Thực trạng quản lý thuế TNDN đối với doanh nghiệp NQD trên địa

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi cục thuế quận tây hồ (Trang 47)

địa bàn quận Tây Hồ

2.2.1 Kết quả quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp NQD

Hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, số lƣợng các DN NQD ngày càng tăng, tính chất của các hoạt động kinh doanh, các nguồn phát sinh thu nhập cũng ngày càng đa dạng, phức tạp. Vì vậy, địi hỏi Chi cục thuế phải có chính sách, biện pháp quản lý phù hợp.

Sự nỗ lực, phấn đấu đƣợc thể hiện trong số thu thuế NQD dƣới đây:

Bảng 2.2: Tình hình thu thuế của các DN NQD theo các sắc thuế giai đoạn 2019-2021

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Số Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

lƣợng Tỷ trọng (%) Số lƣợng Tỷ trọng (%) Số lƣợng Tỷ trọng (%) Thuế TNDN 201.138 31,44 290.137 30,93 340.189 30,95 Thuế GTGT 365.912 57,19 510.199 54,39 583.901 53,13 Thuế TTĐB 2.357 0,37 4.417 0,47 5.307 0,48 Thu khác 70.383 11,00 133.247 14,21 169.603 15,43 Tổng 639.790 100 938.000 100 1.099.000 100

Chi cục đều tăng. Năm 2020 là 938.000 triệu đồng, tăng 298.210 triệu đồng so với số thực hiện của năm 2019 và đạt 105,35% dự toán. Năm 2021 là 1.099.000 triệu đồng, tăng 161.000 triệu đồng so với năm 2020 và đạt 102% dự tốn. Trong đó thuế GTGT chiếm tỷ trọng lớn nhất (năm 2021 chiếm 53,13%) trong cơ cấu thu thuế của các DN NQD. Tiếp đó là thuế TNDN chiếm tỷ trọng lớn thứ hai (năm 2021 chiếm 30,95%)

Cụ thể, số thuế TNDN NQD cũng tăng lên qua các năm. Năm 2019 số thuế TNDN là 201.138 triệu đồng, chiếm 31,44% số thu thuế của DN NQD. Năm 2020 số thuế TNDN là 290.137 triệu đồng, chiếm 30,93% số thu thuế của các DN NQD

Năm 2021 số thuế TNDN NQD là 340.189 triệu đồng, chiếm 30,95% số thu thuế của các DN NQD. Nhƣ vậy ta thấy, số thuế TNDN NQD qua các năm đều tăng, nhƣng vào năm 2020 tỷ trọng thuế TNDN trong tổng số thu NQD lại giảm 0,51% và tỷ trọng thuế TNDN NQD trong tổng số thu NQD năm 2021 lại tăng nhẹ 0,02%. Qua đây ta thấy đƣợc sự thay đổi và biến động của thuế TNDN trong điều kiện nền kinh tế thành phố nói chung và quận Tây Hồ nói riêng gặp khơng ít khó khăn và thách thức. Tuy nhiên thuế TNDN của các DN NQD vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng số thu ngân sách nhà nƣớc điều này cho thấy vai trò quan trọng của thuế TNDN của các DN ngoài quốc doanh và sự nỗ lực cố gắng của Chi cục trong việc phục hồi kinh tế do đại dịch Covid-19 gây ra

2.2.2 Thực trạng công tác quản lý đối tượng nộp thuế

Quản lý đối tƣợng nộp thuế là khâu đầu tiên và quan trọng trong quy trình quản lý thuế. Nó có ý nghĩa quyết định đến nguồn thu NSNN và cơng tác kiểm tra tình hình thực hiện đúng pháp luật của các DN trong nền kinh tế nói chung và luật thuế TNDN NQD nói riêng.

quản lý tốt là NNT. Quản lý NNT là việc nắm bắt cụ thể các đơn vị hoạt động kinh doanh về mặt quy mơ, số lƣợng, loại hình doanh nghiệp, đặc điểm kinh doanh,… từ đó đƣa ra định hƣớng cho các cơng tác quản lý khác nhƣ thu nộp thuế, miễn giảm, ƣu đãi thuế. Chính vì vậy, khi một DN bắt đầu đi vào hoạt động, công việc quản lý đầu tiên của CQT thực hiện là đăng ký và cấp mã số thuế. Để qua đó CQT sẽ nắm bắt đƣợc số DN sản xuất kinh doanh trên địa bàn

Công tác quản lý đối tƣợng nộp thuế đƣợc xem xét trên các mặt sau:

2.2.2.1 Công tác quản lý số lượng:

Để triển khai công tác quản lý thu thuế thì cơ quan thuế phải quản lý đƣợc số lƣợng DN. Thơng qua đó giúp cơ quan thuế nắm bắt đƣợc số lƣợng doanh nghiệp đăng ký, kê khai nộp thuế, giúp Lãnh đạo Chi cục nắm bắt đƣợc tình hình kinh doanh của các DN, các chỉ tiêu tài chính-kinh tế cơ bản của DN. Bản chất của việc quản lý DN đăng ký, kê khai thuế là quản lý bằng mã số thuế. Theo luật định mỗi đối tƣợng nộp thuế đƣợc cấp một mã số thuế duy nhất trong suốt quá trình hoạt động từ khi thành lập cho đến khi chấm dứt hoạt động

Trên địa bàn quận Tây Hồ, các DN NQD chủ yếu là các DN có quy mơ vừa và nhỏ, số vốn ít. Tuy nhiên lại chiếm số lƣợng khá lớn trong thị trƣờng kinh tế của quận cũng nhƣ sự đa dạng về ngành nghề kinh doanh khác nhau nhƣ: sản xuất, dịch vụ, thƣơng mại,…và độ tuổi lao động. Các loại hình DN NQD gồm có: Cơng ty Cổ phần, Cơng ty hợp danh, DN tƣ nhân, Hợp tác xã, Công ty TNHH

Đơn vị tính: Doanh nghiệp

STT Loại hình DN

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Số lƣợng Tỷ trọng (%) Số lƣợng Tỷ trọng (%) Số lƣợng Tỷ trọng (%) 1 Công ty Cổ phần 1.995 47,52 2.107 43,92 2.214 41,94 2 Công ty hợp danh 5 0,12 5 0,10 6 0,11 3 Doanh nghiệp tƣ nhân 21 0,50 24 0,50 27 0,51 4 Hợp tác xã 11 0,26 14 0,29 16 0,30 5 Công ty TNHH từ 2 TV trở lên 1.109 26,42 1.318 27,48 1.505 28,51 6 Công ty TNHH 1 TV 1.057 25,18 1.329 27,70 1.511 28,62 Tổng cộng 4.198 100 4.797 100 5.279 100

(Nguồn: Chi cục Thuế quận Tây Hồ)

Căn cứ vào bảng trên ta thấy trong 3 năm trở lại đây số lƣợng DN NQD đều tăng. Theo số liệu từ Đội Kê khai & Kế toán thuế, năm 2020 số lƣợng DN NQD là 4.797 DN, tăng 599 DN, tƣơng ứng tỷ lệ tăng 14,27% so với năm 2019. Đến năm 2021, số DN NQD là 5.279 DN, tăng 482 DN, tƣơng ứng tăng 10,05% so với năm 2020. Nhƣ vậy ta thấy mặc dù năm 2021 có sự ảnh hƣởng của đại dịch Covid-19 nhƣng số lƣợng DN NQD vẫn tăng lên có thể là do sức hút đầu tƣ vào địa bàn quận Tây Hồ là rất lớn. Tuy nhiên dịch bệnh cũng sẽ

phần nào ở việc tỷ lệ tăng về số lƣợng DN NQD năm 2021 thấp hơn tỷ lệ tăng vào năm 2020

Các loại hình doanh nghiệp nhìn chung đều có sự gia tăng về số lƣợng. Trong đó Cơng ty TNHH và Cơng ty Cổ phần là 2 DN luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, còn các DN tƣ nhân, Công ty hợp danh, hợp tác xã chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số DN NQD. Cụ thể năm 2019 Cơng ty TNHH có tổng 2.166 DN chiếm tỷ trọng lớn nhất là 51,6 %; Cơng ty cổ phần có 1.995 DN, chiếm 47,52% xếp thứ 2. Đến năm 2020, Cơng ty TNHH có tổng 2.617 DN, chiếm tỷ trọng cao nhất 55,17%; Cơng ty Cổ phần có số DN là 2.107 DN, chiếm tỷ trọng 43,92%. Năm 2021 Cơng ty TNHH có 3.016 DN chiếm tỷ trọng 57,13% và Cơng ty Cổ phần có 22.14.DN chiếm tỷ trọng 41,94%. Qua đây ta thấy Công ty TNHH luôn tăng về số lƣợng cũng nhƣ tỷ trọng trong cơ cấu DN NQD, năm 2020 tỷ trọng tăng 3,57% so với năm 2019 và năm 2021 tăng 1,96% so với năm 2020. Tuy nhiên Cơng ty cổ phần lại có sự sụt giảm, năm 2020 tỷ trọng giảm 3,6% so với năm 2019 và đến năm 2021 tỷ trọng vẫn giảm 1,98% so với năm 2020. Ta thấy rằng sự tăng lên của số lƣợng các DN trong những năm qua phần lớn là nhờ sự thay đổi của công ty TNHH. Mặc dù Công ty Cổ phần có sự thay đổi tỷ trọng giảm xuống nhƣng nó vẫn là một trong hai loại hình DNNQD chiếm tỷ trọng lớn nhất, giữ cơ cấu ổn định trong tổng số DNNQD.

DN NQD tăng lên là dấu hiệu tốt cho tình hình kinh tế chung của quận. Tuy nhiên đi kèm theo đó là những thách thức mới trong công tác quản lý NNT với chủ yếu là Công ty TNHH, Công ty Cổ phần – những đối tƣợng có ngành nghề kinh doanh đa dạng, quy mơ vừa và nhỏ

2.2.2.2 Công tác quản lý đăng ký thuế và cấp mã số thuế

quản lý ĐKT và cấp MST cơ quan thuế sẽ nắm bắt đƣợc các thơng tin định danh của NNT từ đó sẽ đƣa ra định hƣớng, dự tốn cho việc quản lý thu nộp, kiểm tra, chế độ ƣu đãi miễn giảm,…

Theo Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ban hành ngày 04/01/2021 của Chính quy định về đăng ký doanh nghiệp. Các doanh nghiệp khi tiến hành thủ tục đăng ký kinh doanh và đăng ký mã số thuế sẽ chỉ sử dụng một bộ hồ sơ duy nhất nộp tại sở Kế hoạch và Đầu tƣ. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đƣợc cấp cho các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp. Nội dung giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đƣợc quy định tại điều 28 Luật Doanh nghiệp 2020 và đƣợc ghi trên cơ sở thông tin hồ sơ đăng kí doanh nghiệp. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đồng thời là giấy chứng nhận đăng ký thuế doanh nghiệp.

Các đối tƣợng đăng ký và cấp mã số thuế đƣợc quy định tại các điều 30 Luật Quản lý thuế 2019, Điều 6 Nghị định 126/2020/NĐ-CP và Thông tƣ 105/2020/TT-BTC.

Với các trƣờng hợp NNT nộp hồ sơ đăng ký thuế bằng các phƣơng thức: Trực tiếp, qua đƣờng bƣu chính hoặc qua hệ thống giao dịch điện tử, bộ phận tiếp nhận làm nhiệm vụ kiểm tra hồ sơ ĐKT của NNT.

 Trƣờng hợp đăng ký trực tiếp: Hồ sơ đăng ký bao gồm: tờ khai đăng ký thuế, bản sao giấy phép thành lập và hoạt động, quyết định thành lập,...Sau đó cơ quan thuế tiếp nhận và đóng dấu, ghi rõ ngày nhận hồ sơ, số lƣợng tài liệu theo bảng kê danh mục hồ sơ và viết phiếu hẹn ngày trả kết quả

 Trƣờng hợp đăng ký thuế gửi bằng đƣờng bƣu chính: Cơng chức thuế đóng dấu tiếp nhận, ghi ngày nhận hồ sơ và ghi số số văn thƣ của cơ quan thuế

ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ

 Trƣờng hợp đăng ký thuế điện tử: việc tiếp nhận hồ sơ đƣợc thực hiện theo quy định của BTC về giao dịch điện tử

Sau khai nhập dữ liệu vào hệ thống ĐKT, hệ thống sẽ tự động kiểm tra các thơng tin đã nhập. Tồn bộ thông tin đƣợc truyền lên Cục thuế TP Hà Nội, sau đó truyền lên Tổng cục Thuế. Sau đó Tổng cục và Cục thuế trả lại cho Chi cục để Chi cục in và cấp giấy chứng nhận đăng ký MST cho NNT.

Theo quy định tại điều 4 Thông tƣ 105/2020/TT-BTC quy định: Mã số thuế là 1 dãy số gồm 10 hoặc 13 số đƣợc Cơ quan có thẩm quyền cấp cho ngƣời thực hiện đăng ký thuế

Các DN NQD sau khi đƣợc cấp MST, thông tin hồ sơ đƣợc chuyển bào các danh bạ trong chƣơng trình ứng dụng quản lý thuế để theo dõi tình hình khai nộp. Với ứng dụng đăng ký thuế mới TINC-TT mà Chi cục đƣợc trang bị, quy trình đăng ký thuế đã đơn giản và gọn nhẹ đi rất nhiều. Tạo điều kiện cho cả CQT và NNT tiết kiệm thời gian, chi phí. Tính đến tháng 12/2021 tình hình các doanh nghiệp mà Chi cục quản lý đƣợc thống kê qua bảng số liệu

Bảng 2.4: Tổng hợp tình hình hoạt động của các DN NQD giai đoạn 2019 – 2021

Đơn vị: Doanh nghiệp

Tình hình doanh nghiệp Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

DN đang hoạt động 4.048 4.649 5.118 DN ngừng HĐ đã đóng MST 135 129 128 DN ngừng HĐ chƣa đóng MST 13 15 26 DN tạm nghỉ KD có thời hạn 2 4 7 Tổng cộng 4.198 4.797 5.279

theo dõi tình hình hoạt động của doanh nghiệp, tình hình kê khai thuế của doanh nghiệp, số thuế doanh nghiệp nộp vào ngân sách Nhà nƣớc. Còn đối với DN ngừng hoạt động mà có cơng văn xin nghỉ cán bộ quản lý thuế kiểm tra xem số ngày tháng của công văn xin ngừng hoạt động ra thơng báo số hóa đơn khơng có giá trị sử dụng. Trƣờng hợp nghỉ nhƣng khơng có cơng văn thì cán bộ gửi giấy mời tối đa 3 lần để DN đến kê khai và xử phạt vi phạm, nếu khơng kê khai thì cán bộ kết hợp với chính quyền địa phƣơng lập biên bản xác minh tình trạng có trên địa bàn hay khơng để đóng MST

Theo số liệu thống kê trên bảng 2.5 ta thấy số lƣợng DN NQD trên địa bàn ngày càng tăng qua các năm. Năm 2020 số lƣợng DN đang hoạt động là 4.649 DN, chiếm tỷ trọng 96,91% tổng số DN và tăng lên 601 DN so với năm 2019. Đến năm 2021 số lƣợng DN đang hoạt động là 5.118 DN, chiếm tỷ trọng 96,95% và tăng 469 DN so với năm 2020. Có thể thấy số lƣợng DN đang hoạt động từ năm 2019-2021 đều tăng, tuy nhiên tốc độ tăng năm 2021 lại giảm so với tốc độ tăng năm 2020 nhƣng tỷ trọng DN đang hoạt động trong tổng số DN do Chi cục quản lý lại tăng lên. Các DN ngừng hoạt động đã đóng MST trong 3 năm gần đây lại giảm, năm 2020 có 129 DN giảm 6 DN so với năm 2019 và đến năm 2021 có tổng 128 DN giảm 1 DN so với năm 2020. Bên cạnh đó số DN ngừng hoạt động chƣa đóng MST và số DN tạm nghỉ kinh doanh có thời hạn lại tăng lên, tuy nhiên tăng rất ít và chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu DN NQD. Qua đây, ta thấy đƣợc Chi cục đã theo dõi, quản lý đối tƣợng nộp thuế, phân loại đối tƣợng nộp thuế ở các trạng thái đang hoạt động, ngừng và tạm nghỉ kinh doanh, cập nhật kịp thời thông tin về việc thay đổi tình trạng sản xuất kinh doanh, thực hiện các thủ tục chuyển đổi và đóng MST đối với NNT, thay đổi thông tin ngƣời nộp thuế, chuyển địa điểm kinh doanh. Bên cạnh đó mỗi cán bộ trong Đội kê khai đã tiến hành, rà

NNT bổ sung thông ký đăng ký thuế đầy đủ, chính xác nhƣ: địa chỉ nhận thông báo thuế, địa chỉ kinh doanh, số điện thoại, vốn điều lệ,…Đồng thời phối hợp với Phòng đăng ký kinh doanh rà sốt các DN khơng hoạt động để thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và kết hợp với Đội kiểm tra thuế đối chiếu MST cấp cho NNT có trùng khớp với số NNT thực tế đang theo dõi, quản lý để đảm bảo kiểm soát

Trong những năm qua số lƣợng DN tăng lên cho thấy sức hút đầu tƣ vào địa bàn Quận ngày một tăng. Công tác quản lý NNT của Chi cục đã chặt chẽ, hiệu quả hơn và đạt đƣợc những thành tựu nhất định. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn một số tồn tại cần khắc phục nhƣ:

- Cán bộ thuế cần phải quan tâm và quản lý chặt chẽ hơn nữa tình trạng hoạt động của các DN vì số lƣợng DN ngừng hoạt động chƣa đóng MST tăng lên

- Do tính chất cơng việc phức tạp, cán bộ chƣa nắm bắt chính xác tình hình hoạt động của từng DN NQD trên địa bàn dẫn đến việc cập nhật quản lý chặt chẽ các DN ngừng hoạt động, DN bỏ trốn còn chậm trễ…

- Việc trao đổi thông tin giữa CQT, NNT và các cơ quan chức năng chƣa thực sự thƣờng xuyên, kịp thời và liên tục

Vì vậy Chi cục Thuế quận Tây Hồ cần phải tìm biện pháp tháo gỡ những vấn đề cịn tồn tại để cơng tác quản lý đạt hiệu quả cao hơn nữa.

2.2.3 Công tác kê khai- kế toán thuế

Kê khai thuế là việc ngƣời nộp thuế trình bày các số liệu, hồ sơ liên quan đến nghĩa vụ thuế của ngƣời nộp thuế cho cơ quan quản lý thuế. Hồ sơ khai thuế đƣợc chấp nhận thì ngƣời nộp thuế phải nộp hồ sơ thuế đã khai, đã tính theo đúng thời hạn quy định vào NSNN

thuế TNDN tạm tính theo q và quyết tốn theo năm. Việc các DN tự kê khai số thuế phải nộp của mình, một mặt giúp các DN nâng cao tinh thần tự giác, trung thực trong quá trình kê khai nhƣng cũng là yếu tố để các DN cố tình khai sai nhằm làm giảm số thuế phải nộp.

Theo Điều 17, Thông tƣ 151/2014/TT-BTC ban hành ngày 15/11/2014 của

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi cục thuế quận tây hồ (Trang 47)