1. Kiến thức
- ễn tập, củng cố, mở rộng, khắc sõu cỏc năng lực núi, viết khi tham gia thực hành kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tớch đó học ( đó đọc, nghe)
- Vận dụng cỏc kiến thức đó học về truyện truyền thuyết, cổ tớch và kiến thức về từ trong giao tiếp để rốn luyện 4 kĩ năng nghe, núi, đọc, viết.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ : biết kiềm chế cảm xỳc bản thõn, biết lắng nghe, nhận ra những sai sút
- Năng lực giải quyết vṍn đề: Cú khả năng giải quyết những vṍn đề đặt ra liờn quan đến kiến thức đó học
- Năng lực lực hợp tỏc : Cú khả năng hợp tỏc, trao đổi, thảo luận để đưa ra kết quả nhanh nhṍt, chớnh xỏc nhṍt trong một tỡnh huống, vṍn đề cụ thể.
- Năng lực giao tiếp: biết lắng nghe và phản hồi tớch cực khi giao tiếp. - Năng lực tư duy, NL sử dụng ngụn ngữ.
b. Năng lực đặc thự
- Năng lực sử dụng, phõn tớch ngụn ngữ, hiểu và sử dụng ngụn ngữ phự hợp, cú hiệu quả trong giao tiếp theo 4 KN đọc, viết, nghe, núi).
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (phỏt hiện vẻ đẹp thẫm mĩ của ngụn từ).
- Năng lực tạo lập văn bản, năng lực trỡnh bày văn bản bằng cỏc hỡnh thức ngụn ngữ.
3. Phẩm chất
- Yờn nước:yờu ngụn ngữ dõn tộc - Chăm chỉ : cần cự trong học tập.
- Trỏch nhiệm: Cú trỏch nhiệm hoàn thành nhiệm vụ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy học 1. Thiết bị dạy học
2. Học liệu:
- Sỏch giỏo khoa, ngữ liệu , phiếu học tập,
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
GV giới thiệu nội dung , yờu cầu và đớch hướng đến của tiết thực hành luyện viết: viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tớch
B. HOẠT ĐỘNG : THỰC HÀNH