SỰ CẦN THIẾT VÀ YÊU CẦU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán ASCO thực hiện (Trang 97)

Bảng 1.1 Thủ tục kiểm toán đối với các nghiệp vụ tiền lương

3.2. SỰ CẦN THIẾT VÀ YÊU CẦU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM

TỐN KHOẢN MỤC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG DO ASCO THỰC HIỆN.

3.2.1. Sự cần thiết hoàn thiện

Việc xây dựng được một quy trình kiểm tốn hiệu quả có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại, thành công và phát triển của Công ty kiểm tốn. Quy trình kiểm tốn hiệu quả giúp tiết kiệm tối đa chi phí kiểm tốn, giảm bớt được khối lượng cơng việc kiểm tốn, rủi ro kiểm tốn đồng thời làm tăng hiệu quả kiểm tốn, từ đó nâng cao uy tín của cơng ty.

Việc xây dựng được một quy trình kiểm tốn BCTC có hiệu quả xuất phát từ việc xây dựng quy trình kiểm tốn các chu kỳ, khoản mục có hiệu quả. Trên BCTC, tiền

lương và các khoản trích theo lương là một khoản mục quan trọng, chi phí tiền lương thường chiếm một tỷ trọng lớn đặc biệt trong doanh nghiệp sản xuất hoặc dịch vụ. Tiền lương là một lĩnh vực dễ xảy ra sai sót, gian lận gây thất thốt về tài chính cho doanh nghiệp. Đồng thời việc phân bổ chi phí tiền lương cho các đối tượng chịu chi phí nếu khơng đúng đắn và hợp lý sẽ ảnh hưởng tới sai sót của nhiều chỉ tiêu khác trên BCTC, ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả của kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương ảnh hưởng tới kết quả của tồn cuộc kiểm tốn.

Quy trình kiểm tốn khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương do ASCO thực hiện tuy đã được xây dựng theo quy trình chuẩn của cơng ty và phát huy hiệu quả trong thực tế kiểm tốn nhưng nó cũng bộc lộ một số hạn chế. Và với vai trò quan trọng của kiểm tốn khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương thì việc hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương là thực sự cần thiết.

3.2.2. Yêu cầu hồn thiện

Kiểm tốn BCTC nói chung và kiểm tốn khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng trong Cơng ty TNHH kiểm tốn ASCO phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Công việc kiểm tốn phải tn thủ theo quy trình kiểm tốn BCTC đã được xây dựng hồn thiện nói chung và kiểm tốn khoản mục tiền lương nói riêng có tính đến đặc thù ngành và lĩnh vực hoạt động.

- Công ty không ngừng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ KTV phải có trình độ chuyên môn, kiến thức và hiểu biết thực tế về lĩnh vực kiểm tốn để vận dụng linh hoạt quy trình kiểm tốn. Bản thân KTV phải ln ý thức vận dụng kinh nghiệm kiểm toán một cách chủ động, linh hoạt, đồng thời không ngừng tu dưỡng, rèn luyện, chấp hành các chuẩn mực đạo đức kiểm toán.

- Cơng ty cần nhanh chóng đề ra kế hoạch và thực hiện mua sắm các trang thiết bị văn phòng, phương tiện đi lại, hệ thống thông tin hiện đại đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hoạt động kinh doanh.

- Thực hiện kiểm soát chặt chẽ chất lượng hoạt động kiểm toán đối với từng cuộc kiểm toán và từng KTV.

3.3. NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN BCTC VÀ QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ASCO.

3.3.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán và lập kế hoạch kiểm toán.

- Hồn thiện cơng tác chuẩn bị tài liệu cho một cuộc kiểm toán

Là một thủ tục rất đơn giản nhưng thường không được các KTV chú ý trong công tác chuẩn bị trước khi cuộc kiểm toán diễn ra. Tuy nhiên, nếu thực hiện tốt được thủ tục này nó sẽ có tác dụng thiết thực đối với công việc của KTV cũng như chất lượng cuộc kiểm tốn. KTV cần có kế hoạch gửi bản u cầu cung cấp các tài liệu cần thiết tới đơn vị khách hàng trước thời điểm cuộc kiểm tốn bắt đầu để đảm bảo khách hàng có đủ thời gian chuẩn bị, có thể nêu thứ tự ưu tiên các tài liệu quan trọng cần chuẩn bị trước. KTV cũng cần trao đổi với đơn vị khách hàng để đề nghị khách hàng có kế hoạch nghiêm túc thực hiện cơng việc này.

- Hồn thiện trong việc phân cơng nhóm kiểm tốn

Để đáp ứng được nhu cầu kiểm toán ngày một tăng của khách hàng, để đảm bảo chất lượng của một cuộc kiểm tốn và KTV khơng bị sức ép quá lớn về mặt thời gian và khối lượng công việc. Cơng ty TNHH kiểm tốn ASCO nên gia tăng đội ngũ KTV và các trợ lý kiểm tốn có trình độ chun mơn để tham gia cung cấp dịch vụ tới khách hàng.

3.3.2. Giai đoạn thực hiện kiểm tốn

- Hồn thiện việc thực hiện thủ tục phân tích

Nhìn chung việc sử dụng thủ tục phân tích được Cơng ty TNHH kiểm tốn ASCO tiến hành ở hầu hết các khoản mục trên BCTC. Có những khoản mục KTV thực hiện thủ tục phân tích tương đối kĩ càng nhưng cũng có những khoản mục KTV mới chỉ dừng lại ở việc phân tích sơ bộ, khơng đi sâu vào phân tích.

Q trình phân tích đóng một vai trị rất quan trọng, nó giúp cho KTV xác định được nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán khác. Phát hiện và giúp KTV chú trọng tới các biến động bất thường. Đồng thời giúp cho việc kiểm tra toàn bộ BCTC trong khâu sốt xét cuối cùng của KTV. Thủ tục phân tích được thực hiện tốt thì các cơng việc tiếp theo trong cuộc kiểm toán sẽ được tiến hành tương đối đơn giản và ngược lại.

Thực tế kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương của Cơng ty TNHH kiểm toán ASCO cho thấy rằng: Các KTV mới chỉ tiến hành phân tích một cách sơ lược do điều kiện về thời gian nên chưa thể có cái nhìn bao qt hết những vấn đề liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương. Các KTV mới chỉ tiến hành phân tích tiền lương theo các tháng trong năm hiện hành. Để có thể nâng cao chất lượng cuộc kiểm tốn thì kết hợp với q trình thực hiện thủ tục phân tích, KTV cần sử dụng nhiều thủ tục kiểm toán bổ sung: phỏng vấn, điều tra, kiểm tra chi tiết,… để có thể phát hiện ra các sai phạm trọng yếu và để nâng cao khả năng tư vấn cho khách hàng thì trong q trình thực hiện thủ tục phân tích KTV nên áp dụng nhiều phương pháp: từ việc so sánh đơn giản nhất đến những phân tích phức tạp hơn địi hỏi phải có những kỹ thuật thống kê. Trường hợp thủ tục phân tích phát hiện được những chênh lệch trọng yếu hoặc những mối liên hệ không hợp lý giữa các thơng tin thì KTV phải thực hiện các thủ tục điều tra để thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán phù hợp. Trong trường hợp các thủ tục bổ sung này khơng giải thích được các chênh lệch thì KTV cần xem xét lại mơ hình ước tính. Cơng ty có thể sử dụng thêm các phân tích về tỷ suất sau:

; ;

Việc thực hiện các thủ tục nên đảm bảo đầy đủ ở tất cả các giai đoạn của cuộc kiểm toán. Tuy nhiên cần chú ý những trường hợp nào cần sử dụng nhiều, trường hợp nào sử dụng ít để sao cho các thủ tục này không ảnh hưởng tới thời gian kiểm tốn và chi phí kiểm tốn. Vì thế, KTV cần lựa chọn, phân vùng kiểm tra tùy theo mục đích tư vấn nhằm hướng trọng tâm kiểm tra chi tiết vào những vùng quan

trọng. Đạt được điều này, KTV cần nâng cao kiến thức chuyên môn cũng như những hiểu biết đầy đủ của mình đối với khách hàng.

- Hoàn thiện thủ tục chọn mẫu

Theo đoạn 23, VSA số 530 – Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác: “Khi thiết kế các thủ tục kiểm tốn, kiểm tốn viên phải xác định các phương pháp thích hợp để lựa chọn các phần tử kiểm tra.” Các phương pháp được lựa chọn có thể là:

 Chọn tồn bộ (kiểm tra 100%)

 Lựa chọn các phần tử đặc biệt

 Lấy mẫu kiểm tốn

Trong q trình thực hiện kiểm tốn tại các khách hàng của mình, các nhân viên của Cơng ty TNHH Kiểm toán ASCO thường áp dụng chọn mẫu theo phương pháp thống kê hoặc theo xét đoán cá nhân trong q trình kiểm tốn. Chương trình của ASCO có đưa ra một số phương pháp chọn mẫu cho các KTV áp dụng cho các phần hành khác nhau trong cuộc kiểm toán. Đối với các thử nghiệm cơ bản, số mẫu chọn thường áp dụng theo phương pháp chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ. Theo phương pháp này, các phần tử có giá trị lớn sẽ được lựa chọn, các phần tử còn lại sẽ được chọn theo ngẫu nhiên, tùy theo kinh nghiệm của các KTV. Theo cách chọn mẫu trên thì các mẫu được chọn mang tính chất đại diện cao do khả năng được lựa chọn của một đơn vị tiền tệ là như nhau. Đồng thời số mẫu được chọn chịu ảnh hưởng của chỉ số của độ tin cậy kiểm tra chi tiết. Do đó, muốn nâng cao chất lượng, hiệu quả của cơng tác chọn mẫu, KTV nên đa dạng hóa các phương pháp chọn mẫu sao cho mẫu được lựa chọn mang tính đại diện cao cho tổng thể. Bởi vì, mỗi phương pháp chọn mẫu đều có những mặt ưu, nhược điểm nhất định. Do đó, trong mỗi trường hợp khách hàng cụ thể thì KTV lựa chọn phương pháp chọn mẫu phù hợp sao cho đem lại hiệu quả cao nhất cho cơng việc của mình.

Khi tiến hành chọn mẫu cho các thử nghiệm kiểm soát đối với tiền lương và các khoản trích theo lương, thực tế phát sinh là ngồi phương pháp chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ: áp dụng cho các khoản chi tiêu quỹ và các hợp đồng thuê nhân cơng >

50.000.000đ … thì hầu hết các mẫu được chọn đều là theo phương pháp phi tiền tệ: kiểm tra danh sách lương khống, kiểm tra tính chính xác trong tính lương… Việc lựa chọn mẫu này được tiến hành theo phương pháp bảng số ngẫu nhiên hoặc dựa trên việc chọn mẫu kiểm tra hệ thống. Kết quả kiểm tra hệ thống sẽ giúp cho các KTV quyết định có nên mở rộng hay thu hẹp quy mô mẫu chọn để kiểm tra chi tiết. Cách chọn mẫu này mang lại tính khoa học do mẫu được chọn có tính chất đại diện tương đối cao, các phần tử trong tổng thể đều có thể được chọn vào mẫu. Nhờ vậy có thể tiết kiệm được thời gian và chi phí kiểm tốn, đảm bảo tính ngẫu nhiên, tránh được việc lặp lại theo thói quen cũ và giảm sai sót chủ quan từ phía KTV trong q trình chọn mẫu.

3.3.3. Giai đoạn kết thúc kiểm tốn

Ở giai đoạn kết thúc kiểm toán, KTV tổng hợp các kết quả kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương để đưa lên trang kết luận kiểm toán, tuy nhiên trước khi tổng kết kết quả kiểm toán về khoản mục này cần có sự sốt xét kỹ càng của trưởng nhóm kiểm tốn với các kết quả kiểm tốn vừa tìm ra này. Cơng việc này nên được thực hiện ngay tại đơn vị được kiểm toán để trong trường hợp các bằng chứng kiểm toán chưa được thu thập đầy đủ và thích hợp thì phải kịp thời thực hiện các thủ tục bổ sung. Đồng thời KTV cần tìm và xem xét thêm các nghiệp vụ nảy sinh sau ngày kết thúc niên độ kế toán để đảm bảo kết luận kiểm toán về khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương đưa ra là trung thực, hợp lý. 3.4. NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP.

3.4.1. Về phía nhà nước và các cơ quan chức năng

Để hồn thiện kiểm tốn cần có sự nỗ lực và phối hợp chặt chẽ giữa cơng ty kiểm tốn và các cơ quan chức năng, đặc biệt là cơ quan pháp lý. Hệ thống chuẩn mực kế tốn, kiểm tốn được ví như “ Kim chỉ nam” cho hoạt động của các công ty kiểm toán. Đặc biệt trước ngưỡng cửa hội nhập kinh tế thế giới, kiểm toán của Việt Nam cịn q non trẻ thì việc xây dựng và hồn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm tốn là vơ cùng quan trọng và cần thiết.

Trong những năm gần đây, hoạt động kiểm toán của Việt Nam đã được sự quan tâm sâu sắc từ phía Quốc hội, Chính phủ, Bộ tài chính. Cho đến nay Bộ tài chính đã ban hành được 26 Chuẩn mực về Kế toán, 37 Chuẩn mực về kiểm tốn, Chính phủ đã ban hành nhiều nghị định về hoạt động kiểm tốn độc lập và Quốc hội thơng qua Luật kế tốn. Vai trị của hoạt động kiểm tốn ngày càng được xã hội coi trọng và đánh giá cao. Việc hoàn thiện khung pháp lý về kế tốn, kiểm tốn đã có nhiều chuyển biến tích cực góp phần tạo ra mơi trường minh bạch, bình đẳng cho hoạt động của các doanh nghiệp.

Tuy nhiên hoạt động kiểm toán của chúng ta vẫn còn nhiều điểm cần phải khắc phục. Các văn bản kiểm tốn vẫn đang trong giai đoạn hồn thiện, chưa theo kịp với đà phát triển nhanh chóng của loại hình dịch vụ mới này. Số lượng văn bản pháp lý được ban hành nhiều nhưng đôi khi nội dung chưa thống nhất với nhau, nhiều văn bản quy định ra đời và phải mất một thời gian sau mới có các văn bản hướng dẫn, điều này đã gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc tìm hiểu và áp dụng. Đặc biệt việc áp dụng Chuẩn mực quốc tế về kế toán và kiểm toán Việt nam gặp nhiều trở ngại khi hai hệ thống này chưa hài hòa và nhất quán.

Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển như hiện nay các nhà nước nên quan tâm hơn nữa đến hoạt động kiểm tốn nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng hoạt động, góp phần làm minh bạch hóa nền tài chính đất nước.

Vì vậy, em xin đưa ra một số ý kiến cá nhân đối với các cơ quan chức năng nhằm tạo điều kiện, định hướng phát triển đúng đắn và hiệu quả hơn cho hoạt động kiểm toán:

- Nhà nước và cơ quan chức năng cần sốt xét, kiện tồn lại hệ thống chính sách, đảm bảo sự đồng bộ thống nhất trong các văn bản ban hành. Bên cạnh đó Quốc hội và Chính phủ cũng cần ban hành đủ các văn bản quy phạm pháp luật để hoàn thiện hệ thống các văn bản của Việt Nam.

- Tăng cường các hoạt động đào tạo để gia tăng về số lượng và nâng cao chất lượng đội ngũ KTV đáp ứng sự thiếu hụt trầm trọng số lượng KTV như hiện nay.

- Rút ngắn sự khác biệt giữa Chuẩn mực kế toán và kiểm tốn của Việt Nam và thế giới, tạo sự hài hịa, thống nhất giữa hai hệ thống văn bản pháp lý này để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngồi vào Việt nam.

3.4.2. Về phía hiệp hội kế tốn và kiểm tốn.

Các Hiệp hội nghề nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng, ban hành các chuẩn mực quốc gia về kế tốn- kiểm tốn, hướng dẫn nghiệp vụ chun mơn và phát triển nghề nghiệp. Hội KTV hành nghề Việt Nam – VACPA (thành lập 4/2005). Hoạt động của hội hiện nay vẫn cịn nhiều hạn chế, chưa có vị trí và vai trị trong việc quản lý, kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn, vì nhiều lý do khách quan và chủ quan. Trong những năm tới, các hội cần tranh thủ sự giúp đỡ của Bộ Tài Chính và các ban ngành, tổ chức kinh tế trong nước cũng như quốc tế, tăng cường hoạt động, nâng cao hơn vị trí, vai trị của mình trong sự phát triển của hoạt động kiểm tốn độc lập nói riêng và hoạt động kiểm tốn nói chung.

3.4.3. Về phía cơng ty kiểm tốn

Trong nền kinh tế hiện nay thì nhu cầu kiểm toán BCTC ngày càng gia tăng. Tại các cơng ty kiểm tốn ngày càng có nhiều hợp đồng được ký kết trong khi đó số lượng kiểm tốn viên, nhân viên kiểm toán và thời gian cho một cuộc kiểm toán lại

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán ASCO thực hiện (Trang 97)