VKD để đánh giá việc sử dụng vốn có hiệu quả khơng, có khởi sắc hơn năm trước hay khơng. Sau các thao tác tính tốn, phân tích, đánh giá sẽ giúp cơng ty nắm bắt được tình hình hoạt động kinh doanh của mình. So sánh tình hình hoạt động năm nay với năm trước,thực tế đạt được với kế hoạch đề ra để đánh giá mức độ thực hiện.
Đặc biệt trong năm tới, cơng ty có kế hoạch mở rộng thị trường hoạt động của mình thì việc lên kế hoạch tài chính cho việc thực hiện kế hoạch kinh doanh đó là rất cần thiết. Bản kế hoạch được lập ra phải dựa trên tình hình hoạt động của cơng ty trong năm vừa qua, tình hình thị trường cùng với
những dự báo có căn cứ khoa học về thị trường, kết hợp với xem xét tình hình hoạt động của các đối thủ đặc biệt là những đối thủ lớn vì kế hoạch và hành động của họ sẽ gây biến động lớn đến thị trường mà DN đang hoạt động. Kế hoạch đưa ra phải đảm bảo tính khả thi, tránh trường hợp đưa ra bản kế hoạch khó có thể thực hiện được trong tình hình tài chính hiện tại của cơng ty. Đồng thời phải thẩm định kỹ lưỡng kế hoạch đặt ra trước khi bắt tay vào hành động.
3.3 Điều kiện thực hiện các giải pháp.
Căn cứ vào tình hình hoạt động thực tế của công ty cùng những điều kiện cụ thể của thị trường, em mạnh dạn xin đề xuất một số giải pháp nhằm quản trị VKD. Việc bắt tay vào thực hiện các giải pháp trên không những chỉ phụ thuộc vào sự lỗ nực của bản thân DN mà cịn cần có sự góp sức của cả Nhà nước nói chung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng.
Cơng ty khơng thể thực hiện tốt công tác quản trị vốn kinh doanh nếu khơng có sự giúp đỡ từ phía Nhà Nước. Sự hậu thuẫn này được hiểu là những nỗ lực của Chính Phủ trong việc định hướng, tạo lập một môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp. Trong hoàn cảnh kinh tế hiện tại, khi ngành thương mại đang cịn gặp nhiều khó khăn chung thì vai trị của Nhà Nước càng bộc lộ rõ hơn nữa:
- Nhà Nước cần có những chính sách phù hợp để ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát ở mức hợp lý, từ đó góp phần giảm lãi suất huy động và cho vay.
- Khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp lý, tăng cường chức năng quản lý, giám sát của Nhà Nước, sớm phát hiện hoặc nắm bắt các vướng mắc của doanh nghiệp để kịp thời giúp đỡ, xử lý. Ngoài ra cần giảm thiểu các thủ tục
- Tạo một môi trường kinh doanh ổn định, an tồn, thân thiện, khơng có nhiều biến động chính trị bất ngờ gây những rủi ro hệ thống không mong muốn. Đây là một tiền đề quan trọng giúp các doanh nghiệp yên tâm hoạt động. Bên cạnh đó, Nhà Nước cũng cần chú ý đến việc minh bạch hóa các thơng tin nhằm đảm bảo mơi trường cạnh tranh công bằng cho doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Vốn kinh doanh không những là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời của mỗi doanh nghiệp mà nó cịn là một trong những yếu tố giữ vai trị quyết định trong q trình hoạt động và phát triển của DN. Tổ chức tốt công tác sử dụng và quản trị vốn kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp tối đa hóa được lợi nhuận và nâng cao giá trị của DN.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, trong thời gian qua công ty cổ phần thương mại Miền núi Thanh Hóa ln chú trọng đến cơng tác quản trị VKD, đã đạt được những thành tựu nhưng vẫn cịn tồn tại những hạn chế. Vì vậy, trong thời gian tới công ty cần nỗ lực khắc phụ những hạn chế đã được phân tích ở trên để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng VKD để không ngừng tăng lợi nhuận về quy mô và phát triển ổn định, bền vững trong tương lai.
Qua thời gian tỉm hiểu thực tế cùng với các kiến thức đã được trang bị trong nhà trường, em thực hiện nghiên cứu thực trạng công tác và quản trị VKD của công ty cổ phần thương mại Miền núi Thanh Hóa và đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa công tác quản trị vốn tại công ty. Em hi vọng rằng những giải pháp đó sẽ góp phân thiết thực và cơng tác quản trị vốn của Công ty trong thời gian tới.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo TS. Nguyễn Thị Hà cùng ban lãnh đạo, các cô chú, anh chị trong phịng Tài chính – kế tốn cùng các phịng ban trực thuộc cơng ty cổ phần thương mại Miền núi Thanh Hóa. Song do cịn nhiều hạn chế về lý luận và kiến thức thực tế nên bài luận văn của em không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ phía các thầy cơ cũng như các cơ chú, anh chị trong công ty để bài luận văn của em được hoàn chỉnh hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (đồng chủ biên) (2013), “Giáo
trình Tài chính doanh nghiệp”,NXB Tài chính
2. PGS.TS. Nguyễn Trọng Cơ, TS. Nghiêm Thị Thà (2010), “Giáo trình
phân tích tài chính doanh nghiệp”, NXB Tài chính
3. Báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần thương mại Long Lan năm 2012, 2013, 2014.
4. Một số chuyên đề, luận văn tốt nghiệp tại thư viện trường Học viện tài chính.