Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán ASCO thực hiện (Trang 49 - 68)

Bảng 1.1 Thủ tục kiểm toán đối với các nghiệp vụ tiền lương

2.2. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN

2.2.2. Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát

Lập kế hoạch kiểm tốn do KTV chính thực hiện. Đối với Cơng ty cổ phần ABC là khách hàng cũ của cơng ty, KTV chính sẽ xem xét hồ sơ kiểm toán của những năm trước và cập nhật những thay đổi trong năm nay để thu thập thông tin về khách hàng, chuẩn bị cho cơng việc lập kế hoạch kiểm tốn. Nội dung trong phần lập kế hoạch kiểm toán thường bao gồm:

Thứ nhất: Tìm hiểu mơi trường và lĩnh vực hoạt động của đơn vị khách hàng Thứ hai: Tìm hiểu sơ bộ về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị khách hàng

Thứ ba: Đánh giá rủi ro và xác định mức trọng yếu Thứ tư: Thiết kế chương trình kiểm tốn.

Cụ thể:

Thứ nhất: Tìm hiểu mơi trường và lĩnh vực hoạt động của đơn vị khách hàng

Theo VSA số 310- Hiểu biết về tình hình kinh doanh quy định: “Để thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm tốn viên phải có hiểu biết cần thiết, đầy đủ về tình hình kinh doanh nhằm đánh giá và phân tích được các sự kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị được kiểm toán mà theo kiểm tốn viên thì có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, đến việc kiểm tra của kiểm tốn viên hoặc đến báo cáo kiểm tốn”.

KTV có thể thu thập thơng tin về tình hình kinh doanh thơng qua các nguồn sau: - Kinh nghiệm thực tiễn về đơn vị và ngành nghề kinh doanh của đơn vị được kiểm toán trên báo cáo tổng kết, biên bản làm việc, báo chí;

- Hồ sơ kiểm tốn năm trước;

- Trao đổi với Giám đốc, kế toán trưởng hoặc cán bộ, nhân viên của đơn vị được kiểm tốn…

Trích giấy tờ làm việc A310- Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động do KTV Lê Đức Lương thực hiện nhằm mục đích thu thập những hiểu biết về lĩnh vực, môi trường hoạt động, các giao dịch, sự kiện chủ yếu liên quan tới khách hàng là

Cơng ty cổ phần ABC. Qua đó giúp KTV đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hay nhầm lẫn.

Cơng ty TNHH kiểm tốn ASCO

Tên khách hàng: Cơng ty cổ phần ABC

Ngày khóa sổ: 31/12/2013 Nội dung: Tìm hiểu khách

hàng và mơi trường hoạt động. A310 Tên Ngày Người thực hiện LĐL 20/03/2014 Người soát xét 1 Người soát xét 2 A. MỤC TIÊU

Thu thập hiểu biết về KH và môi trường hoạt động để xác định và hiểu các sự kiện, giao dịch và thông lệ kinh doanh của KH có ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC, qua đó giúp xác định rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn.

B. NỘI DUNG CHÍNH

1. Hiểu biết về mơi trường và các yếu tố bên ngồi ảnh hưởng tới doanh nghiệp.

1.1. Môi trường kinh doanh chung

Các thông tin về môi trường kinh doanh chung của DN trong năm hiện hành bao gồm, nhưng không giới hạn, các thông tin sau: Thực trạng chung của nền kinh tế (suy thoái, tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát...); Biến động về lãi suất cơ bản, tỷ giá ngoại tệ và lạm phát; Biến động thị trường mà DN đang kinh doanh; Các nội dung khác …

- Năm 2013 là năm khó khăn chung với các doanh nghiệp do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế. Vì khó khăn nên việc thanh tốn các khoản nợ cịn trì trệ. Nhiều DN lâm vào phá sản do khơng có khả năng chi trả. Lãi suất cho vay của ngân hàng ở mức cao, các DN vay ngân hàng khó có khả năng trả được lãi

và trả lãi đúng hạn do khả năng sinh lời thấp trong khi lãi suất cao, nền kinh tế khó khăn chung và sức mua giảm.

1.2.Các vấn đề về ngành nghề mà doanh nghiệp kinh doanh và xu hướng ngành nghề

Các thông tin chung về ngành nghề mà DN đang kinh doanh và xu hướng của ngành nghề bao gồm, nhưng không giới hạn, các thông tin sau: Thị trường và cạnh tranh, bao gồm nhu cầu, năng lực cung ứng, cạnh tranh về giá; Đặc điểm kinh doanh ngành (liên tục hay thời vụ); Các thay đổi trong công nghệ sản xuất, kinh doanh các sản phẩm chính; Sự thu hẹp hay mở rộng quy mô kinh doanh của ngành; Nguồn cung cấp đầu vào cho ngành và giá cả (nguyên vật liệu chính, dịch vụ, lao động)….

- Hiện nay ngành điện đang có sự cạnh tranh lớn, thị trường điện phát triển theo mơ hình điện tập trung, chào giá theo chi phí, để đảm bảo mục tiêu ổn định cung cấp điện, ổn định giá cả. Về lâu dài khi thị trường điện phát triển lên cấp độ cao hơn các khách hàng điện sẽ có cơ hội lựa chọn nhà cung cấp điện.

1.3. Môi trường pháp lý mà doanh nghiệp hoạt động

Các thông tin chung về môi trường pháp lý mà DN đang hoạt động bao gồm, nhưng không giới hạn, các thông tin sau: Pháp luật và các quy định có ảnh hưởng trọng yếu tới hoạt động của DN như các quy định pháp luật đối với loại hình và ngành nghề kinh doanh của DN; Các quy định của Chính phủ hiện có ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của DN như các quy định về tiền tệ và kiểm soát ngoại tệ; hỗ trợ tài chính của chính phủ; thuế quan và các rảo cản thương mại; thay đổi thuế áp dụng…

- Khách hàng hoạt động theo Luật DN; khơng có vấn đề nổi bật về mơi trường pháp lý mà khách hàng hoạt động.

1.4. Các yếu tố bên ngoài khác ảnh hưởng tới doanh nghiệp Khơng có vấn đề gì nổi bật.

2. Hiểu biết về doanh nghiệp

2.1. Các hoạt động và tình hình kinh doanh chủ yếu

Các thơng tin chung về hoạt động và tình hình kinh doanh chủ yếu của DN bao gồm, nhưng không giới hạn, các thông tin sau: Bản chất của các nguồn doanh thu: sản xuất, dịch vụ, tài chính/ bán bn, bán lẻ; Mơ tả các loại sản phẩm hoặc dịch vụ chính mà DN cung cấp; Thực hiện hoạt động: mô tả các giai đoạn của sản phẩm hoặc dịch vụ, phương thức sản xuất, cách thức phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ); Mô tả các liên minh, liên doanh, hoặc các hoạt động thuê ngoài quan trọng; Địa điểm sản xuất, kinh doanh, số lượng văn phòng; Các nhà cung cấp hàng hoá và dịch vụ quan trọng ; Các hoạt động nghiên cứu phát triển; Các giao dịch với bên có liên quan…

- Sản xuất kinh doanh điện năng, sản xuất kinh doanh nước sạch, xây dựng các cơng trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, sản xuất buôn bán vật tư.

- Công ty CP ABC đang trong q trình đầu tư xây dựng cơng trình Nhà máy thủy điện. Dự kiến trong năm 2014, cơng trình sẽ được hồn thành đưa vào sử dụng, phục vụ nhu cầu sử dụng điện trong khu vực.

2.2. Sở hữu, các bên liên quan và cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp Thông tin về cổ đơng và các thành viên chính (sở hữu trên 5%)

Tên cổ đơng Số vốn góp

Nguyễn Đức Cử, Nguyễn Thị Huệ 110.000.000.000 Công ty CP xây dựng cơ điện Việt Nam 275.000.000.000 Công ty CPĐTXDNL Sông Hồng 88.000.000.000 Nguyễn Thái Thảo Ly 27.500.000.000 Nguyễn Ngọc Bình 49.500.000.000

Tổng cộng 550.000.000.000

Mơ tả cấu trúc tổ chức doanh nghiệp Theo mơ hình phịng ban chức năng 3. Các thành viên hội đồng quản trị

Ông Bùi Khắc Sơn Chủ tịch HĐQT Ơng Hồng Tiến Dũng Ủy viên

Ông Nguyễn Đức Cử Ủy viên Ơng Nguyễn Bình Dương Ủy viên 4. Các thành viên ban kiểm sốt

Ơng Nguyễn Ngọc Hưng Trưởng ban kiểm soát Bà Phạm Thị Chinh Lương Thành viên

Bà Phạm Thị Hiền Thành viên 5. Các thành viên ban giám đốc

Ông Bùi Khắc Sơn Giám đốc Ơng Vũ Quyết Tâm Phó giám đốc Lê Vũ Hùng Phó giám đốc

2.3. Các thay đổi lớn về quy mô hoạt động

Bao gồm: Thông tin về tăng giảm vốn trong năm; Thông tin về đầu tư các tài sản quan trọng; Các hoạt động đầu tư tài chính vào các cơng ty trong và ngồi tập đồn…

- Trong năm, Cơng ty tiến hành thay đổi đăng ký kinh doanh lần thứ 11 ngày 21/09/2013, tăng vốn điều lệ của Công ty từ 420.000.000.000đ lên 550.000.000.000đ

2.4. Hiểu biết về hệ thống kế toán áp dụng

Bao gồm: Hệ thống kế tốn DN dang sử dụng. Có lập BCTC cho tập đồn mẹ khơng; Các chính sách kế tốn quan trọng DN áp dụng; Các thay đổi chính sách kế tốn năm nay; Yêu cầu đối với BCTC; Cấu trúc lập BCTC…

- Cơng ty áp dụng các Chuẩn mực kế tốn Việt Nam và các văn bản hướng dẫn Chuẩn mực kế tốn Việt Nam. Báo cáo tài chính được lập và trình bày phù hợp với các quy định của Chuẩn mực kế toán Việt Nam và chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam được ban hành tại Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Thơng tư số 244/2009/TT-BTC, ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế tốn doanh nghiệp.

- Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn trên máy vi tính

2.5. Kết quả kinh doanh và thuế

Bao gồm: Mô tả nhận xét về kết quả kinh doanh và cách thức các nhà lãnh đạo DN quản lý kết quả kinh doanh; Thảo luận một vài tỷ suất tài chính cần lưu ý: Cấu trúc nợ, khả năng thanh tốn……để có nhận định sơ bộ về tình hình tài chính; Các hoạt động liên quan th tài chính (nếu có); Các loại thuế quan trọng áp dụng…

- Cơng ty nhiều năm liền làm ăn có lãi, đời sống vật chất của cơng nhân viên ổn định, cơng ty thanh tốn các khoản nợ đúng hạn.

3. Các vấn đề khác

3.1. Các nhân sự kế toán

Họ tên Chức vụ Bằng cấp Đặng Thị Thủy Kế toán trưởng Đại học Phạm Tiến Long Kế tốn Đại học 3.2. Các thơng tin hành chính khác

Địa chỉ của doanh nghiệp và các đơn vị có liên quan

- Thơn Hồng Sơn, xã Sơn Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Thông tin về ngân hàng doanh nghiệp mở tài khoản

- Ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Yên Bái. C. KẾT LUẬN

Các giao dịch bất thường và rủi ro phát hiện được 4. Rủi ro liên quan đến toàn bộ BCTC

5. Rủi ro liên quan đến TK cụ thể

6. Các thủ tục kiểm toán cơ bản cho rủi ro cụ thể.

Thứ hai, Tìm hiểu về hệ thống kế tốn và hệ thống kiểm sốt nội bộ.

Do Cơng ty cổ phần ABC là khách hàng cũ của ASCO nên KTV thu thập thơng tin về Hệ thống Kế tốn và Hệ thống Kiểm sốt nội bộ bằng cách:

- Thu thập thơng tin thơng qua hồ sơ kiểm tốn năm trước về các quy chế, quy định và các ghi chú.

- Phỏng vấn Ban Giám đốc và kế toán trưởng về sự thay đổi nhân sự trong BGĐ và phịng kế tốn.

- Phỏng vấn BGĐ và Phịng kế tốn vế các chế độ kế tốn, các chính sách về lao động và tiền lương áp dụng tại Công ty.

Kết quả:

Qua phỏng vấn và tiếp xúc với BGĐ cho thấy BGĐ là những người có trình độ chun mơn và có kinh nghiệm quản lý, đặc biệt rất coi trọng chữ tín, có ý thức chấp hành pháp luật cao. Cán bộ phịng kế tốn có chun mơn nghiệp vụ cao, am hiểu và thường tư vấn cho Ban Giám đốc về tình hình tài chính, kế tốn của Cơng ty. Theo thông tin thu thập được, KTV đưa ra kết luận sơ bộ về độ tin cậy của việc xử lý các thơng tin tài chính trong hệ thống kế tốn tại Công ty, KTV cũng đánh giá mơi trường kiểm sốt tại Cơng ty là tương đối tốt. Cụ thể việc tìm hiểu này như sau:

- Nhân sự phịng kế tốn: Khơng có sự thay đổi nào tại phịng kế tốn.

- Chế độ kế tốn áp dụng: Cơng ty áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006, 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp của Bộ Tài chính.

- Niên độ kế tốn, hình thức kế tốn áp dụng:

Niên độ kế toán: Niên độ kế tốn của Cơng ty bắt đầu từ 01/01 và kết thúc vào

31/12 hàng năm.

Hình thức sổ kế tốn áp dụng: Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn trên máy vi tính.

- Các BCTC của Cơng ty đều được lập trên cơ sở giá gốc bằng Việt Nam đồng, phù hợp với các quy định hiện hành của chế độ kế toán Việt Nam.

- Ảnh hưởng của công nghệ thơng tin và hệ thống máy vi tính: Phần mềm kế tốn được Cơng ty sử dụng từ nhiều năm nay và mỗi phần hành kế tốn có một phần mềm kế tốn riêng.

Trích GTLV- A440 Tìm hiểu về hệ thống KSNB liên quan tới chu trình lương

Cơng ty TNHH kiểm tốn ASCO

Tên khách hàng: Cơng ty cổ phần ABC

Ngày khóa sổ: 31/12/2013 Nội dung: TÌM HIỂU CHU

TRÌNH LƯƠNG. A440 Tên Ngày Người thực hiện LĐL 25/03/2014 Người soát xét 1 Người soát xét 2 A. Mục tiêu:

- Xác định và hiểu được các giao dịch và sự kiện quan trọng liên quan tới chu trình lương.

- Đánh giá về mặt thiết kế các thủ tục kiểm sốt chính đối với chu trình kinh doanh này.

- Quyết định xem liệu có thực hiện kiểm tra hệ thống KSNB. - Thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản và có hiệu quả.

B. Các bước công việc thực hiện

I. Hiểu biết về các khía cạnh kinh doanh chủ yếu liên quan tới chu trình lương

Các thơng tin khía cạnh kinh doanh liên quan chủ yếu tới lương và phải trả người LĐ bao gồm, nhưng không giới hạn, các thông tin sau: bản chất kinh doanh của DN trên khía cạnh sử dụng LĐ (ngành kinh doanh dùng nhiều vốn hay LĐ, dây chuyền sản xuất tự động hay thủ cơng, tỷ lệ chi phí nhân cơng trên doanh thu, các LĐ tuyển dụng như LĐ kỹ thuật, tay chân…, LĐ làm việc độc lập hay phải giám sát cao; quy chế lương, các điều kiện chung trong hợp đồng LĐ cho từng loại LĐ chủ yếu; các quy định của pháp luật liên quan tới LĐ và thuế thu nhập cá nhân; tình hình sử dụng LĐ trong năm và dự kiến cho các năm tới; cách thức quản lý LĐ; cách thức tính lương và trả lương; các lợi ích cho LĐ cao cấp; các khoản trích theo lương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…lương

năng; Sản xuất và kinh doanh nước sạch. Quá trình sản xuất trải qua nhiều cơng đoạn khác nhau nhưng chủ yếu sử dụng máy móc nên số lượng cơng nhân viên khơng nhiều.

- Cách tính lương: Lương được tính vào cuối mỗi tháng. Cụ thể như sau:

Đối với bộ phận trực tiếp sản xuất: Trả lương theo sản phẩm. Căn cứ vào số

lượng sản phẩm hồn thành của từng cơng đoạn trong tháng và đơn giá lương cho một đơn vị sản phẩm ở từng công đoạn. Đơn giá lương do TGĐ duyệt.

Đối với bộ phận gián tiếp: Bao gồm lương thời gian và lương theo năng suất lao

động.

Tiền lương thời gian căn cứ vào lương cơ bản, hệ số và ngày công làm việc, phụ cấp ổn định

Tiền lương theo năng suất lao động = lương thời gian x hệ số NSLĐ - Các khoản trích theo lương được thực hiện theo các quy định hiện hành bao gồm:

BHXH: Được tính theo tỷ lệ 24% trên lương cơ bản. Trong đó, người sử dụng lao động phải nộp 17% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, người lao động chịu 7% (trừ trực tiếp vào thu nhập của người lao động).

BHYT: Tính theo tỷ lệ 4,5% trên lương cơ bản. Trong đó, người sử dụng lao động chịu 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, người lao động chịu 1,5% (trừ trực tiếp vào thu nhập của người lao động).

KPCĐ: Tính theo tỷ lệ 2% trên lương thực tế tại đơn vị. Khoản này do người sử dụng lao động chịu tồn bộ và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán ASCO thực hiện (Trang 49 - 68)