Nhu cầu về ngành nghề đào tạo

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 95 - 105)

Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Nhu cầu đào tạo nghề lao động nông thôn ở huyện Chƣơng Mỹ

3.2.3. Nhu cầu về ngành nghề đào tạo

Khi các KCN, CCN phát triển ở vùng nông thôn, hay những vùng này đang chịu những tác động lớn từ q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa. Tất yếu dẫn đến xu hƣớng học nghề của lao động nơng thơn cũng có những thay đổi đáng kể. Trong những năm qua, quá trình phát triển các KCN, CCN ở Chƣơng Mỹ cùng với sự hình thành của các khu đơ thị lớn trên địa bàn huyện là diện tích đất nơng nghiệp giảm đi nhanh chóng. Lao động nơng thơn cũng rất khó khăn trong việc xác định phƣơng hƣớng hoạt động kinh tế cho gia đình. Cùng với đó vấn đề học nghề đƣợc quan tâm nhiều hơn. Quá trình phát triển các KCN, CCN đó cũng có tác động khơng nhỏ đến xu hƣớng học nghề

của lao động nơng thơn trên ở địa phƣơng. Sự thích ứng trong bối cảnh phát triển đó, lao động nông thôn ở Chƣơng Mỹ đang có xu hƣớng học những ngành nghề mà các doanh nghiệp, ngƣời sử dụng lao động ở địa phƣơng đang có nhu cầu lớn.

Qua khảo sát ý kiến đánh giá của 124 ngƣời trả dân trả lời phỏng vấn cùng với 18 cán bộ địa phƣơng nghiên cứu nhận thấy rằng. Hiện nay, lao động nơng thơn ở Chƣơng Mỹ đang có nhu cầu học những ngành nghề thuộc nhóm cơng nghiệp nhiều hơn cả, với 30,0%, tiếp đến là những nhóm ngành nghề kinh tế - dịch vụ với 25,8% ý kiến đánh giá của ngƣời dân. Các con số tƣơng tự khi thống kê kết quả đánh giá của cán bộ địa phƣơng cũng thể hiện lên điều đó, với 30,0% số cán bộ cho rằng ngành nghề ngƣời lao động có nhu cầu học hiện này là kinh tế - dịch vụ, con số tƣơng ứng đối với nhóm ngành cơng nghiệp là 35%.

Bảng 3.10. Đánh giá của ngƣời dân và cán bộ địa phƣơng về nhóm ngành nghề chủ yếu lao động nơng thơn đang có nhu cầu học hiện nay

Diễn giải Ngƣời dân Cán bộ

Nhóm ngành nghề Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ %

Công nghiệp 36 29.0 7 35.0

Kinh tế dịch vụ 31 25.0 6 30.0

Giao thông vận tải 15 12.1 2 10.0

Xây dựng 13 10.5 0 0.0

Nông - lâm - ngƣ nghiệp 22 17.7 5 25.0

Ngành khác 7 5.6 0 0.0

Tổng số 124 100.0 20 100.0

Nhóm ngành tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong nhu cầu về ngành nghề đào tạo. Ngun nhân chính vì đây là ngành truyền thống, tay nghề của ngƣời dân càng ngày càng đƣợc nâng cao, giá cả sản phẩm mây tre đan xuất khẩu ngày càng tăng và sản phẩm này cũng đƣợc tiêu thụ tại chỗ khá tốt khi ngành du lịch tại địa phƣơng cũng đang phát triển ngày càng mạnh mẽ.

Ngành nghề trồng hoa, cây cảnh ở Chƣơng Mỹ hiện nay đang rất phát triển và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Chính điều đó cùng với nhận thức khác nhau của những ngƣời đƣợc phỏng vấn nên tỷ lệ ý kiến ngƣời dân địa phƣơng cho rằng ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp ở địa phƣơng là ngành nghề chủ yếu đang đƣợc lao động có xu hƣớng học ở mức 15%. Ngoài ra, trong nghiên cứu này cũng thấy rằng hiện nay nhóm ngành giao thơng vận tải cũng đƣợc nhiều ngƣời dân địa phƣơng quan tâm đến. Với 12,50% ý kiến của ngƣời ñƣợc phỏng vấn cho rằng đây là ngành nghề chủ yếu mà lao động địa phƣơng đang có xu hƣớng học. Tuy nhiên,theo sự đánh giá của các cán bộ địa phƣơng đối với nhóm ngành nghề thì 100% cho rằng xây dựng khơng phải là nhóm ngành nghề chính (0% ý kiến đánh giá).

Sự thay đổi của các điều kiện, cơ hội cũng nhƣ những thách thức hiện nay khiến ngƣời lao động có những cách ứng phó khác nhau. Việc chuyển đổi nghề nghiệp đƣợc coi là một trong những ứng phó mang tính lâu dài và nó kéo theo sự thay đổi cả về các nguồn lực sinh kế của ngƣời lao động nói riêng và của hộ nói chung. Điều đó đã khiến xu hƣớng chuyển đổi nghề nghiệp của ngƣời lao động ở Chƣơng Mỹ diễn ra rất đa dạng, đơi khi có sự hốn đổi vị trí cho nhau trong xu hƣớng chuyển đổi nghề nghiệp.

Nhìn chung, nghề nông nghiệp bao gồm tất cả các nghề chăn nuôi, trồng trọt… hiện nay không hấp dẫn đối với lao động, đặc biệt là lao động trẻ nên hiện tại có khơng ít lao động nơng thơn huyện Chƣơng Mỹ đang hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp có dự định chuyển đổi sang hoạt động sang những hoạt động ở những lĩnh vực khác.

Kết quả khảo sát cho thấy, trong tổng số lao động đang hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp có tới 19,21% lao động có dự định chuyển sang hoạt động ở lĩnh vực cơng nghiệp và 12,99% lao động có dự định chuyển sang hoạt động ở những ngành nghề thuộc lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ và du lịch. Còn lại khoảng 67,80% lao động nông nghiệp ở nông thôn huyện Chƣơng Mỹ vẫn bám trụ với nghề nông nghiệp, đây đại bộ phận là những lao động lớn tuổi. Đối với những lao động có dự định chuyển sang hoạt động trong lĩnh vực CN-TTCN, ngành nghề đƣợc chú ý nhất là ngành may công nghiệp, với 26,47% số lao động này có ý định sẽ làm việc ở trong các xí nghiệp may ở trong huyện cũng nhƣ ở ngồi huyện. Sự ƣu tiên thứ hai phải kể đến là ngành thêu thùa, với 23,53%. Có rất ít lao động trong nhóm này có dự định chuyển sang ngành tăm đũa (8,82%) và một số ngành CN- TTCN khác (5,88%)

Đối với 12,99% lao động có dự định chuyển sang hoạt động trong lĩnh vực TM-DV-DL, nhóm ngành nghề những lao động này có dự định chuyển sang bao gồm cắt tóc, trang điểm với 21,74%, nấu ăn 13,04%, các ngành nghề sửa chữa 21,74%, và còn lại là các ngành nghề khác.

Khi đi sâu nghiên cứu những ngành nghề lao động nơng thơn có nhu cầu học, nghiên cứu nhận thấy có trên 15 nghề mà ở đó lao động nơng thơn Chƣơng Mỹ đang có nhu cầu học và đối với từng loại nghề, tỷ lệ ngƣời lao

động có nhu cầu học khác nhau khá rõ. Tỷ lệ lao động có nhu cầu học những ngành nghề thuộc nhóm nơng nghiệp có nhu cầu cao nhƣ trồng hoa (62,9%), trồng rau an toàn (54,03%), kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cảnh (53,23%). Đối với nhóm ngành phi nông nghiệp, những ngành nghề đƣợc ngƣời lao động quan tâm là kỹ thuật chế biến món ăn (66,94%), các nghề sửa chữa (44,35%), may công nghiệp (43,55%), các ngành nghề truyền thống nhƣ thêu tay, thêu xuất khẩu với tỉ lệ lần lƣợt là 41,13% và 41,94%. Tuy nhiên có một số ngành nghề ít đƣợc quan tâm tới nhƣ: tăm đũa (16,13%); khảm trai (17,74%), tăm hƣơng (20,97%). Đây hầu hết là những ngành nghề truyền thống của huyện, tuy nhiên càng ngày càng có ít ngƣời lao động có nhu cầu học.

Bên cạnh đó kết quả nghiên cứu cũng nhận thấy có sự khác biệt lớn về ngành nghề muốn học ở những nam giới và nữ giới, và điều này cũng thể hiện tƣơng đối rõ ở từng nhóm tuổi khác nhau. Đối với những lao động là nam, nhu cầu học ngành nghề về mộc mỹ nghệ, khảm trai, kỹ thuật sơn mài, sửa chữa chiếm đa số với tỉ lệ lần lƣợt là 55,88% và 48,53%. Đây là ngành nghề chỉ có nam giới có nhu cầu, nữ giới khơng có nhu cầu học. Bên cạnh đó các ngành nghề đƣợc lao động nam quan tâm đến và có nhu cầu học lớn hơn các nhu cầu về các nghề còn lại là các nghề kỹ thuật chế biến món ăn và trồng hoa (76,47%), kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cảnh (55,88%). Trong khi đó đối với lao động nữ, nhóm ngành nghề phi nơng nghiệp họ có nhu cầu học nhất phải kể đến là thêu tay (91,07%), thêu xuất khẩu (92,86%), nhóm nghề dịch vụ cắt tóc, trang điểm (71,43%), và may cơng nghiệp là 69,64%, tiếp đó là sự ƣu tiên cho ngành kỹ thuật chế biến món ăn với tỷ lệ lao động nữ có nhu cầu là 55,36%. Ngồi ra, nhu cầu học

ngành nghề nơng nghiệp ở nữ giới có nhu cầu học nhiều là ngành trồng rau an toàn với tỷ lệ 75%, kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cảnh 50%. Nhƣ vậy có thể thấy, đặc điểm về giới có ảnh hƣởng tƣơng đối đến việc xác định nhu cầu học nghề của lao động nông thôn, đối với lao động là nam giới, thƣờng chọn những ngành nghề đƣợc học sau khi ra trƣờng đòi hỏi sức lực, sức chịu đựng cao hơn (mộc mỹ nghệ, khảm trai, sửa chữa…) còn đối với nữ giới những ngành nghề có nhu cầu chủ yếu là những ngành nghề nhẹ nhàng hơn (mây tre đan, may công nghiệp, thêu thùa…).

Nhu cầu về ngành nghề đƣợc học cũng khác biệt ở từng nhóm tuổi khác nhau. Đối với lao động trẻ, độ tuổi từ 18 đến 24 tuổi và nhóm tuổi từ 25 đến 34 tuổi có xu hƣớng muốn học nghề mới nhƣ kỹ thuật chế biến món ăn với tỷ lệ là 85,00% lao động trong độ tuổi từ 18 đến 24 tuổi và 81,25% lao động trong độ tuổi từ 25 đến 34 tuổi. Ngành cắt tóc, trang điểm có tỷ lệ lao động có nhu cầu học ngành nghề này là 60,00% ngƣời có nhu cầu học đối với nhóm tuổi từ 18 đến 24 tuổi. Nhóm ngành truyền thống hiện nay vẫn cịn thu hút đƣợc ngƣời trẻ theo học là ngành thêu xuất khẩu 70,00%, ngành may công nghiệp 75,00% đối với lao động thuộc nhóm tuổi từ 18 đến 24 tuổi. Ngồi ra ngành nơng nghiệp thu hút giới trẻ tham gia nhiều nhất là ngành trồng rau an toàn với tỷ lệ 70,00%. Đối với lao động có độ tuổi từ 25 đến 34 tuổi, ngồi ngành chế biến món ăn thì ngành nghề có nhu cầu học nhiều nhất là trồng hoa (60,42%), trồng rau an toàn (45,85%). Đối với những lao động trung niên, có độ tuổi từ 35 đến 44 tuổi có xuất hiện bộ phận lao động muốn học ngành nghề nơng nghiệp (nhóm ngành kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cảnh và trồng hoa) chiếm tỷ lệ trên 70,0%.

ĐVT: Số lượng (Người), Tỷ lệ (%)

TT Diễn giải Tổng số

Phân theo giới tính Phân theo độ tuổi

Nam Nữ Từ 18 đến 24 tuổi Từ 25 đến 34 tuổi Từ 35 đến 44 tuổi Từ 45 đến 60 tuổi SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1 Trồng rau an toàn 67 54.03 25 36.76 42 75.00 14 70.00 22 45.83 26 57.78 5 45.45 2 Trồng hoa 78 62.90 52 76.47 26 46.43 9 45.00 29 60.42 32 71.11 8 72.73 3 Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cảnh 66 53.23 38 55.88 28 50.00 4 20.00 20 41.67 35 77.78 7 63.64

4 Mây tre đan 31 25.00 11 16.18 20 35.71 6 30.00 11 22.92 9 20.00 5 45.45

5 Kỹ thuật sơn mài 33 26.61 33 48.53 0 0.00 3 15.00 12 25.00 14 31.11 4 36.36

6 Mộc mỹ nghệ 38 30.65 38 55.88 0 0.00 7 35.00 10 20.83 14 31.11 7 63.64

7 May công nghiệp 54 43.55 15 22.06 39 69.64 15 75.00 18 37.50 19 42.22 2 18.18

8 Thêu tay 51 41.13 0 0.00 51 91.07 11 55.00 17 35.42 21 46.67 2 18.18

9 Thêu xuất khẩu 52 41.94 0 0.00 52 92.86 14 70.00 16 33.33 19 42.22 3 27.27

10 Khảm trai 22 17.74 22 32.35 0 0.00 7 35.00 7 14.58 5 11.11 3 27.27 11 Kỹ thuật CB món ăn 83 66.94 52 76.47 31 55.36 17 85.00 39 81.25 19 42.22 8 72.73 12 Tăm đũa 20 16.13 5 7.35 15 26.79 4 20.00 8 16.67 6 13.33 2 18.18 13 Tăm hƣơng 26 20.97 5 7.35 21 37.50 3 15.00 7 14.58 8 17.78 8 72.73 14 Cắt tóc, trang điểm 44 35.48 4 5.88 40 71.43 12 60.00 15 31.25 14 31.11 3 27.27 15 Các nghề sửa chữa 55 44.35 55 80.88 0 0.00 9 45.00 23 47.92 19 42.22 4 36.36 Tổng số 124 100.00 68 100.00 56 100.00 20 100 48 100.00 45 100.00 11 100.00

Bảng 3.12. Ngành nghề lao động nơng thơn có nhu cầu học phân theo nhóm lao động đã đào tạo và chƣa qua đào tạo

ĐVT: Số lượng (Người), Tỷ lệ (%) TT Diễn giải Tổng số Chƣa qua đào tạo Đã qua đào tạo SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1 Trồng rau an toàn 67 54.03 60 58.82 7 31.82 2 Trồng hoa 78 62.90 65 63.73 13 59.09 3 Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cảnh 66 53.23 61 59.80 5 22.73

4 Mây tre đan 31 25.00 25 24.51 6 27.27

5 Kỹ thuật sơn mài 33 26.61 33 32.35 0 0.00

6 Mộc mỹ nghệ 38 30.65 35 34.31 3 13.64

7 May công nghiệp 54 43.55 54 52.94 0 0.00

8 Thêu tay 51 41.13 51 50.00 0 0.00

9 Thêu xuất khẩu 52 41.94 45 44.12 7 31.82

10 Khảm trai 22 17.74 22 21.57 0 0.00

11 Kỹ thuật chế biến món ăn 83 66.94 70 68.63 13 59.09

12 Tăm đũa 20 16.13 20 19.61 0 0.00

13 Tăm hƣơng 26 20.97 26 25.49 0 0.00

14 Cắt tóc, trang điểm 44 35.48 44 43.14 0 0.00 15 Các nghề sửa chữa 55 44.35 55 53.92 0 0.00

Tổng số 124 100.00 102 100.00 22 100.00

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2018)

Do mục đích của lao động đã qua đào tạo nghề và lao động chƣa qua đào tạo nghề khác nhau, nên sự lựa chọn ngành nghề trong nhu cầu học của hai đối tƣợng lao động này có sự khác biệt rõ ràng. Đối với những lao động

chƣa qua đào tạo nghề, có sự đa dạng hơn rất nhiều trong nhu cầu học nghề. Kết quả cho thấy ngành nghề đƣợc nhóm lao động chƣa qua đào tạo có nhu cầu học nhiều nhất là các ngành kỹ thuật chế biến món ăn với 68,63% lao động có nhu cầu học. Đây chủ yếu là những lao động trẻ, họ mong muốn học những nghề sửa chữa nói trên với hai lý do cơ bản. Thứ nhất, học để có cơ hội vào làm việc ở những nhà hàng, khách sạn; thứ hai, đây là những ngành nghề có thể tự mở cửa hàng để phát triển và phục vụ nhu cầu ẩm thực của ngƣời dân địa phƣơng cũng nhƣ ở một số nơi khác.

Nghề trồng hoa và kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cảnh cũng đƣợc ngƣời lao động mong muốn học. Đây là ngành học mang tính xu thế xã hội, phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của ngƣời dân về hoa và cây cảnh, đồng thời đây cũng là nhóm ngành mang lại thu nhập ổn định. Do đó thu hút đƣợc ngày càng nhiều ngƣời lao động tham gia. Đối với những lao động thuộc nhóm đã qua đào tạo nghề họ khơng có nhu cầu học các ngành nhƣ Kỹ thuật sơn mài, thêu tay, may công nghiệp, khảm trai, tăm đũa, tăm hƣơng, cắt tóc trang điểm và các nghề sửa chữa. Nhu cầu học nghề của nhóm lao động này tập trung chủ yếu vào nghề trồng hoa, kỹ thuật chế biến món ăn, trồng rau an toàn, mây tre đan, thêu xuất khẩu. Các ngành nghề nhu cầu học của nhóm lao động này nhìn chung đƣợc phân bố khác đồng đều.

Khi nghiên cứu nhu cầu về ngành nghề đƣợc học kết quả cho thấy, đối với từng nhóm lao động đang hoạt động kinh tế ở những ngành nghề khác nhau thì có sự khác biệt rõ nét. Đối với nhóm lao động khơng đi làm và khơng muốn tìm việc làm, ngành nghề có nhu cầu tập trung chủ yếu là ngành nông nghiệp nhƣ ngành trồng rau an toàn (68,75%), trồng hoa (62,5%), kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cảnh (53,23%) và các ngành nghề mới nhƣ kỹ thuật chế biến món ăn (68,75%), cắt tóc trang điểm (43,75%). Cũng tƣơng tự nhƣ nhóm lao động trên, nhóm lao động đang làm việc và đủ việc làm cũng có nhu cầu chủ yếu tập trung vào những ngành nông nghiệp, ngành may công nghiệp, thêu tay, kỹ thuật chế biến món ăn.

ĐVT: Số lượng (Người); Tỷ lệ (%) TT Diễn giải Tổng số Không đi làm và khơng muốn tìm việc làm Đang làm việc và đủ việc làm Đang làm việc nhƣng thiếu việc làm Khơng có việc làm và đang đi tìm việc Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ 1 Trồng rau an toàn 67 54.03 11 68.75 7 53.85 46 52.87 3 37.50 2 Trồng hoa 78 62.90 10 62.50 8 61.54 57 65.52 3 37.50

3 Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cảnh 66 53.23 9 56.25 9 69.23 45 51.72 3 37.50

4 Mây tre đan 31 25.00 2 12.50 0 0.00 29 33.33 0 0.00

5 Kỹ thuật sơn mài 33 26.61 0 0.00 0 0.00 33 37.93 0 0.00

6 Mộc mỹ nghệ 38 30.65 4 25.00 0 0.00 33 37.93 1 12.50

7 May công nghiệp 54 43.55 7 43.75 5 38.46 39 44.83 3 37.50

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 95 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)