Bản đồ hành chính huyện Chƣơng Mỹ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 58 - 76)

Về địa lý hành chính, huyện nằm chính giữa rìa phía Tây Nam Hà Nội, phía Đơng giáp huyện Thanh Oai, một góc phía Tây Bắc giáp quận Hà Đơng, phía Bắc và phía Tây Bắc giáp huyện Quốc Oai, phía chính Nam giáp huyện Mỹ Đức, một góc phía Đơng Nam giáp huyện Ứng Hịa, phía Tây và Tây Nam giáp huyện Lƣơng Sơn của tỉnh Hịa Bình. Trên địa bàn huyện có Quốc lộ 6 đi các tỉnh phía bắc dài 18 km, đƣờng tỉnh lộ 419 dài 19 km, có tuyến đƣờng Hồ Chí Minh chạy qua huyện với chiều dài 16,5 km.

Địa hình huyện Chƣơng Mỹ khá đa dạng, vừa có đặc trƣng của vùng đồng bằng châu thổ, vừa có đặc trƣng của vùng bán sơn địa với núi, sông, đồng, bãi, hồ, hang động… nằm xen kẽ lẫn nhau, chia thành 3 vùng rõ rệt:

- Vùng bán sơn địa, giới hạn bởi: phía Bắc và đơng bắc bờ sông hữu sơng Tích (chiều dài con sơng chảy qua huyện 5km), sơng Bùi (chiều dài con sơng chảy qua huyện 23km). Phía Tây và phía Nam giáp huyện Lƣơng Sơn tỉnh Hịa Bình, phía Nam giáp huyện Mỹ Đức; gồm 12 xã, thị trấn. Diện tích đất tự nhiên có: 9842,36 ha; trong đó có 384 ha đất canh tác, cao độ địa hình phân bố từ (+4) (+10).

- Vùng bãi ven đáy giới hạn bởi đê hữu Đáy và dịng sơng Đáy (chiều dài con sông chạy qua huyện 28km) gồm 9 xã với tổng diện tích tự nhiên trong địa giới hành chính là 5052,83 ha trong đó có 3083,217 ha đất canh tác và dãy núi Tử Trầm có di tích văn hóa chùa Trầm.

- Vùng trũng giữa huyện; từ bên tả sông Bùi, sơng Tích đến giáp các vùng hữu sơng Đáy gồm 14 xã, diện tích đất tự nhiên: 7966,81ha; trong đó có 1978,31 ha đất canh tác. Cao độ đất đai số từ (+4) - (+5), nơi thấp (+2) - (+3), nơi cao (+6) - (+7), vùng này có quốc lộ 6A chạy qua, nối liền thủ đô Hà Nội với vùng Tây Bắc bao la có nhiều thế mạnh của tổ quốc; là vùng có nhiều làng nghề, đặc biệt có xã Tiên Phƣơng nằm trên một dãy núi đất trù phú hữu tình với chùa Trăm Gian nổi tiếng.

Với những ƣu thế về vị trí địa lý, Chƣơng Mỹ trở thành trung tâm giao thƣơng kinh tế giữa các tỉnh vùng Tây Bắc với vùng Đông Bắc Bộ. Địa hình bán sơn địa mang lại cho Chƣơng Mỹ nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp hữu tình, là tiềm năng để phát triển các hình thức du lịch tự nhiên. Địa hình này cũng đem lại cho Chƣơng Mỹ một nguồn tài nguyên khoáng sản tƣơng đối đa dạng: cát sông và đá núi (là nguyên liệu để làm xi măng, đá vôi, hàng thủ công mỹ nghệ…,cơ sở nền tảng của phát triển các ngành công nghiệp nặng)

Ngồi ra, địa hình bán sơn địa mang lại thế mạnh về phát triển kinh tế thƣơng mại, dịch vụ; phát triển du lịch sinh thái vùng lòng hồ. Vùng đất trũng vừa có nhiều tiềm năng phát triển lúa có năng suất, chất lƣợng cao; vừa có nhiều tiềm năng phát triển các điểm, cụm cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; phát triển du lịch tâm linh, sinh thái, du lịch làng nghề.

2.1.2. Đặc điểm khí hậu

Khí hậu, thủy văn trong vùng mang đặc điểm chung của khu vực đồng bằng sông Hồng: Chủ yếu là chế độ gió mùa, có mùa đơng lạnh. Nhiệt độ trung bình trong năm dao động từ 23 - 240

C. Mùa hạ nóng ẩm, nhiệt độ trung bình là 270C, nóng nhất là vào tháng 6 và tháng 7, nhiệt độ cao nhất lên tới 36 đến 390

C. Tổng số giờ năng trung bình cả năm là 1276 giờ, số giờ nắng phụ thuộc theo mùa. Các tháng hè số giờ nắng nhiều, cao nhất là vào các tháng 5, 6, 7 và 10. Ngƣợc lại vào mùa đơng thì trời âm u, độ ẩm trong khơng khí cao. Có tháng chỉ có 17 đến 18 giờ nắng (2 - 1997), cịn trung bình chiếm 28% số giờ năng trong năm.

Độ ẩm giữa các tháng có sự chênh lệch nhau khơng lớn lắm, giữa tháng khô nhất và tháng ẩm nhất độ ẩm chỉ chênh nhau 12%. Các tháng hanh khô là từ tháng 10, 11 vào tháng 6. Độ ẩm trung bình tối đa là 92% và tối thiểu là 80%. Đây là độ ẩm đặc trƣng cho khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.

Lƣợng mƣa trung bình từ 1800 - 2000 mm/năm, song phân bố không đều, tập trung, tập trung 85% từ tháng 4 đến tháng 10, chỉ có 15% vào mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4. Năm mƣa nhiều nhất đến 2400mm, mƣa ít nhất là 1200mm, đƣợc chia làm 2 mùa đó là mùa khơ và mùa mƣa.

Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa đông kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 của năm sau. Vào mùa mƣa khí hậu nóng ẩm, mƣa nhiều, lƣợng mƣa trung bình từ 1700 - 1800mm. Lƣợng mƣa tăng dần từ đầu mùa tới giữa mùa, tập trung vào các tháng 7, 8, 9, chiếm 70% lƣợng mƣa của cả năm. Hƣớng gió chủ đạo của mùa mƣa là hƣớng Đông Nam (mùa hè). Mùa khơ thời tiết ít mƣa, rét lạnh rõ rệt so với mùa hạ. Chênh lệch giữa nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất và tháng nóng nhất lên tới 120C, song nhiệt độ tháng trung bình lạnh nhất là tháng 1, xuống 16 - 170C. Thời tiết đầu mùa khô thƣờng lạnh và khô, nửa cuối mùa thời tiết thƣờng nồm ẩm và mƣa phùn, đây là hiện tƣợng khá độc đáo của nửa cuối mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ, hƣớng gió chủ đạo trong mùa khơ là hƣớng Đơng Bắc.

Khí hậu của khu vực huyện Chƣơng Mỹ nói riêng và thàng phố Hà Nội nói chung mang đặc thù của khí hậu vùng đồng bằng Bắc Bộ, có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa đơng lạnh, mùa hè nóng ẩm mƣa nhiều. Khí hậu dịu hịa, khơng xảy ra những nhiệt độ quá thấp và cũng ít gặp những ngày nắng gắt nhƣ ở vùng Bắc Trung Bộ. Do đặc điểm khí hậu nhƣ vậy, về mùa mƣa Chƣơng Mỹ trở thành rốn nƣớc của các con suối lớn đổ về từ thƣợng nguồn, mang trên vai trọng trách phân lũ khi sức đê sông Hồng che chở cho Thủ đô trở nên quá tải.

2.1.3. Đặc điểm đất đai, thủy văn, nguồn nước

Diện tích tự nhiên của huyện Chƣơng Mỹ là 23.240,92 ha, bình quân diện tích tự nhiên trên đầu ngƣời khoảng 870m2/đầu ngƣời. Tình hình sử dụng đất đai của huyện cho thấy, quy luật biến động là đất nông nghiệp có xu

hƣớng giảm, đất chuyên dùng và đất ở ngày một tăng nhanh, đất chƣa sử dụng giảm dần nhƣng chậm. Đất ở và đất chuyên dùng ngày càng tăng là do dân số tăng nhanh, q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đang trên đà phát triển mạnh, mức độ đơ thị hóa nhanh nên nhu cầu về nhà ở và việc sử dụng các cơng trình chun dụng cũng tăng theo nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa diễn ra kéo theo một bộ phận lao động nông thôn mất đất sản xuất nông nghiệp, nhằm đảm bảo nguồn lực sinh kế cho tƣơng lai nhu cầu học nghề hình thành và ngày càng lớn ở lao động nông thôn là một tất yếu khách quan.

Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Chƣơng Mỹ năm 2018

(Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Chương Mỹ, 2018)

Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Tổng diện tích đất tự nhiên 23.240,92 100,0

I. Đất nông nghiệp 13.934,80 59,96

Đất sản xuất nông nghiệp 12.884,74 55,44

Đất trồng cây hàng năm 10.641,40 45,79

Đất trồng lúa 9.483,48 40,80

Đất trồng cây lâu năm 2.243,32 9,65

Đất lâm nghiệp 303,04 1,31

Đất nuôi trồng thủy sản 602,17 2,60

Đất nông nghiệp khác 144,89 0,62

II. Đất phi nông nghiệp 8.179,19 35,19

Đất ở 2.048,68 8,81

Đất chuyên dùng 4.633,09 19,94

Đất phi nơng nghiệp khác 1.497,42 6,44

2.1.4. Tình hình phát triển văn hóa, xã hội, lao động

Tổng dân số tự nhiên tính đến ngày 31/12/2018 là 76.050 ngƣời. Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của vùng đang đƣợc giảm dần, năm 2016 là 1,23%, năm 2017 là 1,31% và năm 2018 là 1,25%. Số lao động nông nghiệp chiếm 51,16% so với tổng số lao động của toàn huyện và tăng dần hàng năm. Số khẩu nơng nghiệp bình quân trên hộ có xu hƣớng giảm nhƣng rất chậm, từ 4,65 ngƣời năm 2016 xuống 4,61 ngƣời năm 2018. Mặt khác số lao động nơng nghiệp trên hộ cũng có xu hƣớng giảm dần từ 2,22 lao động năm 2016 xuống 1,88 lao động năm 2018.

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tốc độ phát triển (%) SL CC SL CC SL CC 17/16 18/17 BQ 1.Tổng dân số Ngƣời 303.925 100,00 309.141 100,00 313.326 100,00 101,72 101,35 101,53 Thành thị 30.725 10,11 35.141 11,37 37.626 12,01 114,37 107,07 110,66 Nông thôn 273.200 89,89 274.000 88,63 275.700 87,99 100,29 100,62 100,46 2. Giới tính Ngƣời 303.925 100,00 309.141 100,00 313.326 100,00 101,72 101,35 101,53 Nam 148.596 48,89 150.234 48,60 153.344 48,94 101,10 102,07 101,59 Nữ 155.329 51,11 158.907 51,40 159.982 51,06 102,30 100,68 101,49 3. Tổng số lao động Ngƣời 198.436 100,00 202.219 100,00 205.224 100,00 101,91 101,49 101,70

Nông nghiệp, thủy sản 101.328 51,06 101.559 50,22 101.993 49,70 100,23 100,43 100,33

Công nghiệp, xây dựng 67.671 34,10 69.343 34,29 70.944 34,57 102,47 102,31 102,39

Thương mại, dịch vụ 29.437 14,83 31.317 15,49 32.287 15,73 106,39 103,10 104,73 4. Tổng số hộ Hộ 72.404 75.100 76.050 103,72 101,26 102,49 5. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 1,23 1,31 1,25 106,50 95,42 100,81 6. Một số chỉ tiêu bình quân BQ khẩu/hộ Khẩu 4,20 4,12 4,12 98,06 100,09 99,07 BQ LĐ/hộ LĐ 2,74 2,69 2,70 98,25 100,22 99,23

Đặc điểm chung của lao động Chƣơng Mỹ là có trình độ văn hóa khá, hầu hết tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên trong đó bộ phận lớn tốt nghiệp trung học phổ thông; thông minh, cần cù lao động.

Hạn chế của nguồn lao động là tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo bài bản thấp, thiếu công nhân kỹ thuật lành nghề, lao động quản lý và chun mơn nghiệp vụ trình độ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Về thể lực: tuy đã đƣợc cải thiện nhƣng do đặc điểm dân tộc nên sức khỏe của lao động Việt Nam nói chung và Chƣơng Mỹ nói riêng cịn kém hơn nhiều so với các nƣớc trên thế giới và các nƣớc trong khu vực nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản.

Tồn huyện có 32 đơn vị hành chính (gồm 30 xã và 02 thị trấn); tồn huyện có 72.000 hộ dân, có gần 100 cơ quan, đơn vị nhà nƣớc của Trung ƣơng, thành phố và đơn vị quân đội đóng quân trên địa bàn.

Nói chung, tốc độ chuyển dịch lao động từ nông nghiệp, thủy sản sang các ngành kinh tế khác ở Chƣơng Mỹ trong những năm qua đã chuyển biến theo hƣớng tích cực. Tuy nhiên, nếu so với tốc độ giảm mạnh mẽ của diện tích đất nơng nghiệp thì có thể nói đây là một trong những vấn đề cần đặc biệt quan tâm. Khi diện tích đất nơng nghiệp giảm sụt nhanh chóng, kéo theo đó là tỷ lệ lao động nơng thơn mất đất sản xuất càng nhiều. Bởi vậy, với thực trạng hiện nay vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Chƣơng Mỹ cần đƣợc quan tâm hơn nữa trong nỗ lực làm hài hòa giữa chuyển dịch cơ cấu lao động nơng thơn và q trình đơ thị hóa ở địa phƣơng.

2.1.5. Tình hình phát triển kinh tế

Huyện Chƣơng Mỹ có cơ cấu kinh tế khá cân đối với trục phát triển. Trong những năm qua, nền kinh tế của huyện đã vƣợt qua nhiều khó khăn và có những bƣớc phát triển mới, đã tạo đƣợc tăng trƣởng khá, tạo tiền đề cho phát triển tƣơng lai. Huyện Chƣơng Mỹ đang có bƣớc tăng trƣởng đột phá nhờ đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nên giá trị sản lƣợng

tăng hàng năm. Trong sản xuất nông nghiệp, huyện Chƣơng Mỹ đã tích cực triển khai thực hiện Chƣơng trình về phát triển nơng nghiệp, xây dựng nơng thơn mới, từng bƣớc nâng cao đời sống nhân dân, giai đoạn 2010 - 2020.

Huyện đã tập trung chỉ đạo và cơ bản hồn thành cơng tác dồn điền, đổi thửa gắn với chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni với tổng diện tích là 10.394,6 ha, đạt 96,5% diện tích cần dồn điền, đổi thửa và đại 99,5% kế hoạch thành phố giao. Toàn huyện đã chuyển đổi đƣợc 1.294,5 ha, có 415 trang trại, trên 600 gia trại có giá trị thu nhập cao. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Xét về cơ cấu chung tồn huyện thì nơng lâm nghiệp vẫn giảm. Cơng nghiệp chiếm 40%, tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ thƣơng mại chiếm 33%, nông lâm ngƣ nghiệp chiếm 27%.

Về chăn ni, tồn huyện có gần 116.330 con lợn, 950 con trâu, 16.200 con bò; 2,35 triệu gia cầm, thủy cầm. Sản xuất công nghiệp của huyện đang phát triển với tốc độ tăng trƣởng bình quân 13%/năm. Tổng sản lƣợng lƣơng thực năm 2016 đạt 12,2 vạn tấn, giá trị thu nhập trên 1 ha canh tác đạt 108 triệu đồng, bình quân lƣơng thực đầu ngƣời đạt 405 kg/ngƣời/năm. Các ngành nghề tiểu thủ công đã từng bƣớc đƣợc phục hồi, tồn huyện có 33 làng nghề trong đó có nhiều làng nghề là thế mạnh nhƣ: làng nghề mây, tre đan xuất khẩu, làng nghề mộc - sản xuất đồ gỗ…

Tồn huyện có 01 khu cơng nghiệp; 09 cụm, điểm công nghiệp nhƣ cụm cơng nghiệp Ngọc Sơn, điểm cơng nghiệp Ngọc Hịa, Trƣờng Yên, Tân Tiến,… hiện đã và đang thu hút nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc đầu tƣ xây dựng phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp có hiệu quả, thu hút trên 10.000 lao động có việc làm thƣờng xuyên và hàng vạn lao động thời vụ. Trên địa bàn huyện có trên 300 doanh nghiệp công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và 10.943 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp cá thể đang hoạt động mang lại hiệu quả kinh tế, thu hút lao động trên địa bàn sản xuất.

Tồn huyện có 33 làng có nghề, trong đó làng nghề Mây tre đan là phổ biến nhất: Hàng mây tre giang đan của huyện Chƣơng Mỹ đã đƣợc phát triển nhiều nơi trong nƣớc và đƣợc xuất khẩu đi nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ: Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, các nƣớc EU… Huyện đang triển khai thực hiện quy hoạch phát triển làng nghề du lịch kết hợp với du lịch Phú Vinh - Phú Nghĩa. Đây là một trong ba dự án lớn của thành phố về làng nghề đã đƣợc phê duyệt nhằm phát triển làng nghề gắn với du lịch làng nghề.

Nhƣ vậy có thể thấy, tình hình kinh tế của huyện Chƣơng Mỹ đã có những kết quả đáng ghi nhận trong những năm vừa qua. Điều đó cũng phản ánh sự phát triển kinh tế hộ trên địa bàn huyện, kéo theo đó là mức sống và thu nhập của ngƣời dân địa phƣơng ngày càng đƣợc cải thiện. Khi điều kiện kinh tế đƣợc đảm bảo, xu hƣớng lao động có nhu cầu nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật ngày càng lớn là điều hiển nhiên. Đó là điều kiện quan trọng có ý nghĩa thúc đẩy nhu cầu học nghề của lực lƣợng lao động tồn huyện, trong đó có lao động nơng thơn.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Quá trình ĐTH và phát triển KCN trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, kéo theo đó là các vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh địi hỏi lao động nơng thơn cần thích ứng kịp thời trong điều kiện mới. Đó cũng là tình trạng chung của các địa phƣơng trong cả nƣớc, hay nói cách khác Chƣơng Mỹ có thể coi là một điểm nghiên cứu đại diện về nhu cầu học nghề của lao động nông thôn.

Kết hợp với kết quả của quá trình điều tra, khảo sát thử cùng với những tham vấn của các cán bộ lãnh đạo huyện, đề tài lựa chọn các điểm nghiên cứu đại diện dựa trên việc xác định chủ thể chính của đề tài là lao động nông thôn

và chịu sự tác động lớn của những biến đổi kinh tế, xã hội đang diễn ra ở địa phƣơng. Đề tài đã lựa chọn đƣợc 3 xã bao gồm xã Ngọc Hịa, xã Đơng Phƣơng n và xã Phú Nghĩa. Trong những năm vừa qua, đây là những địa phƣơng đƣợc đánh giá là có sự thay đổi lớn về kinh tế - xã hội, đặc biệt có sự xuất hiện ngày càng nhiều các doanh nghiệp trên địa bàn mỗi địa phƣơng và

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 58 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)