Vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động của Tổng cơng ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động của tổng công ty cổ phần miền trung (Trang 51 - 62)

1.3.2 .Các nhân tố chủ quan

2.2. Thực trạng quản lý vốn lưu động tại Tổng công ty cổ phần Miền Trung

2.2.1. Vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động của Tổng cơng ty

cổ phần Miền Trung trong thời gian qua.

2.2.1. Vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động của Tổng công ty cổ phần Miền Trung công ty cổ phần Miền Trung

2.2.1.1. Những đặc điểm chủ yếu chi phối nguồn vốn lưu động của công ty

Ngành xây dựng là ngành tạo ra cơ sở vật chất phát triển cho các ngành kinh tế khác và nó cũng là một trong những ngành chủ chốt của nền kinh tế. Ngành xây dựng có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của đất nước trong thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước. Để sử dụng và quản lý vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng có hiệu quả, chúng ta cần

xem xét đến đặc điểm của ngành xây dựng có tác động đến việc quản trị tài chính của doanh nghiệp. Bao gồm:

- Ngành xây dựng có chu kỳ kinh doanh kéo dài.

- Giá trị sản phẩm lớn. Giá trị sản phẩm là giá trị các cơng trình xây dựng, có kết cấu chủ yếu từ ngun vật liệu, nhân cơng trực tiếp, ... và nó có ảnh hưởng trực tiếp đến kết cấu vốn lưu động trong vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với Tổng công ty cổ phần Miền Trung cũng không phải là một ngoại lệ. Trong kết cấu vốn của doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng thì vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong tồn bộ vốn của doanh nghiệp.

- Đặc điểm sản xuất của ngành xây dựng là sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng dưới hình thức các hợp đồng xây dựng. Doanh nghiệp sẽ tiến hành xây dựng sau khi ký hợp đồng và được nhận ứng trước một phần vốn từ khách hàng, số tiền ứng trước được ứng dần dần, từng phần theo tiến độ hồn thành cơng trình để tiến hành xây dựng.

- Địa điểm sản xuất khơng cố định vì nó phụ thuộc vào u cầu và mong muốn của khách hàng. Nguyên vật liệu được cung cấp trực tiếp đến tận chân các cơng trình, nên khối lượng ngun vật liệu lưu kho là rất thấp.

- Hàng tồn kho của doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng chủ yếu dưới hình thái chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Sau khi các cơng trình hồn thành sẽđược cho tiến hành nghiệm thu, bàn giao cho đơn vị đầu tư và khánh thành cơng trình nên sẽ khơng có thành phẩm lưu kho.

2.2.1.2. Vốn lưu động, sự biến động nguồn vốn lưu động của Tổng công ty cổ phần Miền trung trong năm 2013

Tổng công ty cổ phần Miền Trung là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên nhu cầu VKD nói chung là rất lớn, đặc biệt là nhu cầu về VLĐ. Do vậy việc lựa chọn nguồn tài trợ cho nhu cầu này cần được cân

nhắc kỹ lưỡng, phải đưa ra những quyết định phù hợp với đặc điểm sử dụng của VLĐ của Công ty. Nếu việc tài trợ VLĐ bị gián đoạn hay thiếu hụt sẽ làm gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh, mất uy tín, thậm chí sẽ có thể dẫn đến phá sản. Để thuận lợi cho công tác tính tốn và quản lý VLĐ tại cơng ty, người ta chia VLĐ tại công ty thành VLĐ thường xuyên và VLĐ tạm thời.

Vốn lưu động và sự biến động của nguồn vốn lưu động của công ty được phản ánh qua bảng 2.4 và bảng 2.5

Bảng 2.4 : Nguồn VLĐ thường xuyên và sự biến động nguồn VLĐ thường xuyên năm 2013

Bảng 2.4: Nguồn VLĐ thường xuyên và sự biến động nguồn VLĐ thường xuyên của công ty

ST

T Chỉ tiêu Cuối năm 2013 Đầu năm 2013

Chênh lệch

Số tiền (Đồng) Tỷ lệ (%)

1 Tài sản ngắn hạn 718,382,453,677 638,292,148,607 80,090,305,070 12.55% 2 Nợ ngắn hạn 713,416,505,609 626,196,828,281 87,219,677,328 13.93%

Qua bảng 2.4 cho ta thấy nguồn VLĐ thường xuyên của công ty năm 2013 là 4,965,948,068 đồng, giảm 7,129,372,258 đồng (58.94%) so với năm 2012. Điều này xảy ra là do trong năm nợ ngắn hạn của công ty tăng lên 87,219,677,328 đồng(13.93%) trong khi đó TSNH chỉ tăng lên 80,090,305,070 đồng( 12.55%). Điều này cho thấy trong năm 2013 công ty đã chủ động cắt giảm phần nguồn vốn dài hạn để đầu tư cho tài sản ngắn hạn, qua đó có thể cắt giảm được chi phí sử dụng vốn bình qn. Tuy nhiên việc giảm nguồn vốn lưu động thường xuyên có thể gây ra cho doanh nghiệp sự thiếu hụt nguồn vốn lưu động trong những trường hợp cần thiết.

Bảng 2.5 : Sự biến động nguồn VLĐ tạm thời của công ty năm 2013

Qua bảng 2.5 cho ta thấy :

Năm 2013, nguồn VLĐ tạm thời của công ty là 713,416,505,609 đồng, tăng 87,219,677,328 đồng(13.93%) so với năm 2012. Có sự gia tăng này là do Tại thời điểm cuối năm 2013 khoản mục vay và nợ ngắn hạn của công ty là 389,937,961,006 đồng, chiếm tỷ trọng 54.66% trong TSNH, tăng 38,601,265,192 đồng( 10.99%) so với thời điểm đầu năm 2013. Điều này là phù hợp với chính sách huy động vốn bên ngồi của cơng ty nhằm tăng cường quy mô vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh.

Tại thời điểm cuối năm 2013, khoản mục phải trả người bán của công ty đạt 148,347,245,428 đồng, tăng 39,145,723,813(35.85%) so với thời điểm đầu năm. Điều này cho thấy công ty trong năm đã chiếm dụng thêm nhiều vốn từ bên ngoài. Việc tăng các khoản phải trả người bán giúp cho cơng ty có thêm nguồn vốn để tiến hành hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên việc gia tăng các khoản phải trả người bán cũng cần chú ý đến các điều kiện thanh toán chậm mà bên bán đưa ra, để tránh tình trạng mua hàng với giá cao.

Khoản mục người mua trả tiền trước ở thời điểm cuối năm 2013 tăng lên 17,740,756,503 đồng(37.01%) so với thời điểm đầu năm cũng góp phần làm tăng nguồn VLĐ thường xun của cơng ty. Có thể nói đây là một nguồn vốn rất hữu ích cho cơng ty bởi nguồn vốn này sử dụng không phải trả lãi suất như đi vay, cũng như không phải trả giá cao hơn như khi sủ dụng khoản phải trả cho người bán.

Các khoản phải trả người lao động và các khoản phải nộp nhà nước cũng tăng lên làm cho nguồn VLĐ ngắn hạn của công ty cũng tăng lên. Đây là những khoản chiếm dụng hợp pháp với chi phí sử dụng vốn thấp, giúp cho cơng ty có thể gia tăng nguồn vốn kinh doanh. Tuy nhiên cũng cần chú ý hoàn trả đúng thời điểm cho người bị chiếm dụng để đảm bảo uy tín của cơng ty, đặc biệt là ở khoản mục phải trả cho người lao động.

Khoản mục phải trả nội bộ của công ty ở thời điểm cuối năm giảm 8,898,149,166 đồng( 7.94%) làm cho khoản mục VLĐ của công ty giảm, tuy nhiên sự giảm xuống này là không đáng kể.

Để hiểu chi tiết hơn về nguồn VLĐ của cơng ty ta phân tích thêm bảng 2.6 Qua bảng 2.6 cho ta thấy tại thời điểm cuối năm 2013 thì VLĐ của cơng ty đạt 718,382,453,677đồng, tăng 80090305070 đồng (12.55%) so với thời điểm đầu năm 2013.

Nguồn VLĐ tạm thời vẫn chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu nguồn VLĐ của doanh nghiệp, và khơng có nhiều biến động trong cơ cấu nguồn vốn của cơng ty, điều này cho thấy sự ổn định của công ty trong việc đảm bảo cơ cấu nguồn vốn mà công ty đang theo đuổi. Tuy nhiên, với việc duy trì một cơ cấu với VLĐ tạm thời chiếm tỷ trọng cao như vậy cơng ty cũng cần có biện pháp phịng ngừa rủi ro hợp lý, để tránh tình trạng mất khả năng thanh toán khi xảy ra sự cố.

Bảng 2.5: Sự biến động nguồn VLĐ tạm thời của công ty năm 2013

STT Chỉ tiêu Cuôi năm 2013 Đầu năm 2013 Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng

Nợ ngắn hạn 713,416,505,60 9 626,196,828,281 87,219,677,32 8 13.93% 1 Vay và nợ ngắn hạn 389,937,961,00 6 54.66% 351,336,695,814 56.11% 38,601,265,19 2 10.99% -1.45% 2 Phải trả người bán 148,347,245,42 8 20.79% 109,201,521,615 17.44% 39,145,723,81 3 35.85% 3.36%

3 Người mua trả tiền trước 65,672,159,126 9.21% 47,931,402,623 7.65%

17,740,756,50

3 37.01% 1.55%

4

Thuế và các khoản phải

nộp Nhà nước 243,548,679 0.03% 217,268,268 0.03% 26,280,411 12.10%

5 Phải trả người lao động 789,356,234 0.11% 673,492,761 0.11% 115,863,473 17.20% 0.00% 6 Chi phí phải trả

7 Phải trả nội bộ

103,234,567,89

Bảng 2.6: Cơ cấu và sự biến động nguồn VLĐ của công ty năm 2013

Chỉ tiêu

Cuối năm 2013 Đầu năm 2013 Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ

Tỷ trọng Nguồn VLĐ tạm thời 713,416,505,609 99.31% 626,196,828,281 98.11% 87219677328 13.93% 1.20% Nguồn VLĐ thường xuyên 4,965,948,068 0.69% 12,095,320,326 1.89% -7129372258 - 58.94% - 1.20% Tổng cộng 718,382,453,677 100.00% 638,292,148,607 100.00% 80090305070 12.55% 0.00%

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động của tổng công ty cổ phần miền trung (Trang 51 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)