2.1.2.2 .Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
2.2 .Thực trạng quản trị VKD tại công ty trong thời gian qua
2.2.2.2. Về quản trị VCĐ
Công ty TNHH một thành viên may Đức Việt hoạt động trong lĩnh vực may mặc, năm 2013, VCĐ của DN đạt gần 69,513 triệu đồng chiếm tỷ trọng 85.89% VKD. So sánh với năm 2012 thì VCĐ đã tăng 1,282 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 1.88%
+ Về tình hình sử dụng VCĐ:
Về cơ cấu của VCĐ: TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn của VCĐ và có sự biến động trong năm 2013. Cụ thể, cuối năm 2013, TSCĐ đạt 62,102 triệu đồng, tương ứng chiếm 91.02% tổng VCĐ của doanh nghiệp; đến cuối năm 2013, TSCĐ giảm hơn 1,369 triệu (tương ứng giảm 2.21%) xuống còn 60,732 triệu đồng , chiếm 87.37% tổng VCĐ.TSCĐ giảm là do khấu hao lũy kế tăng lên,năm 2012 số KH lũy kế là hơn 13,025 triệu đ giảm gần 3,176 triệu đ xuống mức 9,849 triệu đồng vào năm 2013 tương ứng với tỷ lệ 24.38%.Hơn nữa do tình hình kinh doanh với nhiều doanh nghiệp cạnh tranh trong mặt hàng may mặc, tình hình tài chính và một phần tác động của môi trường kinh
doanh, trong năm 2013, doanh nghiệp đã hạn chế đầu tư vào TSCĐ. Đây là một quyết định hợp lý bởi cơ cấu vốn của doanh nghiệp vẫn mất cân đối nghiêm trọng, không nên chi tiền đầu tư trong khi các TSCĐ vẫn có khả năng sử dụng.Bên cạnh đó trong năm quacơng ty cũng mở rộng các hoạt động đầu tưtài chính dài hạn năm 2013 đạt hơn 7,734 triệu đồng, tăng hơn 1,605 triệu đồng so với năm 2012 với tỉ lệ tăng 26.2%., trong đó chủ yếu là đầu tư dài hạn khác. Cơng ty đã có sự trích lập dự phịng giảm gía đầu tư tài chính dài hạn cho thấy,các nhà quản trị của cơng ty đã đề ra được tính tất yếu của những khoản dự phịng trong tương lai của công ty.
Tài sản dài hạn khác tăng lên trong năm 2013; cuối năm 2012, tài sản dài hạn khác là khơng có, đến cuối năm 2013 là hơn 1,046 trđ. Trong tài sản dài hạn khác, Chi phí trả trước chiếm tỷ trọng lớnnhất (99.71% cuối năm 2013 và biến động của tài sản dài hạn khác chủ yếu gây ra bởi sự biến động của chi phí trả trước dài hạn.Mặc dù khoản mục chi phí trả trước dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu TSDH nhưng cũng không thể chủ quan mà bỏ qua.Nếu doanh nghiệp tiết kiệm được khoản này cũng có ảnh hưởng rất tốt đến hiệu quả sử dụng vốn, hạn chế khoản vốn bị chiếm dụng.
Hiểu rõ hơn về thực trạng quản lý và sử dụng vốn cố định tại doanh nghiệp, ta sẽ đi sâu tìm hiểu về tình hình trang bị, mua sắm tài sản cố định và tình hình khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp trong năm qua.
Bảng 2.18: Tình hình sử dụng VCĐ Chỉ tiêu 31/12/2013 Tỷtrọng% 31/12/2012 Tỷtrọng% Chênh lệch Tuyệt đối % Tỷ trọng% I. Tài sản cố định 60,732,847,730 87.37 62,102,265,200 91.02 (1,369,417,470) (2.21) (3.65) 1. Tài sản cố định hữu hình 4,308,322,494 7.09 5,931,208,143 9.55 (1,622,885,649) (27.36) (2.46) - Nguyên giá 14,157,594,795 328.61 18,956,458,168 319.61 (4,798,863,373) (25.32) 9.01 - Giá trị hao mòn luỹ kế -9,849,272,301
(228.61) - 13,025,250,025 (219.61) 3,175,977,724 (24.38 ) (9.01) 2. Tài sản cố định vơ hình 253,468,179 0.42 0 0.00 253,468,179 0.42 - Nguyên giá 284,040,000 112.06 0 284,040,000 112.06
- Giá trị hao mòn luỹ kế -30,571,821 (12.06) 0 (30,571,821) (12.06)
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 56,171,057,05
7 92.49
56,171,057,057
90.45 0 0.00 2.04
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 7,734,612,496 11.13 6,128,712,496 8.98 1,605,900,000 26.20 2.14
1. Đầu tư dài hạn khác 7,805,900,000 100.92 6,200,000,000 101.16 1,605,900,000 25.90 (0.24) 2. Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính dài
hạn
-71,287,504
(0.92)
-71,287,504
(1.16) 0 0.00 0.24
III. Tài sản dài hạn khác 1,046,163,368 1.50 0 0.00 1,046,163,368 1.50
1. Chi phí trả trước dài hạn 1,043,163,368 99.71 0 1,043,163,368 99.71
Bảng 2.19: Tình hình trang bị TSCĐ HH Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch ST Tỷ trọng (%) ST (vnđ) Tỷ trọng (%) ST (vnđ) Tỷ lệ(%) Tỷ trọng% * Nhà cửa, vật kiến trúc 274,125,714 6.36 1,359,186,503 22.92 (1,085,060,789 ) (79.83) (16.55) - Nguyên giá 4,103,691,175 1,497.01 5,781,097,651 425.34 (1,677,406,476) (29.02) 1,071.68 - Giá trị hao mòn lũy kế (3,829,565,461) (1,397.01) (4,421,911,148) (325.34) 592,345,687 (13.40) (1,071.68)
* Máy móc thiết bị 3,954,605,478 91.79 4,425,394,136 74.61 (470,788,658) (10.64) 17.18
- Nguyên giá 8,837,891,743 223.48 11,959,348,640 270.24 (3,121,456,897) (26.10) (46.76) -Giá trị hao mòn lũy kế (4,883,286,265) (123.48) (7,533,954,504) (170.24) 2,650,668,239 (35.18) 46.76
*Phương tiện vận tải truyền dẫn 0 0.00 42,727,927 0.72 (42,727,927) (100.00) (0.72)
-Nguyên giá 680,405,733 680,405,733 1,592.41 0 0.00 (1,592.41)
-Giá trị hao mòn lũy kế (680,405,733) (637,677,806) (1,492.41) (42,727,927) 6.70 1,492.41
*Thiết bị, dụng cụ quản lý 79,591,302 1.85 103,899,577 1.75 (24,308,275) (23.40) 0.10
1. TSCĐHH
4,308,322,494
100.00 5,931,208,143 100.00
(1,622,885,649
+ Về TSCĐ HH(Bảng 2.19): TSCĐ HH chiếm tỷ trọng 7.09% tổng TSCĐ . Chi phí xây dựng cơ bản dở dang chiếm 92.49% tổng tài sản cố định.Chi phí xậy dựng cơ bản dở dang chiếm tỉ trọng cao như vậy là do dự án xây dựng chung cư đã được ủy ban nhân dân thành phố Thái Bình chấp thuận về việc đồng ý cho cty chuyển mục đích sử dụng đất để đầu tư xây dựng nhà xưởng đến 31/12/2013 dự án vẫn tạm dừng triển khai do thiếu vốn đầu tư.
Trong năm vừa qua, Tình hình TSCĐ HH của doanh nghiệp biến động khơng nhiều. Gía trị cịn lại của TSCĐ HH vào cuối năm 2013 là hơn 4,308 triệu đồng giảm 1,622 triệu đồng so với cuối năm trước (tương ứng giảm 27.36%). Nguyên nhân chính là do khấu hao giảm đi, giá trị TSCĐ HH đầu tư giảm đi trong năm.Tuy nhiên , tốc độ giảm của hao mòn lũy kế chậm hơn tốc độ giảm của giá trị tài sản cố định hữu hình. Trong năm, doanh nghiệp đã giảm đầu tư thêm vào Nhà cửa, vật kiến trúc; Máy móc thiết bị; Phương tiện vận tải truyền dẫn; Thiết bị, dụng cụ quản lý. Doanh nghiệp không thanh lý TSCĐ HH, số giảm của TSCĐ HH là do việc điều chỉnh theo thông tư 54/2013/TT-BTC.
Trong cơ cấu về nguyên giá của TSCĐ HH, máy móc thiết bị ln chiếm tỷ trọng cao nhất (chiếm tỉ trọng 91.79% tổng nguyên giá TSCĐ HH năm 2013); cuối năm 2013 đạt gần 3,955 triệu đồng; giảm gần 471 trđ so với cuối năm trước (tương ứng tỷ lệ 10.64%). Chiếm tỷ trọng thứ 2 là nhà cửa,vật kiến trúc; cuối năm 2013, đạt hơn 274 triệu đồng (chiếm 6.36% tổng nguyên giá TSCĐ HH); giảm 1,085 triệu so với cuối năm trước. Chiếm tỷ trọng thứ 3 là thiết bị dụng cụ quản lí; cuối năm 2013 đạt hơn 79 triệu (chiếm 1.85% tổng nguyên giá TSCĐ HH); giảm 24 trđ so với cuối năm trước (tương ứng giảm 23.4%). Năm 2013, phương tiện vận tải truyền dẫn của công ty đã khấu hao hết.
Nhìn chung, Tình hình TSCĐ HH đã có sự biến động với hoạt động giảm đầu tư vào tài sản cố định hữu hình.Bởi lẽ , hoạt động cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày càng cao,gây nên tình trạng thu hẹp vốn đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp.
Như vậy, có thể nói cơ cấu TSCĐ của doanh nghiệp đang dùng cho sản xuất kinh doanh chưa hợp lý. DN cần có biện pháp để bảo dưỡng, duy trì các tài sản này nhằm gia tăng thời gian sử dụng hữu ích và khai thác triệt để năng suất hoạt động của chúng.
+Tình hình khấu hao TSCĐ:
Khấu hao được tính theo phương pháp đường thẳng. Thời gian khấu hao được ước tính như sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc 10-25 năm - Máy móc, thiết bị 10-20 năm
- Phương tiện vận tải 06-10 năm
- Thiết bị văn phòng03-08 năm - Các tài sản khác 03 năm
- Nhãn hiệu hàng hóa 07 năm
- Phần mềm quản lý 05 năm
Để phản ánh đầy đủ hơn năng lực hoạt động của tài sản cố định, ta đi xem xét mức độ hao mòn và giá trị còn lại của các loại tài sản cố định
Bảng 2.20: Bảng phân tích tình hình khấu hao và GTCL của TSCĐHH Loại TSCĐ 31/12/2013 31/12/2012 Nguyên giá GTCL Nguyên giá GTCL Số tiền GTCL% Số tiền GTCL% 1. Nhà cửa, vật kiến trúc 4,103,691,17 5 1,016,840,8 16 24.78 5,781,097,65 1 1,359,186,5 03 23.51 2. Máy móc thiết bị 8,837,891,74 3 3,371,072,9 80 38.14 11,959,348,6 40 4,425,394,1 36 37.00 3. Phương tiện vận tải truyền
dẫn 680,405,733 0 0.00 680,405,733 42,727,927 6.28 4. Thiết bị, dụng cụ quản lý 535,606,144 79,591,302 14.86 535,606,144 103,899,577 19.40
TSCĐ hữu hình 14,157,594,795 4,308,322,494 30.43 18,956,458,168 5,931,208,143 31.29
Nhìn chung, các TSCĐ của doanh nghiệp đã được khấu hao khá nhiều. Năm 2012 giá trị còn lại của TSCĐ HH là5,931 triệu đồng, tương ứng với 31.29%.Năm 2013 giá trị còn lại là 4,308 triệu đ tương ứng với 30.43% giá trị cịn lại. Trong đónăm 2013 tỷ lệ chưa khấu hao của nhà cửa, vật kiến trúc là gần 75%tương ứng với giá trị còn lại là 1,016 triệu đồng. Máy móc thiết bị đã khấu hao hết 38.14%, còn lại 61.86% với giá trị còn lại là 3,371 tr đ; do đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty là hoạt động trong lĩnh vực may mặc nên giá trị của máy móc thiết bị đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh là rất lớn. Phương tiện vận tải, truyền dẫn năm 2013 đã khấu hao hết, tương ứng 100% nguyên giá; mà vẫn còn khả năng sử dụng, đây là lợi thế của doanh nghiệp trong việc tận dụng hiệu quả sử dụng của tài sản. Thiết bị dụng cụ quản lí năm 2013 giá trị cịn lại là hơn 79 triệu đồng, chiếm 14.86% nguyên giá,
Tóm lại, hầu hết các tài sản cố định của doanh nghiệp đã được khấu hao khá cao.Vì vậy, doanh nghiệp cần đưa ra những biện pháp hợp lí hơn để đảm bảo cho những tài sản cố định này mặc dù đã được khấu hao hết nhưng vẫn
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được hiệu quả, nâng cao vị thế cạnh tranh của công ty trên thị trường may mặc nhiều biến động.
+ Đánh giá hiệu suất sử dụng VCĐ
Bảng 2.21: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng VCĐ
Chỉ tiêu Đvt Năm 2013 Năm 2012
Chênh lệch
Số tiền Tỷ lệ (%)
1. Doanh thu thuần vnđ
44,630,978,37 8 46,882,560,171 (2,251,581,793 ) (4.80) 2.VCĐ bình quân vnđ 68,872,300,64 5 68,377,736,138 494,564,508 0.72 3. NG TSCĐ bình quân vnđ 16,557,026,48 2 18,663,878,883 (2,106,852,402 ) (11.29) 4.Hiệu suất sử dụng VCĐ(1)/(2) lần 0.65 0.69 (0.04) (5.49) 5.Hiệu suất sử dụng TSCĐ(1)/(3) lần 2.70 2.52 0.18 7.31 6. Hàm lượng VCĐ (2)/(1) lần 1.54 1.46 0.08 5.80
Nhìn vào bảng trên thấy rằng, hiệu quả sử dụng VCĐ năm 2013 đã cao hơn năm 2012. Cụ thể, hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2012 là 0.69 đến năm 2013 là 0.65, giam 0.04 tương ứng 5.49% so với năm 2012; hiệu suất sử dụng VCĐ giảm 0.04 tức là so với năm 2012 thì cứ một đồng VCĐ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra ít hơn 0.04 đồng doanh thu thuần. Điều này dẫn đến hàm lượng VCĐ tăng lên, từ 1.46 ở năm 2012 tăng 0.08 (tương ứng tăng 5.8%) lên 2.7 ở năm 2013. Có nghĩa là, năm 2013 so với
Hiệu quả sử dụng VCĐ đã giảm, vì vậy cần có biện pháp quản lí hợp lí hơn,để nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp cũng tăng, từ 2.52 năm 2012 đến 2.7 năm 2013; tăng 0.18 (tương ứng 7.31%). Nguyên nhân do doanh thu thuần giảm 4.8% đồng thời NG TSCĐ bình quân giảm (11.29 %). Như vậy, Hiệu suất sử dụng TSCĐ hay VCĐ giảm và mức tác động đến doanh thu là thấp. Đây vừa là điểm cần khắc phục để doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của mình
2.2.2.3 Hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty
Trong năm 2013, doanh nghiệp đã giảm quy mô vốn kinh doanh (giảm 2.63%), kết quả sản xuất kinh doanh lại tăng lên (lợi nhuận kế toán trước thuế giảm50.68%).Điều này cho thấy nỗ lực trong công tác quản trị VKD cũng như trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chưa đạt được hiệu quả.Để thấy rõ hơn điều đó, ta đi phân tích các chỉ tiêu về hiệu suất và hiệu quả sử dụng VKD.
Bảng 2.22: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả,hiệu suất sử dụng VKD
ST
T Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012
Chênh lệch
Tuyệt đối %
Nhóm các chỉ số sinh lời
1 Doanh thu thuần BH và CCDV (1)
44,630,978,3 78 46,882,560,1 71 (2,251,581,79 3) (4.80) 2 Vốn chủ sở hữu bình quân (2) 38,617,976,5 10 38,635,296,0 06 (17,319,497) (0.04)
3 Vốn kinh doanh bình quân (3)
80,497,710,3 19 82,669,568,8 29 (2,171,858,51 0) (2.63) 4 Vốn cố định bình quân (4) 68,872,300,6 45 68,377,736,1 38 494,564,508 0.72 5 Vốn lưu động bình quân (6) 11,625,409,6 74 14,291,832,6 91 (2,666,423,01 7) (18.6 6) 6 EBIT (7) 4,823,770,61 6 9,157,500,86 6 (4,333,730,25 0) (47.3 2)
7 Lợi nhuận sau thuế (8)
3,286,099,05 9 7,463,352,09 8 (4,177,253,03 9) (55.9 7)
8 Lợi nhuận trước thuế (9)
4,444,258,29 1 9,042,080,02 2 (4,597,821,73 1) (50.8 5) 9
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên VKD (9)/(3)
0.06 0.11 (0.05)
(49.5 2)
10 Tý suất lợi nhuận VCSH (8)/(2) 0.09 0.19 (0.11)
(55.9 5)
11
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD (8)/(3)
0.04 0.09 (0.05)
(54.7 8)
12 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trênDThu(8)/(1) 0.07 0.16 (0.09)
(53.7 5)
0)
14 Vịng quay tồn bộ VKD
0.55 0.57 (0.02) (3.51)
Vòng quay toàn bộ VKD năm 2013 là 0.55 vòng giảm 0.02 vòng (tương ứng 3.51%) so với năm 2012. Doanh thu thuần giảm 2,251 triệu đồng, tương ứng 4.58%; đồng thời VKD bình quân lại giảm 2,171 triệu đồng , tương ứng giảm 2.63%; làm cho vòng quay VKD giảm đitrongnăm qua. Vịng quay VKD nhỏ hơn 1, có nghĩa là VKD chưa hồn thành 1 vòng luân chuyển trong 1 kỳ cho thấy hiệu quả trong việc sử dụng VKD của công ty ngày càng giảm sút
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên VKD giảm 5% từ 11% năm 2012 xuống 6% năm 2013 tương ứng với tỷ lệ 49.52%.Tỷ suất lợi nhuận VCSH giảm từ 19 % năm 2012 xuống còn 9 % năm 2013 tương ứng với tỷ lệ 55.95%,nguyên nhân là do trong năm qua lợi nhuận sau thuế tăng giảm 55.97%, giảm nhanh hơn so với tốc độ giảm của VCSH (0.04%).Bên cạnh đó tỷ suất tỷ suất lợi nhuận trên VKD giảm 5% với tỉ lệ giảm 54.78% ,nguyên nhân là do LNST giảm 55.97% trong khi VKD giảm 2.63%.Đặc biệt tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản giảm 5%từ 11% 2012 xuống 6% năm 2013,các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận giảm cho thấy sự không hiệu quả trong quá trình sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Tóm lại: Tình hình quản trị VKD trong năm chưa được cải thiện so với năm 2012, chưa tương xứng với tiềm năng của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng VKD chưa được cải thiện vì vậy doanh nghiệp cần phát huy hơn nữa, và cơ cấu một số nguồn vốn cịn chưa hợp lý.Vì vậy, DN cần điều chỉnh lại cơ cấu nguồn vốn phù hợp hơn, nâng cao mức độ tự chủ tài chính. Bên cạnh đó, nhất thiết phải có các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, chú
chi phí phát sinh để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ đó gia tăng lợi nhuận sau thuế.