phí đầu vào cho thiết bị lắp đặt. Việc này cho thấy rõ hạn chế trong công tác quản lý chi phí dự án của
cơng ty, trong khâu lập dự án đã khơng tính đúng, tính đủ khiến dự án phải thay đổi tổng mức đầu tư.
2.3.6. Quản lý chất lượng cơng trình
- Do dự án mang tính chất phức tạp, chất lượng dự án chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi nhiều nhân tố như chất lượng thiết kế, nguyên vật liệu, máy móc, địa hình hay các biện pháp kĩ thuật, chế độ quản lý… Nếu việc quản lý chất lượng không đảm bảo sẽ dẫn đến những thiệt hại lớn, do chất lượng cơng trình khơng được đảm bảo dẫn đến sự sụt giảm về doanh thu do không đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng. Nhận thức được điều đó, Ban chỉ huy cơng trình đã lên kế hoạch các hạng mục quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cơng trình và yêu cầu các hạng mục này được giám sát chặt chẽ dưới sự quản lý của Ban.
- Đối với hạng mục nhà xưởng, nhà điều hành:
+ Đào móng cột, trụ, hố kiểm tra bằng thủ công, rộng > 1m, sâu ≤ 1m, đất cấp III.
+ Bê tơng lót móng SX bằng máy trộn, đổ bằng thủ công; + Lắp dựng cốt thép móng;
+ Đắp đất nền móng cơng trình, nền đường;
+ Gia công cấu kiện thép đặt sẵn trong bê tông, KL ≤10kg/1 cấu kiện + Lắp đặt cấu kiện thép đặt sẵn trong bê tông, KL ≤10kg/1 cấu kiện + Gia cơng cột bằng thép hình
+ Sơn sắt thép bằng sơn Nippon Paint, 1 nước lót, 1 nước phủ (Theo ĐM235/2017/QĐ-BXD)
+ Lợp mái che tường bằng tôn múi, chiều dài cọc bất kỳ + Lợp mái bằng tấm lợp lấy ánh sáng Onduline
+ Xây tường thẳng bằng gạch đất sét nung 6,5x10,5x22cm-chiều dày ≤33cm, chiều cao ≤6m, vữa XM M75
+ Trát tường ngoài dày 1,5cm, vữa XM M75
+ Sơn dầm, trần, tường ngồi nhà khơng bả bằng sơn các loại 1 nước lót + 2 nước phủ
+ Bê tơng nền SX bằng máy trộn, đổ bằng thủ công, M250, đá 2x4; - Hệ thống điện:
+ Thiết bị và nguyên vật liệu đưa vào lắp đặt cho cơng trình đều mới, đồng bộ và tuân theo các quy định tối thiểu về kỹ thuật và chất lượng.
+ Lắp đặt đèn ống dài 1,2m, hộp đèn 1 bóng + Lắp đặt Đèn Lốp ốp trần hiên + khu vệ sinh + Lắp đặt Đèn Dowlight âm trần
+ Lắp đặt đèn tường kiểu ánh sáng hắt + Lắp đặt đèn gương
+ Lắp đặt quạt thơng gió trên tường
+ Lắp đặt cơng tắc 1 hạt, 3 hạt và 3 hạt đảo chiều
+ Lắp đặt Tủ điện ngầm tường chứa 4 modul - nhựa trong suốt
+ Ống luồn dây đi trong nhà là loại nhựa cứng đi ngầm tường trần, hoặc đi phía trên trần giả.
- Hệ thống cấp, thoát nước:
+ Nguồn cấp nước cho cơng trình được lấy từ mạng lưới cấp nước bên ngoài, qua đồng hồ đo nước cấp vào bể ngầm. Bơm nước sinh hoạt đặt dưới gầm cầu thang tầng 1 sẽ thực hiện nhiệm vụ cấp nước, nước từ bể mái được cung cấp đến các thiết bị dựng nước trong nhà, nước nóng được cung cấp bởi các bình đun nước nóng đặt độc lập tại mỗi khu vệ sinh trong cơng trình.
+ Toàn bộ nước sau khi sử dụng được thu vào ống đứng thoát nước riêng đưa về hố ga thu nước dưới đất và thoát ra hệ thống thốt nước ngồi nhà. Nước mưa sẽ được thu gom thoát riêng ra hệ thống thốt nước.
án, chất lượng cơng trình được đảm bảo, khơng có tình trạng nứt lún hay sơn tường bị bong tróc, hệ thống điện, cấp thốt nước đảm bảo các tiêu chuẩn an tồn để cơng trình có thể hoạt động trơn tru khi được đưa vào sử dụng. Khó khăn mà cơng ty gặp phải là vấn đề nghiệm thu chất lượng cơng trình, việc nghiệm thu với khối lượng lớn và triển khai cùng lúc nhiều hạng mục cơng trình đơi khi dẫn đến những bất cập về nhân sự, vẫn cịn xảy ra tình trạng đùn đẩy trách nhiệm giữa các thành viên tham gia quản lý.
2.3.7. Quản lý nguồn nhân lực
Để tiện cho quá trình thực hiện dự án được trơn tru, cơng ty đã thành lập BCHCT trực tiếp quản lý cơng trình. Ban chỉ huy có trách nhiệm theo dõi sát sao, đôn đốc và xử lý những công việc liên quan trong quá trình dự án được thực hiện. Cơ cấu nhân viên của BCHCT bao gồm:
- Trưởng ban thi cơng: 1 người
- Phịng kế tốn – thống kê: 1 kế toán trưởng và 2 kế toán dự án
- Phòng Kế hoạch kĩ thuật: 1 trưởng phòng, 2 cán bộ quản lý, 3 cán bộ kỹ thuật.
(Nguồn: Công ty cổ phần lâm sản xây dựng Thanh Sơn)
Việc quản lý nguồn lao động của công ty đối với dự án trên khá cụ thể, rõ ràng theo từng chức năng, những người có chuyên môn về lĩnh vực quản lý, điều này giúp cho việc quản lý dự án có hiệu quả cao nhất. Về nhân sự lao động cũng được bố trí khá hiệu quả, tuy nhiên việc tuyển chọn lao động tại các địa phương cần đưa ra các tiêu chí để có thể lựa chọn được những lao động thời vụ có chất lượng tốt nhất.
2.3.8. Quản lý rủi ro
Dự án đầu tư dù ngắn hạn hay dài hạn thì vẫn tiềm ẩn những rủi ro khơng đáng có, dẫn đến làm chậm tiến độ của dự án, gây thất thoát cho nhà đầu tư. Những rủi ro trong q trình thực hiện dự án là điều khơng tránh khỏi,
do đó cần phải thực hiện quản lý rủi ro để đảm bảo dự án vẫn đạt tiêu chuẩn hiệu quả cao trong thời kì kinh tế đầy biến động. Đối với dự án xây dựng xưởng chế biến lâm sản, dây truyền ép ván xuất khẩu, các hạng mục phụ trợ và vườn trồng cây nguyên liệu kiểu mẫu tại khu 12, xã Ngọc Đồng, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ của công ty cổ phần lâm sản xây dựng Thanh Sơn, công tác quản lý rủi ro luôn được chú trọng đến những vấn đề sau:
- Đối với giai đoạn thực hiện đầu tư xây dựng, công ty chú trọng xem xét các rủi ro ảnh hưởng tới chi phí đầu tư xây dựng cơng trình. Đối với giai đoạn vận hành, khai thác dự án công ty nhận dạng các rủi ro ảnh hưởng tới chi phí quản lý vận hành dự án. Với giai đoạn chuẩn bị dự án, rủi ro thường xảy ra liên quan tới vấn đề về thơng tin dữ liệu lập dự tốn dự án, thời gian thực hiện quá trình chuẩn bị dự án từ đó nêu lên những biện pháp khắc phục kịp thời nhằm hạn chế rủi ro.
- Dự án được thi công theo đúng thiết kế ban đầu. Đảm bảo thực hiện đúng, đầy đủ các quy trình, quy định kĩ thuật. Bên cạnh đó, Ban chỉ huy cũng rất sát sao trong hoạt động giám sát thi cơng, nhanh chóng phịng ngừa được những rủi ro, hạn chế làm ảnh hưởng xấu đến dự án.
- Khi xử lý các thủ tục hành chính, rủi ro từ những thay đổi về chính sách thuế và tiền tệ; thay đổi hạn ngạch, thuế quan hoặc các giới hạn thương mại khác cũng là những vấn đề cần được quan tâm.
Hiện nay, công tác quản lý rủi ro của công ty đối với dự án trên còn vướng mắc một số lỗi như lỗi dự tốn hay lỗi chậm tiến độ dự án hay khơng lường trước được sự leo thang về giá cả nguyên vật liệu, điều này đang được công ty chú trọng và đưa ra giải pháp khắc phục ở những dự án trong tương lai.
2.3.9. Quản lý an tồn lao động, vệ sinh mơi trường
- Việc tổ chức quản lý và thực hiện cơng tác an tồn lao động, vệ sinh mơi trường địi hỏi trách nhiệm của chủ đầu tư trong việc tổ chức một môi
trường làm việc an toàn và sạch sẽ cho người lao động.
- Trước khi bắt đầu khởi công xây dựng dự án, công ty đã họp, tổ chức đào tạo và hướng dẫn các kiến thức về an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ cho tất cả cán bộ cũng như người lao động tham gia thi công trên công trường; kiểm tra máy móc, trang thiết bị, bảo hộ lao động phù hợp với điều kiện làm việc tại hiện trường trước khi đưa vào sử dụng.
- Người lao động cùng với BCHCT đã tiến hành thực hiện nghiêm túc các quy định và hướng dẫn về an tồn lao động. Cơng nhân tự giác nâng cao ý thức phòng chống cháy nổ, phịng chống tai nạn lao động. Cơng ty cũng đầu tư hệ thống thơng gió cho các khu vực bụi, có chất độc hại làm giảm thiểu ảnh hưởng đến người lao động. Hệ thống điện cũng được đầu tư riêng rẽ, có cầu giao tổng, cầu giao phân đoạn có khả năng cắt điện một phần hay tồn bộ khu vực thi cơng.
- Về cơng tác phịng chống cháy nổ, công ty đã tiến hành quản lý chặt chẽ và sử dụng an toàn các chất cháy, nổ, nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị và dụng cụ sinh lửa sinh nhiệt; loại trừ, hạn chế khối lượng chất cháy. Kiểm tra định kỳ nhằm phát hiện những sơ hở, thiếu sót về phịng cháy, chữa cháy và có biện pháp khắc phục sự cố một cách kịp thời.
- BCHCT tiến hành kiểm tra mức độ gây ô nhiễm môi trường của dự án như khói bụi, chất thải ra ngồi mơi trường; kiểm tra công tác dọn dẹp vệ sinh, rác thải trên phạm vi công trường để không làm ảnh hưởng đến khu dân cư và những cơng trình lân cận. Bố trí các thùng rác với khoảng cách giữa các thùng hợp lý để tránh tình trạng xả rác bừa bãi nơi cơng cộng; bên cạnh đó công ty cũng tổ chức dọn dẹp thu gom rác thường xuyên để công trường được sạch sẽ.
- Công tác quản lý an tồn lao động, vệ sinh mơi trường nhìn chung được thực hiện đầy đủ, chú trọng đảm bảo an toàn cho người lao động và khơng
xảy ra sai sót trong q trình thi cơng. Cơng ty tuy cịn nhiều những hạn chế trong công tác quản lý nói chung và cơng tác quản lý chi tiết nói riêng, là nguyên nhân dẫn đến những sai sót trong quá trình thực hiện dự án. Tuy nhiên, có thể nói Ban chỉ huy đã cố gắng tìm ra và sửa chữa những rủi ro đó, từng bước hồn thiện để dự án đạt được hiệu quả tốt nhất.
2.4. Đánh giá công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại công ty cổ phần
lâm sản xây dựng Thanh Sơn.
2.4.1. Những kết quả đạt được
- Qua quá trình hình thành và phát triển, Công ty cổ phần Lâm sản xây dựng Thanh Sơn đã đạt được những thành tựu nhất định. Thông qua các dự án đã thực hiện, công tác quản lý như một mơ hình thu nhỏ về khả năng hoạt động của cơng ty, từ đó giúp cơng ty tạo nên uy tín trên thị trường.
- Cơng tác quản lý dự án khá phù hợp với yêu cầu và tính chất của các dự án đầu tư xây dựng. Các thành viên tham gia đa phần có trình độ chun mơn, năng lực và kinh nghiệm thực tế sau nhiều năm rèn giũa. Ban chỉ huy cơng trình đã thực hiện tốt quyền và nhiệm vụ khi được phân công. Đây là yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công trong công tác quản lý dự án.
- Nội dung quản lý bao trùm hầu hết các vấn đề về chi phí, an tồn, chất lượng, tiến độ cũng như thời gian hoàn thành dự án… Các nội dung của quản lý dự án được thực hiện tương đối tốt, xuyên suốt quá trình thực thi dự án.
- Cơng ty có những định hướng đúng đắn, tạo điều kiện huy động nguồn vốn, đảm bảo khả năng tài chính giúp cho cơng tác quản lý thêm phần thuận lợi. Bên cạnh đó, tinh thần làm việc nhiệt tình của các thành viên trong ban quản lý cũng góp phần khơng nhỏ trong q trình quản lý dự án hồn thành dự án một cách nhanh chóng và thuận lợi hơn.
2.4.2. Những hạn chế
những vấn đề phát sinh nên việc lập dự tốn cịn chưa được chính xác. Việc khơng tính tốn kỹ chi phí đầu vào cho nguyên vật liệu dẫn đến tình trạng chi phí tăng hơn so với dự tốn, gây lãng phí nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp.
- Hiện tượng tuyển dụng nhân lực có trình độ trung bình khi có sức ép về tiến độ đã khiến chi phí nhân cơng thực tế tăng nhưng chưa mang lại hiệu quả cho công việc. Thực tế tình trạng này thường xảy ra ở các địa phương khi dự án cần thêm các lao động thời vụ.
- Cơng ty gặp khó khăn trong vấn đề nghiệm thu chất lượng cơng trình. Thời gian bàn giao cơng trình đưa vào khai thác, sử dụng cịn chậm so với kế hoạch đề ra, gây ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện của dự án. Một số nhà quản lý dự án tại các địa phương cịn chưa đáp ứng được u cầu của cơng ty do chưa xử lý nghiêm những hành vi vi phạm về chất lượng dự án nên tính khả thi và tuân thủ các quy định về quản lý chất lượng vào nề nếp chưa được đảm bảo.
- BCHCT làm việc còn hạn chế trong những vấn đề như điều động thêm nguồn nhân lực, hay xin thêm kinh phí, rủi ro trong cung cấp nguyên vật liệu, khơng điều động đủ máy móc, trang thiết bị…
2.4.3. Nguyên nhân
Nguyên nhân khách quan:
- Do thời tiết khí hậu khắc nghiệt, mưa nắng kéo dài và thất thường, tình trạng hạn hán hay bão lũ xảy ra ở nhiều địa phương có dự án đang được thực hiện cũng phần nào làm giảm tiến độ dự án, ảnh hưởng công ty.
- Công ty cũng như các doanh nghiệp khác trong thời kì mở cửa đang từng bước gia nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới nên khơng tránh khỏi những khó khăn, ảnh hưởng hay những tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nguyên nhân chủ quan:
được số lượng công nhân viên, nên vẫn cịn tình trạng một số đội đùn đẩy công việc cho nhau, chưa có sự phối hợp, thông qua dữ liệu của các ban ngành để đi đến thống nhất nhằm thực hiện tốt công tác quản lý dự án ngay từ những bước đầu.
- Chi phí thực hiện dự án tăng so với dự toán là do khối lượng phát sinh nhiều, bên cạnh đó giá nguyên vật liệu đầu vào biến đổi trong khi hợp đồng