.Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CPTM dược phẩm minh việt (Trang 27)

1.2 .1Doanh thu bán hàng

1.2.4 .Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

a)Kế tốn chi phí bán hàng

CP bán hàng là tồn bộ các khoản CP phát sinh liên quan đến quá trình bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ.

Các chứng từ kế toán sử dụng:

 Phiếu chi (Mẫu số 02-TT)

 Phiếu xuất kho (Mẫu số 02-VT)

 Hóa đơn mua hàng

 Bảng chấm cơng (Mẫu số 01a-LĐTL)

 Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02-LĐTL)

 Giấy đề nghị tạm ứng (Mẫu số 03-TT)

 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu số 06-TSCĐ)

 Các hóa đơn thu phí, lệ phí, biên lai thu tiền...

TK sử dụng: KT sử dụng TK cấp 1 là TK 641 - CP bán hàng và các

SV: Hồ Thị Kim Thoa

Lớp: CQ48/21.22

TK cấp 2, bao gồm các TK sau: TK 6411: CP nhân viên. TK 6412: Chí phí vật liệu. TK 6413: CP dụng cụ đồ dùng. TK 6414: CP khấu hao TSCĐ. TK 6415: CP bảo hành. TK 6417: CP dịch vụ mua ngoài. TK 6418: CP khác bằng tiền. SV: Hồ Thị Kim Thoa Lớp: CQ48/21.22

Sơ đồ 1.10: Trình tự các nghiệp vụ liên quan đến CP bán hàng: SV: Hồ Thị Kim Thoa Lớp: CQ48/21.22 TK 111, 112, 152, 153... TK 133 TK 334, 338 TK 214 TK 512 TK 33311 TK 111, 112, 141, 331.. 133 TK 641 TK 111, 112... TK 911 TK 352 CP VL,CC CP Lương và khoản trích theo lương Khấu hao TSCĐ CP phân bổ dần, CP trả trước T.Phẩm, H.hoá phân bổ dần

CP dv mua ngoài, khác bằng tiền

Các khoản thu, giảm chi

Kết chuyển CP bán hàng Hoàn nhập CP về bảo hành SP HH Thuế GTGT ko được khấu tr ừ TK 142, 242, 335 TK 131, 112, 111 Hoa hồng đại lý TK 352 Dự phòng phải trả về bảo hành

b)Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp

CP QLDN là toàn bộ các CP liên quan đến hoạt động quản lý SXKD, quản lý hành chính, và một số khoản khác có tính chất chung tồn DN.

Các chứng từ kế toán sử dụng:

 Phiếu chi (Mẫu số 02-TT)

 Phiếu xuất kho (Mẫu số 02-VT)

 Hóa đơn mua hàng

 Bảng chấm cơng (Mẫu số 01a-LĐTL)

 Bảng thanh tốn lương (Mẫu số 02-LĐTL)

 Giấy đề nghị tạm ứng (Mẫu số 03-TT)

 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu số 06-TSCĐ)

 Các hóa đơn thu phí, lệ phí, biên lai thu tiền... TK sử dụng: TK 642 - Chi phí quản lý DN.

TK này có 8 TK cấp 2 để DN theo dõi chi tiết các khoản CP QLDN phục vụ cho yêu cầu quản lý:

TK 6421: CP nhân viên quản lý TK 6422: CP vật liệu quản lý

TK 6423: CP đồ dùng văn phòng

SV: Hồ Thị Kim Thoa

Lớp: CQ48/21.22

TK 6424: CP khấu hao TSCĐ TK 6425: Thuế, phí và lệ phí TK 6426: CP dự phịng

TK 6427: CP dịch vụ mua ngoài TK 6428: CP bằng tiền khác

Sơ đồ 1.11: Trình tự KT các nghiệp vụ liên quan đến CP QLDN

SV: Hồ Thị Kim Thoa Lớp: CQ48/21.22 CP lương và khoản trích theo lương Khấu hao TSCĐ CP phân bổ dần, CP trả trước

Thuế GTGT ko được khấu trừ, CP tái cơ cấu DN… CP quản lý cấp dưới nộp nên cấp trên Dự phịng phải thu khó địi, trợ cấp mất việc làm CP DV mua ngoài, khác bằng tiền

Các khoản thuế phải nộp vào nhà nước

Các khoản thu, giảm chi

K/c CP QLDN

Hồn nhập dự phịng phải thu khó địi

Hồn nhập dự phịng phải trả TK 111, 112, 152, 153... TK 334, 338 TK 133 TK 214 TK 142, 242, 335 TK 133,352 TK 111,112,336 TK 139, 351 TK 111, 112, 141, 331... TK333 TK 352 TK 139 TK 911 TK 111, 112, ... TK 131,138 TK 512 NVL, CCDC cho quản lý TK 642 Xóa nợ khi DN chưa lập dự phịng

Tiêu dùng nội bộ cho QLDN

1.2.5. Kế tốn doanh thu và chi phí tài chính, thu nhập và chi phí khác

 DT hoạt động tài chính là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu được từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ KT. DT hoạt động tài chính phát sinh từ các khoản tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức lợi nhuận được chia của DN chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời cả hai điều kiện:

+ Có khả năng thu được lợi ích từ giao dịch đó. + DT được xác định tương đối chắc chắn. Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm:

 Tiền lãi: lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay vốn, thu lãi bán hàng trả chậm, trả góp.

 Lãi do bán, chuyển nhượng cơng cụ tài chính, đầu tư kinh doanh vào cơ sở liên doanh đồng kiểm soát, đầu tư liên kết, đầu tư vào công ty con.

 Cổ tức và lợi nhuận được chia.

 Chênh lệch lãi do mua bán ngoại tệ, khoản lãi chênh lệch tỉ giá ngoại tệ.

 Chiết khấu thanh toán được hưởng do mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ.

 Thu nhập khác liên quan tới hoạt động tài chính.

Tài khoản sử dụng: TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính.

SV: Hồ Thị Kim Thoa

Lớp: CQ48/21.22

 Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí liên quan đến các hoạt động về vốn, các hoạt động đầu tư tài chính và các nghiệp vụ mang tính chất tài chính của doanh nghiệp.

Chi phí hoạt động tài chính bao gồm:

 Chi phí liên quan đến hoạt động vay vốn.

 Chi phí liên quan tới mua bán ngoại tệ.

 Chênh lệch lỗ khi mua bán ngoại tệ, khoản lỗ chênh lệch tỷ giá ngoại tệ.

 Trích lập dự phịng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn.... Tài khoản sử dụng : TK 635 – Chi phí tài chính.

 CP khác là các khoản CP của các hoạt động ngoài hoạt động SXKD tạo ra DT của DN. Đây là các khoản lỗ do các sự kiện hay nghiệp vụ khác biệt với hoạt động kinh doanh thông thường của DN cụ thể bao gồm:

 Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị cịn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán (nếu có)

 Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hóa, TSCĐ, đưa đi góp vốn liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác

 Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế

 Bị phạt thuế, truy thu thuế

 Các khoản chi phí khác

TK sử dụng: TK 811 – Chi phí khác

 Thu nhập khác là các khoản thu nhập không phải là DT của DN. Đây là các khoản thu nhập được tạo ra từ các hoạt động khác ngồi hoạt động kinh doanh thơng thường như: Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ, thu nhập từ nghiệp vụ bán, cho thuê TSCĐ, tiền thu phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng, thu từ các khoản nợ khó địi đã xóa sổ, các khoản nộp Ngân sách nhà nước được hoàn lại.

TK sử dụng: TK 711 – Thu nhập khác

SV: Hồ Thị Kim Thoa

Lớp: CQ48/21.22

1.2.6. Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là số thuế TNDN phải nộp được tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế TNDN hiện hành. Hàng quý kế toán căn cứ vào tờ khai thuế TNDN để ghi nhận số thuế TNDN tạm tính vào chi phí thuế TNDN.

Cuối năm tài chính, căn cứ vào tờ khai quyết tốn thuế, nếu số thuế TNDN tạm phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế phải nộp cho năm đó thì kế tốn ghi nhận số thuế TNDN phải nộp thêm vào chi phí thuế TNDN. Trường hợp số thuế TNDN tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộp của năm đó, kế tốn phải ghi giảm chi phí thuế TNDN là số chênh lệch giữa số thuế TNDN tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộp.

Trước khi xác định được KQKD của DN là lỗ hay lãi thì DN phải xác định được thuế TNDN. Khi hạch tốn thuế TNDN thì KT sử dụng các TK: 821, 243, 347 để phản ánh số thuế thu nhập hiện hành, số thuế thu nhập hoãn lại phải trả, tài sản thuế thu nhập hoãn lại phải trả của DN.

TK 821 có hai TK cấp 2:

TK 8211: CP thuế thu nhập hiện hành TK 8212: CP thuế thu nhập hoãn lại.

TK 347: KT sử dụng TK này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của thuế TNDN hoãn lại phải trả.

TK 243: Tài sản thuế thu nhập hỗn lại phải trả.

Sơ đồ 1.12: Trình tự KT thuế TNDN hiện hành

SV: Hồ Thị Kim Thoa

Lớp: CQ48/21.22

SV: Hồ Thị Kim Thoa Lớp: CQ48/21.22 TK 333(3334) TK 821(8211) TK 911 X/định thuế TNDN h.hành phải nộp Số tạm nộp> số phải nộp K/c thuế TNDN x/định KQKD

Sơ đồ 1.13: Trình tự KT thuế TNDN hỗn lại phải trả

1.2.7. Kế tốn xác định KQKDa) Nội dung a) Nội dung

KQKD là kết quả cuối cùng của hoạt động SXKD thông thường và các hoạt động khác của DN trong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ.

Kết quả hoạt động kinh doanh của DN bao gồm KQKD thông thường và kết quả hoạt động khác.

KQKD thông thường của DN bao gồm kết quả hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ và kết quả hoạt động tài chính.

b) Nguyên tắc xác định

+ KQKD từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ được xác định

SV: Hồ Thị Kim Thoa Lớp: CQ48/21.22 TK 821(8212) TK 347 TK 243 TK 911 TK 347 TK 243 TK 911 Thuế TNDN hỗn lại

phải trả>số được hồn nhập

Tài sản thuế thu nhập <số được hồn nhập

K/c số phát sinh Có>số PS Nợ TK

8212

Thuế TNDN hỗn lại phải trả<số được hồn

nhập

Tài sản thuế thu nhập>số được hoàn

nhập

K/c số PS Có<số PS Nợ TK 8212

theo cơng thức: KQKD từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ = DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Giá vốn của hàng đã xuất bán - CPBH và CPQLDN Trong đó: DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

= DT về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Các khoản giảm trừ DT

+ DT về hoạt động tài chính là chênh lệch giữa tổng DT thuần về tài chính và CP tài chính. Kết quả từ hoạt động tài chính = DT hoạt động tài chính - CP hoạt động tài chính

 DT khác là chênh lệch giữa thu nhập khác và CP khác.

Kết quả hoạt động khác = Thu nhập khác - CP khác Lợi nhuận kế

toán trước thuế

= Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận từ hoạt động khác Lợi nhuận kế toán sau thuế = Lợi nhuận kế toán trước thuế - CP thuế TNDN

Sau khi xác định được các khoản DT và thu nhập khác, các khoản CP (trị giá vốn hàng bán, CPBH, CPQLDN, CP khác, CP thuế TNDN,…), KT tiến hành xác định KQKD.

SV: Hồ Thị Kim Thoa

Lớp: CQ48/21.22

c) Phương pháp kế toán

TK sử dụng: TK 911- Xác định kết quả kinh doanh

Sơ đồ 1.14: Trình tự KT xác định KQKD

1.3 Hệ thống sổ kế toán sử dụng cho kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

Theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006 doanh nghiệp được áp dụng một trong năm hình thức kế tốn sau:

a) Hình thức sổ kế tốn Nhật ký chung SV: Hồ Thị Kim Thoa Lớp: CQ48/21.22 TK 632 TK 635 641, 642 TK 811 TK 8211 TK 8212 TK 911 TK 515 TK 711 TK 8212 TK 421 K/c giá vốn K/c CP tài chính K/c DT nội bộ K/c CP bán hàng& CP QLDN K/c CP khác K/c CP Thuế TNDN hiện hành K/c số PS Có< số PS Nợ TK 8212 K/c DT hoạt động tài chính K/c thu nhập khác K/c số PS Có>số PS Nợ TK 8212 K/c lỗ từ hoạt động kinh doanh. Kết chuyển lãi từ HĐKD TK511, 512

Theo hình thức kế tốn này tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế tốn) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Hình thức kế tốn Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt, Sổ Cái, Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung:

(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế tốn phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3,5,10...ngày) hoặc cuối tháng, tùy khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).

(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.

Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.

SV: Hồ Thị Kim Thoa

Lớp: CQ48/21.22

Sơ đồ 1.15: Trình tự ghi sổ KT theo hình thức KT Nhật ký chung

Ghi chú:

: Ghi hàng ngày

: Ghi định kỳ vào cuối quý : Quan hệ đối chiếu kiểm tra b) Hình thức sổ kế toán Nhật ký- Sổ Cái

Theo hình thức kế tốn này các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký- Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký- Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại.

Hình thức kế tốn Nhật ký- Sổ Cái gồm có các loại sổ kế tốn sau: Nhật ký- Sổ Cái, Các Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết.

c) Hình thức sổ kế tốn Chứng từ ghi sổ SV: Hồ Thị Kim Thoa Lớp: CQ48/21.22 Sổ nhật ký đặc biệt Chứng từ kế toán

Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số

phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Theo hình thức kế tốn này thì căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ và ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.

Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế tốn sau: Chứng từ ghi sổ, Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, Sổ Cái, Các sổ, Thẻ kế toán chi tiết.

d) Hình thức sổ kế tốn Nhật ký- Chứng từ

Theo hình thức kế tốn này thì việc tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ; phải kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản); kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với việc hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép; sử dụng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CPTM dược phẩm minh việt (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)