Tình hình nguồn VKD

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn kinh doanh của công ty TNHH một thành viên may đức việt (Trang 79 - 85)

2.1.2.2 .Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

2.2 .Thực trạng quản trị VKD tại công ty trong thời gian qua

2.2.1.2 Tình hình nguồn VKD

Về nguồn vốn: quy mô nguồn vốn của Công ty như vậy có xu hướng

tăng nhẹ trong 2 năm qua. Cuối năm 2012, tổng nguồn vốn là hơn80,065 triệu đồng; đến cuối năm 2013, tổng nguồn vốn tăng hơn 865 triệu đồng,lên hơn 80,930 triệu đồng(tương ứng 1.08%). Nguồn vốn bao gồm NPT và VCSH, trong đó nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao hơn, ln trên 53% cịn VCSH chiếm tỷ trọng nhỏ hơn 47%. Điều này cho thấy cơng ty đang sử dụng địn bẩy tài chính với mức độ cao ,khả năng tự chủ tài chính cịn thấp.

Về nợ phải trả: số nợ phải trả của Cơng ty rất lớn có xu hướng tăng

dần. Nợ phải trả cuối năm 2012 là hơn 40,398 triệu đồng, chiếm 50.46% tổng nguồn vốn; đến cuối năm 2013 là hơn 43,360 triệu đồng, so với cuối năm 2012 đã tăng hơn 2,961 triệu đồng,tương ứng với tỷ lệ 7.33% làm cho tỷ trọng tăng 3.12% trong tổng số NPT. Nợ phải trả của Công ty gồm cả nợ

ngắn hạn và nợ dài hạn, nhưng tỷ trọng nợ ngắn hạn thấp hơn tỉ trọng nợ dài

hạn( năm 2013 tỉ trọng nợ ngắn hạn là 40.62%, tỉ trọng nợ dài hạn là 59.38%). Công ty chủ yếu hoạt động bằng nguồn vốn vay ngắn hạn, trong đó phần lớn là vay và nợ ngắn hạn và khoản chiếm dụng từ người bán. Số tiền

vay và nợ ngắn hạn lớn và có xu hướng tăng trong năm qua. Cuối năm

2012, nợ ngắn hạn là hơn 14,652 triệu đồng, sau một năm nợ ngắn hạn đạt hơn 17,613 triệu đồng, tăng 2,961 triệu đồng, tương ứng 20.21%. Việc tăng vay và nợ ngắn hạn sẽ khiến cho công ty tăng chi phí sử dụng vốn và gánh nặng trả nợ trong tương lai. Vay và nợ ngắn hạn của công ty chủ yếu là vay ngân hàng( Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, chi nhánh Thái Bình và vay của cá nhân, ông Trụng Hiệp với mục đích vay bổ sung vốn lưu động). Trong khi đó các khoản phải trả người bán tăng nhẹ từ

14.47% làm cho tỷ trọng năm 2013 giảm nhẹ so với năm 2012 là 0.23% phải trả người bán chiếm 4.83% sang năm 2013 tỷ trọng giảm đi ở mức 4.6 %.Một cách tổng thể khi xét số tuyệt đối và tỷ trọng của Phải trả người bán ở cả đầu năm và cuối năm cho thấy Nợ tín dụng nhà cung cấp góp phần quan trọng vào việc bổ sung nguồn vốn ngắn hạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty,và khơng có lãi suất tín dụng thương mại phải trả cho các khoản nợ chiếm dụng này.Tuy nhiên, công ty cần cố gắng đảm bảo thanh toán các khoản nợ khi đến hạn để đảm bảo uy tín cũng như khả năng thanh tốn của cơng ty

+ Phải trả người lao động :Trong 2 năm qua việc quan tâm đến đời sống và

công việc của người lao động luôn được ban lãnh đạo của công ty đặc biệt chú trọng,nhằm tăng cường mối quan hệ và sự nhiệt huyết của cán bộ công nhân viên đối với sự phát triển của cơng ty,hơn nữa việc thanh tốn các khoản lương sẽ được tính hết trong năm nên cơng ty khơng có số dư khoản phải trả người lao động.

+ Chi phí phải trả: có sự thay đổi rất lớn vào thời điểm cuối năm , cuối năm

2013 đạt hơn 41 triệu đồng, đầu năm 2013 đạt hơn 472 triệu đồng.Như vậy, cuối năm so với đầu năm chi phí phải trả giảm hơn 931 triệu đồng, với tỉ lệ giảm 91.25%..Chi phí phải trả giảm đi một lượng khá cao là do Chi phí hoa hồng mơi giới phải trả, trích trước chi phí dịch vụ khác, phí thực hiện đề án bảo vệ mơi trường giản đơn, Chi phí may đồng phục nhân viên đều có sụt giảm rõ rệt trong năm 2013 .Đây là một trong những yếu tố bất thường, vì vậy cơng ty cần có những biên pháp quản trị khoản chi phí này một cách hiệu quả hơn

+ Phải trả ngắn hạn khác:Cuối năm 2013 là hơn 446 triệu đồng, đầu năm là hơn 369 triệu đồng tăng hơn 77 triệu đồng với tỉ lệ tăng 20.86%

Nhận xét: Số liệu trên chỉ ra rằng vay và nợ ngắn hạn của Cơng ty cao,

giảm thiểu tối đa chi phí lãi vay. Khoản chiếm dụng của người bán cịn ít ,việc sử dụng khoản vốn này Cơng ty mất ít chi phí nên công ty cần tăng quy mô để tận dụng được những ưu điểm của khoản vốn này, tuy nhiên phải đảm bảo thanh toán cho nhà cung cấp đúng hạn để duy trì mối quan hệ tốt đẹp cho những hoạt động sau này.

Về VCSH: VCSH có chiều hướng giảm dần trongnăm gần đây. Cuối năm 2012, VCSH là hơn 39,666 triệu đồng nhưng đến cuối năm 2013, VCSH là hơn 37,569 triệu đồng, giảm 5.29 %.Nguyên nhân chủ yếu là do Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm hơn 2,096 triệu đồng tương ứng với 30.1%.Các chỉ tiêu khác thuộc vốn chủ sở hữu không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể.

Bảng 2.8.Cơ cấu và biến động nguồn vốn của công ty TNHH MTV may Đức Việt Chỉ tiêu 31/12/2013 Tỷ trọng% 31/12/2012 Tỷ trọng% Chênh lệch Tuyệt đối % Tỷ trọng% A - NỢ PHẢI TRẢ 43,360,551,526 53.58 40,398,916,093 50.46 2,961,635,433 7.33 3.12 I. Nợ ngắn hạn 17,613,789,44 4 40.62 14,652,154,011 36.27 2,961,635,433 20.21 4.35 1. Vay và nợ ngắn hạn 8,282,054,143 47.02 3,900,725,170 26.62 4,381,328,973 112.32 20.40 2. Phải trả người bán 810,617,276 4.60 708,148,036 4.83 102,469,240 14.47 (0.23) 3. Người mua trả tiền trước 5,000,000 0.03 299,024,198 2.04 (294,024,198) (98.33) (2.01) 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 965,230,230 5.48 1,213,409,298 8.28 (248,179,068) (20.45) (2.80) 5. Phải trả người lao động 6,299,341,278 35.76 7,496,038,878 51.16 (1,196,697,600) (15.96) (15.40) 6. Chi phí phải trả 41,363,979 0.23 472,529,553 3.22 (431,165,574) (91.25) (2.99) 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn

khác 446,266,973 2.53 369,228,730 2.52 77,038,243 20.86 0.01

11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 763,915,565 4.34 193,050,148 1.32 570,865,417 295.71 3.02

II. Nợ dài hạn 25,746,762,08 2 59.38 25,746,762,082 63.73 0 0.00 (4.35) 3. Phải trả dài hạn khác 25,746,762,082 100.00 25,746,762,082 100.00 0 0.00 0.00 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 37,569,690,039 46.42 39,666,262,980 49.54 (2,096,572,941) (5.29) (3.12) 37,569,690,03 39,666,262,980

0

7. Quỹ đầu tư phát triển 7,048,972,837 18.76 7,048,972,837 17.77 0 0.00 0.99 8. Quỹ dự phịng tài chính 2,922,678,010 7.78 2,922,678,010 7.37 0 0.00 0.41 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 4,868,739,192 12.96 6,965,312,133 17.56 (2,096,572,941) (30.10) (4.60)

Đánh giá mơ hình tài trợ vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Để xem xét các loại tài sản thực sự đã phân bổ hợp lý hay chưa ta sẽ đi sâu phân tích dưới đây.

Nguồn vốn lưu động thường xuyên = NV dài hạn –TSDH

(Vốn lưu chuyển)

= TSNH - NV ngắn hạn

Nguồn vốn dài hạn= Nợ dài hạn + VCSH

Qua số liệu trên bảng cân đối kế tốn 2013, tính tốn và so sánh giữa tài sản dài hạn và nguồn vốn dài hạn, ta có bảng sau

Bảng 2.9. Vốn Luân Chuyển Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch ST % 1. Nợ dài hạn 25,746,762,082 25,746,762,082 0 0.00 2. Vốn chủ sở hữu 37,569,690,039 39,666,262,980 (2,096,572,941) (5.29) 3. Nguồn vốn dài hạn 63,316,452,121 65,413,025,062 (2,096,572,941) (3.21) 4. Tài sản dài hạn 69,513,623,594 68,230,977,696 1,282,645,898 1.88 5. VLC(3)-(4) (6,197,171,473) (2,817,952,634) (3,379,218,839) 119.92

đồng giảm hơn 3,379 triệu đồng tương ứng với 119.92%.Nguyên nhân là do trong năm qua nguồn vốn dài hạn của công ty giảm 2,096 triệu đồng và tài sản dài hạn của công ty tăng 1,282 triệu đồng. Việc vốn luân chuyển của công ty vào cuối năm 2012 và 2013 đều nhỏ hơn 0 và giảm dần vào cuối năm nói lên việc cơng ty chưađảm bảo ngun tắc cân bằng tài chính và tình hình tài chính của cơng ty trở nên kém an tồn: nguồn vốn dài hạn khơng đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn,.Điều này khiến cơng ty khó có thể hồn tất các khoản nợ cũng như đương đầu với rủi ro có thể xay ra như việc sắp phá sản của khách hàng lớn,việc cắt giảm tín dụng của nhà cung cấp hay thua lỗ nhất thời ……

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn kinh doanh của công ty TNHH một thành viên may đức việt (Trang 79 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)