Nhận xét về thực trạng quản lý Vốn lưu động tại Tổng công ty cổ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động của tổng công ty cổ phần miền trung (Trang 92 - 96)

1.3.2 .Các nhân tố chủ quan

2.2. Thực trạng quản lý vốn lưu động tại Tổng công ty cổ phần Miền Trung

2.2.3. Nhận xét về thực trạng quản lý Vốn lưu động tại Tổng công ty cổ

cổ phần Miền trung trong thời gian qua

Qua qua trình đánh giá về thực trạng quản lý VLĐ ở tổng công ty cổ phần Miền Trung trong năm 2013, ta thấy công tác quản lý VLĐ của công ty đã đạt được nhiều thành công đáng ghi nhận. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có nhiều điểm hạn chế cần khắc phục

2.2.3.1. Những thành công đạt được trong công tác quản trị VLĐ tại Tổng công ty cổ phần Miền trung

Thứ nhất : Cả hai thời điểm cuối năm 2013 và đầu năm 2013 cơng ty đều

có nguồn vốn lưu động thường xuyên dương và ở mức khá hợp lý. Điều này tạo ra một một mức độ an tồn nhất định cho cơng ty trong kinh doanh, là m cho tình trạng tài chính của cơng ty được vững chắc hơn. Đồng thời, việc duy trì nguồn vốn lưu động thường xuyên ở mức vừa phải, khơng q cao cũng giúp cho chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp khơng tăng lên quá cao, nhưng vẫn đảm bảo được sự an tồn về mặt tài chính.

Thứ hai : Trong năm 2013, công ty đã rút ngắn được một phần kỳ thu

tiền bình quân, giúp cho quá trình thu hồi vốn của cơng ty được diễn ra nhanh chóng hơn, giúp cho cơng ty có thêm nguồn vốn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thứ ba : Tại thời điểm cuối năm 2013, công ty đã thu hẹp được sự chênh

lệch giữa nguồn vốn bị chiếm dụng so với nguồn vốn cơng ty đi chiếm dụng được bên ngồi. Điều này giúp cho công ty hạn chế được nguồn vốn lưu động bị công ty khác chiếm dụng, đồng thời gia tăng được nguồn vốn lưu động từ bên ngồi với chi phí sử dụng thấp.

Thứ tư : Khả năng thanh tốn của cơng ty trong giai đoạn vừa qua là khá

tốt, thơng qua các hệ số khả năng thanh tốn hiện thời, khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty có thể thấy mặc dù hiện nay nền kinh tế cịn nhiều khó khăn, nhưng cơng ty vẫn có khả năng chi trả các khoản nợ tới hạn một cách kịp thời và đầy đủ.

2.2.3.2. Những mặt hạn chế trong công tác quản lý vốn lưu động tại Tổng công ty cổ phần Miền Trung

Bên cạnh những điểm thành công trong công tác quản trị VLĐ, thì cơng ty cũng cịn nhiều điều hạn chế trong cơng tác quản trị VLĐ làm cho hệu quả của việc sử dụng VLĐ của công ty bị giảm sút. Cụ thể như sau :

Thứ nhất: trong công tác xác định nhu cầu VLĐ của công ty trong năm 2013: Qua phân tích, đánh giá ở mục 2.2.2.1 cho thấy cơng tác xác định nhu

cầu VLĐ còn nhiều sai lệch so với nhu cầu thực tế về VLĐ ở công ty. Theo tính tốn, nhu cầu VLĐ ở cơng ty là 699,300,699300 đồng. Trong khi đó, nhu cầu VLĐ thực tế phát sinh ở công ty năm 2013 lên tới 718,382,453,677 đồng. Điều này có nghĩa, cơng tác tính tốn, dự báo nhu cầu vốn của cơng ty năm 2013 đã dự báo thiếu gần 20 tỷ đồng nhu cầu VLĐ. Điều này có thể dẫn tới tình trạng thiếu hụt VLĐ cho cơng ty trong năm.

Thứ hai: Trong công tác đảm bảo nguồn vốn lưu động của cơng ty: Qua

phân tích ở mục 2.2.2.2 có thể thấy, mặc dù trong năm 2013 công ty vẫn đảm bảo tài trợ đủ nguồn VLĐ cho hoạt động SXKD, nguồn VLĐ thường xuyên dương. Tuy nhiên, xem xét kỹ kết cấu của nguồn VLĐ có thể thấy tỷ trọng nguồn VLĐ thường xuyên là quá bé so với tỷ trọng của nguồn VLĐ tạm thời. Điều này có thể dẫn tới tình trạng thiếu tính an tồn trong cơng tác quản trị tài chính của cơng ty. Mặt khác, trong kết cấu của nguồn VLĐ tạm thời, tỷ trọng của vay và nợ ngắn hạn rất lớn, trong khi đó các khoản chiếm dụng ngắn hạn

như: người mua trả tiền trước, thuế và các khoản phải trả nhà nước,phải trả người lao động chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Điều này làm cho chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp tăng lên bởi khi sử dụng các khoản vay và nợ ngắn hạn thì thường phải chịu lãi suất khá cao, trong khi đó, các khoản phải trả ngắn hạn thường khơng phải trả chi phí sử dụng vốn, hoặc chi phí sử dụng vốn rất thấp.

Thứ ba: Trong cơng tác phân bổ nguồn VLĐ, có thể thấy cơ cấu tài sản lưu

động của công ty là chưa thực sự hợp lý, khi các khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng quá lớn( hơn 57%), trong khi đó các khoản tiền và tương đương tiền, các TSNH khác chiếm tỷ trọng rất thấp( dưới 5%). Điều này cho thấy nguồn vốn của công ty trong năm bị chiếm dụng vẫn rất lớn, làm cho nguồn vốn để phục vụ cho q trình SXKD của cơng ty bị giảm sút, có thể dẫn tới tình trạng thiếu hụt vốn gây chậm trễ, thậm chí là gián đoạn q trình SXKD.

Thứ tư: Trong cơng tác quản trị vốn hàng tồn kho, hàng tồn kho của

công ty chiếm tỷ trọng khá lớn với tốc độ tăng khá nhanh (29.97% ). Điều này đã làm cho kỳ luân chuyển HTK của công ty trong năm tăng thêm 32.85 ngày( tương ứng với 7.96%) so với năm 2012. Lượng HTK này là lượng vốn doanh nghiệp bị ứ đọng trong q trình sản xuất, chưa giải phóng, thu hồi lại được. Bên cạnh đó, vốn HTK của cơng ty chủ yếu là chi phí sản xuất dở dang và ngun liệu, vật liệu. Vì thế cơng ty phải chi ra một nguồn chi phí khơng hề nhỏ để bảo quản, lưu trữ lượng HTK này. Mặt khác, công ty cũng chưa lập dự phòng giảm giá HTK khi thực tế phát sinh. Đây là một điều khá nguy hiểm, bởi trong điều kiện nền kinh tế gặp nhiều khó khăn và biến đọng như hiện nay, thì sự biến động giá cả là khá lớn. Vì thế, cơng ty cần có biện pháp lập các khoản dự phịng giảm giá HTK đề chủ động đối phó với sự thay đổi giá cả của thị trường.

Thứ năm : Trong cơng tác quản trị các khoản phải thu, mặc dù trong

năm cơng ty đã có nhiều nỗ lực để giảm tỷ trọng các khoản phải thu trong cơ cấu nguồn VLĐ, nhưng năm 2013 các khoản phải thu của cơng ty vẫn có giá trị rất lớn với tỷ trọng cao (57.52%) trong cơ cấu nguồn VLĐ. Điều này làm cho nguồn vốn bị chiếm dụng của cơng ty cao, có thể ảnh hưởng tới nguồn vốn lưu động phục vụ cho quá trình sản xuất của cơng ty. Bên cạnh đó, cơng ty cũng chưa thực hiện trích lập dự phịng các khoản phải thu khó địi khi thực tế có phát sinh. Điều này có thể làm cho cơng ty bị thụ động trước những rủi ro từ các chủ thể đang chiếm dụng vốn của công ty.

Thứ sáu : Trong công tác quản trị vốn bằng tiền của Công ty, công ty

phải có sự tính tốn để duy trì một lượng tiền hợp lý để vừa đảm bảo khả năng thanh toán tức thời phòng trường hợp cần thiết, vừa tạo khả năng sinh lời cho đồng vốn tạm thời nhàn rỗi của mình. Thơng qua hệ số thanh tốn tức thời của doanh nghiệp cho thấy lượng tiền mặt mà doanh nghiệp dự trữ là rất thấp so với nợ ngắn hạn của công ty.

Thứ bảy : Về mặt hiệu suất, hiệu quả quản lý, sử dụng VLĐ của cơng ty :

Qua phân tích đánh giá ở mục 2.2.2.7 có thể thấy các chỉ tiêu về hiệu suất, hiệu quả sử dụng VLĐ của cơng ty là vẫn cịn rất hạn chế. Tốc độ luân chuyển VLĐ của cơng ty cịn rất chậm( 0.286 vịng/năm) điều này kéo theo kỳ luân chuyển VLĐ dài( 1265 ngày), hơn nữa các tỷ suất lợi nhuận trên VLĐbq của công ty là rất thấp do lợi nhuận của công ty trong năm là rất bé nếu so với lượng VLĐbq bỏ ra trong kỳ.

CHƯƠNG 3 : CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VLĐ TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN

MIỀN TRUNG

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động của tổng công ty cổ phần miền trung (Trang 92 - 96)