TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI MIỀN NÚI THANH HÓA

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại miền núi thanh hóa (Trang 93 - 98)

- Công tác quản lý hàng để trong kho của DN còn chưa tốt dẫn đến việc hàng hóa trong kho bị mất phẩm chất, bị đánh giá thấp hơn giá vốn, DN phả

TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI MIỀN NÚI THANH HÓA

3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty Cổ phần thương mại miền núi Thanh Hóa trong thời gian tới

3.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội

Khái quát đôi nét về tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 :

Kinh tế - xã hội nước ta năm 2015 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm sau suy thối tồn cầu. Kinh tế trong nước đã có những chuyển biến tích cực, tình hình hoạt động của các doanh nghiệp đã có những dấu hiệu phục hồi so với năm 2014. Tăng trưởng kinh tế năm 2015 mặc dù cịn thấp song đã có sự cải thiện qua các quý, mức tăng trưởng cả năm đạt 6.68%. Đây là mức tăng khá cao so với những năm trước đó và vượt mục tiêu kế hoạch đề ra, cho thấy sự hồi phục rõ nét của nền kinh tế. Tăng trưởng tín dụng tuy ở mức thấp, nhưng có dấu hiệu cải thiện trong những tháng cuối năm cho thấy khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế đã có sự cải thiện, các doanh nghiệp đã và đang nỗ lực thực hiện tái cơ cấu nhằm thích nghi tốt hơn với mơi trường ngày càng cạnh tranh.

Tuy nhiên, có thể thấy, trong năm 2014 nền kinh tế còn nhiều bất cập, tăng trưởng GDP mặc dù có sự phục hồi qua các quý nhưng vẫn ở mức chưa cao, cầu tiêu dùng có sự cải thiện nhưng còn chậm, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư chưa mấy cải thiện, hoạt động của khu vực doanh nghiệp cịn nhiều khó khăn, thâm hụt ngân sách vẫn ở mức cao do khó khăn về nguồn thu trong khi chi ngân sách còn cao, nợ xấu vẫn còn là vấn đề đáng quan ngại.

Năm 2015 - Năm có ý nghĩa to lớn và quan trọng, năm cuối thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 đã khép lại. Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của năm 2015 là cơ sở và động lực cho việc xây dựng và thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, năm đầu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020.

Nhiệm vụ chính trong năm 2015 vẫn là giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, tuy nhiên việc đẩy mạnh hơn tăng trưởng nhằm tạo đà phát triển cho nền kinh tế cũng sẽ được chú trọng, đẩy nhanh tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế. Nhưng kinh tế nước ta năm 2015 cũng đạt được kết quả tăng trưởng khá cao so với mục tiêu đề ra và so với mức tăng của những năm trước trong giai đoạn 2011- 2015. Theo đó thì lạm phát được kiểm sốt tốt và ln giữ ở mức thấp; các chính sách tiền tệ, tài khóa được điều hành linh hoạt, hiệu quả và phù hợp với diễn biến của thị trường ; tín dụng tang trưởng tương đối tốt so với những năm giai đoan trước; tái cấu trúc nền kinh tế có nhiều chuyển biến ; Công tác an sinh xã hội được tăng cường, việc làm của người lao động tăng lên, từ đó thu nhập cũng như đời sống dân cư được cải thiện hơn.

Tình hình kinh tế - xã hội năm 2016:

Năm 2016 là năm đầu tiên của kế hoạch 5 năm 2016-2020, là năm quyết định đến việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch. Đà tăng trưởng kinh tế của năm 2015 sẽ là tiền đề thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh hơn trong năm 2016. Tuy nhiên kinh tế - xã hội nước ta trong quý I năm 2016 mặc dù gặp khó khăn nhưng có chuyển biến tích cực, kinh tế vĩ mơ tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm sốt ở mức thấp; Mơi trường đầu tư được cải thiện, một số doanh nghiệp vừa và nhỏ được thành lập; Thu hút khách du lịch quốc tế và đầu tư

cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả quan trọng đạt được, nền kinh tế nước ta đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức: Tốc độ tăng trưởng có dấu hiệu chững lại, sản xuất công nghiệp và xuất khẩu đạt thấp, hiên tai hạn hán vẫn thường xuyên xảy ra đặc biệt là khu vực đồng bằng song cửu long, Miền trung, Tây nguyên. Như vậy, tình hình kinh tế năm 2016 vẫn sẽ là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp, bản thân mỗi doanh nghiệp cần phải có định hướng phát triển đúng đắn, kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể và hợp lý để đảm bảo ổn định sản xuất và có hiệu quả sử dụng vốn cao.

Đứng trước cơ hội và thách thức trong bối cảnh kinh tế xã hội trong và ngoài nước mang lại, cơng ty cổ phần thương mại Miền núi Thanh Hóa cần phải nỗ lực hơn nữa để phát huy điểm mạnh, khai thác triệt để thế mạnh của công ty để phát triển ,đồng thời khắc phục điểm yếu .

3.1.2 Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty

Trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn, để có thể tồn tại và phát triển thì một yêu cầu tất yếu cho các doanh nghiệp là phải xác định rõ mục tiêu và định hướng phát triển của công ty. Đây được xem như kim chỉ nam cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động.

Trải qua 25 năm ây dựng và phát triển hiện nay công ty cổ phần thương mại Miền núi Thanh Hóa đã có một lượng khách hàng thường xun và gắn bó với cơng ty trên địa bàn các huyện miền núi cũng như các tỉnh lân cận. Sự cạnh tranh cao trong ngành đã phần nào gây áp lực cho các doanh nghiệp nói chung và cơng ty cổ phần thương mại Miền núi Thanh Hóa nói riêng. Trong những năm tiếp theo cơng ty sẽ tiếp tục phát huy các thành tích đạt được, khắc phục khó khăn để nâng tầm vị thế của DN trong ngành nghề, lĩnh vực hoạt động. Trên cơ sở nhận định về tình hình kinh tế trong nước nói chung cũng như tình hình thị trường thương mại dịch vụ nói riêng cơng ty có kế hoạch để phát triển cho các năm tiếp theo:

Xây dựng quan hệ với các đối tác tiềm năng,tiếp tục duy trì, củng cố và

phát triển quan hệ với nhà cung cấp cũng như khách hàng hiện hữu, khơng ngừng tìm kiếm nhập khẩu những sản phẩm thế hệ mới vừa phù hợp với đà phát triển của khoa học công nghệ hiện đại thuộc lĩnh vực công ty kinh doanh, vừa phù hợp với thị trường tiêu thụ tại Việt Nam, mở rộng thị trường trên các lĩnh vực mà công ty có lợi thế như xăng dầu, phân bón, gạo…. hướng tới là nhà phân phối độc quyền tại Việt Nam cho một số sản phẩm.

Từ các chiến lược kinh doanh mới để tăng doanh thu, cải thiện lợi

nhuận để tăng cường khả năng tích lũy vốn bên trong, có thể có sự điều chỉnh chính sách phân phối lợi nhuận trong trường hợp cần thiết để hướng tới cơ cấu lại nguồn vốn một cách hợp lí hơn, nâng cao khả năng tự chủ tài chính. Từ đó lại có tác động ngược trở lại tới lợi nhuận theo hướng tích cực khi áp lực về chi phí lãi vay được cắt giảm nhờ sự cơ cấu lại nguồn vốn.

Tổ chức đào tạo, huấn luyện, tuyển dụng, xây dựng và bảo toàn đội ngũ

cán bộ, cơng nhân có trình độ và bản lĩnh để đáp ứng các yêu cầu sản xuất kinh doanh ngày càng cao phục vụ nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của công ty.

Về kinh doanh phân phối: Trở thành nhà phân phối sản phẩm hàng đầu

Việt Nam, mở rộng thêm các đại lý ở các tỉnh thành trên cả nước, phấn đấu giữ vững uy tín trên thị trường trong điều kiện kinh tế cịn có nhiều khó khăn

Khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường, củng

cố vị thế cạnh tranh phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngày càng tốt hơn.

Xây dựng chính sách bán hàng hợp lý để thu hút khách hàng, mở rộng

thị phần đồng thời tạo mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp tạo điều kiện cho việc mua hàng hóa chịu của DN giúp DN giảm nhu cầu VLĐ, dùng vốn vào

rủi ro trong việc tăng hệ số nợ cũng là việc sử dụng hiệu quả hơn mỗi đồng vốn huy động thêm.

Nâng cao trình độ của các cán bộ quản lý, cơng nhân trong công ty và

đặc biệt là nhân viên kinh doanh – là người nghiên cứu, tìm kiếm khách hàng góp phần trực tiếp làm tăng doanh thu trong DN.

Căn cứ vào tình hình kinh doanh năm 2015 kết hợp với bối cảnh nền kinh tế được nhận định trong năm 2016 và các định hướng phát triển của công ty, một số chỉ tiêu đặt ra cho năm 2016 như sau:

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kế hoạch2016 Thực hiện2015 % thayđổi 1 Doanh thu thuần Triệu

đồng 1.969.189 1.377.055 43% 2 Lợi nhuận sau thuế Triệu

đồng 1.938 323 500%

Để đạt được những mục tiêu trước mắt và lâu dài, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng VKD luôn được xem là trọng tâm và là bước đi chiến lược. Công ty cần xem xét, tổ chức lựa chọn một cơ cấu vốn hợp lý hơn; giảm bớt rủi ro quản trị các khoản phải thu; quản lý sử dụng vốn linh hoạt, hiệu quả hạn chế tới mức thấp nhất vốn bị ứ đọng. Quảng bá hình ảnh của cơng ty bằng dịch vụ cung ứng hàng hóa nhanh, kịp thời, chất lượng tốt để ngày càng mở rộng thị trường tiêu thụ.

3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh tại công ty Cổ phần Thương mại miền núi Thanh Hóa. doanh tại cơng ty Cổ phần Thương mại miền núi Thanh Hóa.

Qua việc xem xét tình hình sử dụng vốn của cơng ty trong năm vừa qua có một điều rõ ràng cho thấy là hiệu quả SXKD của công ty là chưa thật sự tốt. Bên cạnh đó là cơng tác quản lý và sử dụng VKD của DN còn khá nhiều vấn đề, biểu hiện là sự giảm đột biến về doanh thu thuần. Qua thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế và cơng tác quản lý, sử dụng vốn và tính tốn để đánh giá

hiệu quả sử dụng vốn tại công ty, em xin đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong thời gian tới.

3.2.1. Cải thiện doanh thu, xác định giá bán cho hợp lý, tăng cường côngtác quản lý chặt chẽ các loại chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh tác quản lý chặt chẽ các loại chi phí phát sinh trong q trình kinh doanh của cơng ty nhằm gia tăng lợi nhuận

Áp dụng biện pháp nhằm cải thiện doanh thu

Qua phân tích ta thấy, doanh thu của công ty chủ yếu được bắt nguồn từ hoạt động kinh doanh chính của cơng ty. Trong năm 2015 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của DN có sự sụt giảm đáng kể so với năm 2014, kèm theo đó là vịng quay VKD trong năm cũng bị giảm, hiệu quả sử dụng vốn của DN vẫn chưa cao. Trước tình hình đó, để tăng doanh thu, nâng cao hiệu quả sử dụng VKD công ty cần:

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại miền núi thanh hóa (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)