Hệ thống tổ chức và quản lý đào tạo nghề

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 76)

Các cơ sở dạy nghề thực hiện đào tạo nghề và đều chịu sự kiểm tra, giám sát của Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội. Các cơ sở đào tạo nghề trực thuộc bộ chủ quản thì cịn chịu sự kiểm sốt của phịng giáo dục của các bộ chủ quản. Các doanh nghiệp trên địa bàn huyện đều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cho nên hoạt động dạy nghề hầu nhƣ khơng đáng kể. Vì vậy, nghiên cứu thực trạng đào tạo nghề của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ, chúng tôi tập trung vào hai trƣờng đào tạo nghề đó là: Trƣờng Cao đẳng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ và trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây.

Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây tiền thân là Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Hà Sơn Bình đƣợc thành lập ngày 10 tháng 10 năm 1977 theo quyết định số 278/CP ngày 10/10/1977 của Hội đồng Chính Phủ về việc chuyển lớp Đại học vừa học, vừa làm đặt tại Trƣờng thanh niên lao động xã hội chủ nghĩa Hịa Bình thành Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Hà Sơn Bình. Trƣờng trực thuộc Ủy ban

Các Bộ Các Sở

Trƣờng cao đẳng và Trung cấp nghề

Trung tâm giới thiệu việc làm

Các doanh nghiệp

tỉnh Hà Sơn Bình (nay là thành phố Hà Nội).

Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bắc bộ tiền thân là trƣờng Trung học Nghiệp vụ quản lý Trung ƣơng, thuộc Bộ Nông trƣờng, trƣờng đƣợc thành lập ngày 16 tháng 01 năm 1961. Năm 1998, trên cơ sở hợp nhất giữa Trƣờng Trung học Nghiệp vụ Quản lý và Trƣờng Công nhân Kỹ thuật Chăn nuôi gia cầm Trung ƣơng, trƣờng đổi tên thành Trƣờng Trung học & Dạy nghề Nông nghiệp & PTNTI. Năm 2007 Trƣờng đƣợc nâng cấp thành Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Bắc Bộ. Trƣờng có địa chỉ tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội.

3.1.1.2. Mơ hình đào tạo nghề

Trong những năm qua, Huyện Chƣơng Mỹ cũng nhƣ các huyện khác thuộc địa bàn thành phố Hà Nội đã tích cực và quan tâm thực hiện chƣơng trình đào tạo nghề mà Đảng, chính phủ Việt Nam đã giao cho Bộ LĐ -TB&XH. Cụ thể là đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” với tổng kinh phí hơn 32.000 tỉ đồng, với mục tiêu là đào tạo nghề cho 1 triệu lao động nông thơn mỗi năm, trong đó đào tạo, bồi dƣỡng 100.000 lƣợt cán bộ, công chức cấp xã. Đề án đƣợc Chính phủ thảo luận, cho ý kiến tại phiên họp thƣờng kỳ tháng 4 cần thực hiện từ 70 - 80% có việc sau học nghề.

Để đảm bảo 70 - 80% ngƣời học nghề có việc làm, Bộ sẽ huy động các cơ sở dạy nghề, các trƣờng CĐ, ĐH có đào tạo nghề cùng vào cuộc. Việc đào tạo nhắm đến đáp ứng nhu cầu của sản xuất, kinh doanh, trong đó, các tài liệu và chƣơng trình đảm bảo phù hợp với các cơ sở sản xuất. Khơng có một mơ hình đào tạo chung mà tùy theo yêu cầu thực tế sẽ đào tạo đáp ứng. “Việc đào tạo sẽ rất đa dạng, linh hoạt để gắn kết ngƣời học với việc làm”

Thực hiện Quyết định số 1956/Qđ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đề án “đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020”. Căn cứ vào đề án điều tra, khảo sát, dự báo nhu cầu và xây dựng mơ hình dạy nghề cho lao động nông thôn ngày 20/4 của Tổng cục dạy

nghề cho LĐNT. Huyện Chƣơng Mỹ đã chủ động đề xuất, xây dựng các mơ hình thí điểm và tổ chức thực hiện dạy nghề cho LĐNT thuộc các nhóm đối tƣợng kể trên. Tổng cục dạy nghề hƣớng dẫn một số nội dựng xây dựng mơ hình dạy nghề thí điểm trên cơ sở mơ hình sản xuất thành cơng trên địa bàn nhƣ sau:

Tiêu chí xác định mơ hình dạy nghề: Các nghề đƣợc dạy trong mơ hình dạy nghề có tính đại diện của địa phƣơng. Mơ hình có khả năng nhân rộng trên địa bàn tỉnh/thành phố. Mơ hình có tính khả thi cao, dễ dàng triển khai thực hiện, phù hợp với điều kiện của ngƣời lao động nông thôn và khả năng tổ chức ở địa bàn. Mơ hình phải đạt đƣợc hiệu quả kinh tế - xã hội (ngƣời đƣợc học nghề có khả năng tìm đƣợc việc làm hoặc tự tạo việc làm; năng suất lao động cao hơn so với trƣớc khi học; thu nhập và đời sống của gia đình tốt hơn…).

Những tiêu chí cụ thể cần xác định khi xây dựng mơ hình là: Xác định nhu cầu học nghề của lao động nông thơn trong độ tuổi lao động, có sức khỏe phù hợp với ngành nghề đào tạo tại địa phƣơng. Xác định nhóm đối tƣợng có nhu cầu học nghề (theo 4 nhóm đối tƣợng nêu trên). Xác định đối tƣợng học nghề thuộc diện hỗ trợ học nghề nào (theo diện hỗ trợ học nghề quy định tại Quyết định 1956 Qđ-TTg). Ngành nghề gì có khả năng tạo việc làm cao, dự kiến sẽ tổ chức đào tạo. Đơn vị, tổ chức nào sẽ trực tiếp tổ chức, phối hợp tham gia tổ chức thực hiện các lớp dạy nghề? Hình thức tổ chức các lớp dạy nghề nhƣ thế nào (kế hoạch, tiến độ, thời gian học, địa điểm, chƣơng trình, giáo trình, học liệu, giáo viên)? Xác định nhu cầu sử dụng lao động đã qua học nghề tại địa phƣơng của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đóng trên địa bàn. Những cam kết về tổ chức việc làm, giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn sau khi đƣợc học nghề của các doanh nghiệp, các tổ chức Chính trị, Xã hội, Nghề nghiệp của địa phƣơng (căn cứ nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp, nhu cầu sản xuất hàng hóa, dịch vụ của địa phƣơng); tỷ lệ lao động nơng thơn sẽ có việc làm hoặc tự tạo đƣợc việc làm sau khi học nghề.

3.1.2. Quy mô và ngành nghề đào tạo

Bảng 3.1. Quy mô tuyển sinh các ngành nghề của các trƣờng TT Ngành nghề đào tạo

Kết quả tuyển sinh hàng năm 2016 2017 2018 I Ngành nghề trọng điểm 1 Cao đẳng nghề Chăn nuôi 15 10 16 2 Trung cấp nghề Chăn nuôi 20 20 6

Chăn nuôi gia súc gia cầm - - -

Thú y 256 84 51 II Ngành nghề khác 1 Trình độ cao đẳng Bảo vệ thực vật - 14 11 Dịch vụ thú y 208 98 88 Kế toán 27 19 4 Khoa học cây trồng 8 - - Khuyến nông 10 9 6

Phát triển nông thôn 18 35 9

Quản lý đất đai 19 14 5

Quản trị kinh doanh 9 8 13

Tài chính ngân hàng - 13 -

Tin học ứng dụng 5 12 32

TT Ngành nghề đào tạo

Kết quả tuyển sinh hàng năm 2016 2017 2018 I Ngành nghề trọng điểm

Chăn nuôi thú y 30 49 24

Công nghệ thông tin (ứng dụng phần mềm) - - 25 Hành chính văn phịng 14 - - Kế toán 29 45 45 Kinh doanh TM và DV 13 - - Quản lý đất đai 7 - - Tin học ứng dụng 87 38 Trồng trọt 7 - - Tổng cộng 782 458

(Nguồn: Phịng Đào tạo hai trường)

Nhìn chung các trƣờng đều đã thực hiện đa dạng hóa ngành nghề đào tạo, tăng cƣờng công tác đào tạo, liên kết theo địa chỉ, đào tạo nghề ngắn hạn. Quy mô tuyển sinh ở một số ngành nghề nhƣ tin học ứng dụng (trình độ cao đẳng), quản trị kinh doanh, kế tốn, chăn ni … khơng ngừng tăng qua các năm. Bên cạnh đó, có một số ngành nghề quy mô tuyển sinh giảm đi nhƣ tin học ứng dụng trình độ trung cấp, quản lý đất đai, trồng trọt, kinh doanh thƣơng mại và dịch vụ. Đặc biệt có những ngành nghề các trƣờng có mở mã ngành nhƣng khơng thể tuyển sinh đƣợc do ngƣời học khơng có nhu cầu nhƣ kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, làm vƣờn cây cảnh, sinh vật cảnh, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc gia cầm…

3.1.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề

Trong đào tạo cơ sở vật chất là một điều kiện rất quan trọng, đặc biệt là đào tạo nghề cơ sơ vật chất càng trở nên quan trọng hơn vì bên cạnh đào tạo

trọng học thực hành ngày càng tăng. Bởi vậy số lớp học thực hành phải tăng, máy móc thiết bị cũng nhiều hơn và yêu cầu luôn cần thiết mới hiện đại hơn phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ mới, và tiêu hạo vật tƣ học thực hành cùng nhiều hơn. Nhƣng tiền ngân sách cấp trên đầu học sinh vẫn còn thấp và tăng chậm, mà tiền lƣơng trả cho giáo viên và giá vật tƣ ngày càng tăng bởi vậy nhìn chung về cơ sở vật chất phục vụ đào tạo trong mấy năm vừa qua còn thiếu thốn.

Bảng 3.2. Cơ sở vật chất cho dạy nghề trƣờng CĐ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Bắc Bộ

TT Nội dung Loại nhà Diện tích

Tổng diện tích Kiên cố 3.062 m2

1 Giảng đƣờng Kiên cố 3.100 m2

2 Nhà làm việc Kiên cố 5.000m2

3 Phịng thực hành thí nghiệm Khoa học

cây trồng, nhà lƣới Kiên cố 1.000 m

2

4 Phịng thực hành thí nghiệm Chăn ni

thú Y Kiên cố 1.500 m

2

6 Phòng thực hành thí nghiệm cơng nghệ

thơng tin Kiên cố 1.000 m

2

7 Phịng thực hành Tài chính kế tốn Kiên cố 500 m2 8 Phịng thực hành thí nghiệm quản lý, phân tích, đo đạc vẽ bản đồ đất đai Kiên cố 400 m2 9 Phịng thực hành thí nghiệm Lý - Hóa Kiên cố 300 m2 10 Phịng thực hành thí nghiệm Ni Cấy

mơ tế bào Kiên cố 1.500 m

2

TT Nội dung Loại nhà Diện tích

12 Trại thực hành thực nghiệm Kiên cố 3.000 m2 13 Cơ sở giáo dục thể chất cho Sinh viên:

Nhà thi đấu Đa năng Kiên cố 2.300 m

2

14 Hội trƣờng lớn Kiên cố 3.080 m2

15 Xƣởng chế biến Kiên cố 1.200 m2

16 Trung tâm công nghệ sinh học Kiên cố 500 m2

17 Phòng thực hành tiếng Kiên cố 8.000 m2

18 Ký túc xá sinh viên

(Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính, Trường CĐ Nơng nghiệp và PTNT Bắc Bộ)

Nhìn chung, các trƣờng dạy nghề hiện nay trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ đƣợc trang bị một hệ thống cơ sở vật chất rất hiện đại, có thể đáp ứng tốt cho nhu cầu đảm bảo và nâng cao chất lƣợng đào tạo hiện nay và cho nhu cầu phát triển lâu dài trong tƣơng lai. Kết quả phỏng vấn cho thấy, các cơ sở đào tạo nghề đã cung cấp đủ các thiết bị, nguyên liệu trong quá trình truyền nghề. Việc đào tạo nghề chủ yếu diễn ra tại nhà văn hóa các thơn, các xã đảm bảo không gian học nghề cho lao động khang trang, rộng rãi, thoáng mát và tập trung ở trung tâm các thôn, xã, tạo điều kiện cho lao động theo học ngay tại địa phƣơng của mình.

Kết quả đánh giá cơ sở vật chất của cán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy, học sinh đang học nghề đƣợc thể hiện nhƣ sau:

- Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên các cơ sở đào tạo nghề (bảng 3.3). Phần lớn Giáo viên cho rằng phòng học lý thuyết là đầy đủ, nhƣng với cán bộ thì lại cho rằng phịng học lý thuyết vẫn còn thiếu. Phòng học thực hành, tài liệu ở thƣ viện và vận tƣ phục vụ đào tạo thì cán bộ và giáo viên phần lớn dều cho rằng thiếu. Nguyên nhân để dẫn tới thực trạng trên tiền ngân sách cấp cho đào tào nghề trong những năm qua tăng rất ít, trong khi đó tiền lƣơng trả cho cán bộ giáo viên và giá cả hàng hóa dịch vụ đều tăng rất nhiều

về cơ sở vật chất cho đào tạo nghề

Nội dung đánh giá

Tổng số Ý kiến của Cán

bộ quản lý Giáo viên

Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ % Tổng số điều tra 80 25 55 1. Phòng học lý thuyết - Đầy đủ 35 43,75 6 24,00 29 52,73 - Thiếu 45 56,25 19 76,00 26 47,27 - Thừa 0.00 2. Phòng thực hành 0.00 - Đầy đủ 23 28,75 5 20,00 18 32,73 - Thiếu 57 71,25 20 80,00 37 67,27 - Thừa 0 0

3. Tài liệu của thƣ viện

- Đầy đủ 51 63,75 17 68,00 34 61,82 - Thiếu 29 36,25 8 32,00 21 38,18 - Rất thiếu 0 0 4. Vật tƣ phục vụ đào tạo nghề - Thừa 0 0 0.00 0.00 - Đầy đủ 24 30 10 40,00 14 25,45 - Thiếu 25 31,25 8 32,00 17 30,91 - Rất thiếu 31 38,75 7 28,00 24 43,64

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2018

- Đánh giá của học sinh học nghề: Ngƣợc lại với giáo viên và cán bộ quản lý, học sinh đánh giá về cơ sở vật chất của các trƣờng đào tạo nghề phần lớn đều cho là đầy đủ và thích hợp. Đây là điều khơng thống nhất trong đánh giá một phần do những đặc điểm của ngƣời học nghề.

ĐVT: Ý kiến (% ý kiến)

Diễn giải Tổng số Tỷ lệ

1. Số học viên điều tra 202 100

2. Cơ sở vật chất cho đào tạo

- Đầy đủ 129 63,86 - Thiếu ít 69 34,16 - Thiếu nhiều 4 1,98 3. Phòng học lý thuyết - Đầy đủ 171 84,65 - Thiếu 30 14,85 - Thừa 1 0,50 4. Số HS trong 1 phịng học - Đơng 29 14,36 - Vừa 172 85,15 - Thừa chỗ 1 0,50 5. Phòng học thực hành - đầy đủ 168 83,17 - Thiếu 33 16,34 - Thừa 1 0,50 6. Máy tính - đầy đủ 140 69,31 - Thiếu 61 30,20 - Thừa 1 0,50

7. Tài liệu ở thƣ viện

- đầy đủ 133 65,84

- Thiếu ít 59 29,21

Năng lực đào tạo của đội ngũ giáo viên dạy nghề một mặt thể hiện chất lƣợng đào tạo nghề, mặt khác cũng là một tiêu chí để đánh giá quy mơ đào tạo của cơ sở dạy nghề có hợp lý hay khơng.

Bảng 3.5. Trình độ đào tạo chun mơn của giáo viên hai trƣờng cao đẳng nghề trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ

Diễn giải Chung hai trƣờng Trƣờng CĐ NN và NT Bắc Bộ Trƣờng CĐCĐ Hà Tây Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Tổng giáo viên 153 100 71 100 82 100 - Thạc sỹ 121 79,08 59 83,10 62 75,61 - Đại học 25 16,34 10 14,08 15 18,29 - Khác 7 4,58 2 2,82 5 6,10

(Nguồn phịng Tổ chức-Hành chính hai trường năm 2018)

Về trình độ chun mơn: Theo báo cáo của phịng Hành chính Tổ chức của hai trƣờng thì tỷ lệ giáo viên có trình độ thạc sỹ là 121 ngƣời chiếm đa số 79,08 %; đại học 25 ngƣời chiếm 16,34%. Nhƣ vậy, so với tỷ lệ bình quân trong cả nƣớc thì trình độ chun mơn đƣợc đào tạo của giáo viên ở trƣờng đạt tỷ lệ tƣơng ứng cao hơn chất lƣợng đội ngũ giáo viên của cả nƣớc (bảng 3.5)

Hầu hết nhà giáo có trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn, cụ thể: giáo viên cao đẳng nghề đạt 82,83%; giáo viên trung cấp nghề đạt 73,16% và mặc dù số lƣợng nhà giáo đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ đào tạo là rất cao, nhƣng năng lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhiều nhà giáo còn hạn chế, chƣa thực sự đổi mới phƣơng pháp giảng dạy. Nghiệp vụ sƣ phạm 153/153 giáo viên có chứng chỉ sƣ phạm dạy nghề, đạt 100% (tỷ lệ bình qn có chứng chỉ nghiệp vụ sƣ phạm của giáo viên dạy nghề trong cả nƣớc là 80%).

về trình độ của giáo viên dạy nghề

TT Nội dung đánh giá

Ý kiến điều tra Rất tốt Tỷ lệ % Tốt Tỷ lệ % Chấp nhận đƣợc Tỷ lệ % Còn hạn chế Tỷ lệ % 1 Ngƣời lao động nông thơn đã qua đào tạo nghề

Trình độ chuyên

môn của giáo viên 30 29,41 60 58,82 11 10,78 1 0,98 Nghiệp vụ sƣ

phạm của giáo viên

21 20,59 71 69,61 9 8,82 1 0,98

2 Cán bộ làm cơng tác đào tạo nghề

Trình độ chuyên

môn của giáo viên 8 32,0 12 48,00 3 12,0 2 8,0

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)