2.1.2.2 .Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
2.2 .Thực trạng quản trị VKD tại công ty trong thời gian qua
2.2.2. Thực trạng quản trị VKD tại công ty
2.2.2.1 .Về quản trị VLĐ
Vốn lưu động của doanh nghiệp cuối năm 2013 là 11,416 triệu đồng giảm 12,4 tỷ so với cuối năm 2012 (tương ứng giảm 24,32%). Việc vốn lưu động giảm hơn 417 triệu đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có ít tiền hơn để thanh tốn cho các nghĩa vụ nợ ngắn hạn, có thể tác động gián tiếp và thường khó lường trước đến vận hành trong tương lai của doanh nghiệp.
Bảng 2.10: Cơ cấu vốn lưu động của Công ty TNHH MTV may Đức Việt (đvt:vnđ) Chỉ tiêu 31/12/2013 Tỷ trọng % 31/12/2012 Tỷ trọng % Chênh lệch Tuyệt đối % Tỷ trọng %
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
3,883,807,378
34.02
2,241,428,963
18.94 1,642,378,415 73.27 15.08 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn 0.00
1,605,900,000
13.57 (1,605,900,000)
(100.00
) (13.57) III. Các khoản phải thu ngắn hạn 4,086,632,411 35.80 5,794,704,574 48.97 (1,708,072,163) (29.48) (13.17) IV. Hàng tồn kho 3,220,830,576 28.21 2,165,667,840 18.30 1,055,162,736 48.72 9.91 V. Tài sản ngắn hạn khác 225,347,606 1.97 26,500,000 0.22 198,847,606 750.37 1.75
+ Vốn bằng tiền và khả năng thanh tốn của Cơng ty:
Vốn bằng tiền là một thành phần quan trọng của VLĐ, đây là yếu tố trực tiếp quyết định khả năng thanh tốn doanh nghiệp.Với một quy mơ vốn kinh doanh nhất định địi hỏi phải có một lượng tiền tương xứng đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp ở trạng thái ổn định. Vốn bằng tiền gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển.
Bảng 2.11: Cơ cấu vốn bằng tiền của Công ty
CHỈ TIÊU 31/12/2013 Tỷ trọng % 31/12/2012 Tỷ trọng % Chênh lệch ST (%) Tỷ trọng %
1. Tiền mặt tại quỹ 125,098,76
2 3.22 29,709,544 1.33 95,389,218 321.07 1.90 2. Tiền gửi ngân hàng 3,758,708,6
16 96.78 2,211,719,419 98.67 1,546,989,197 69.95 (1.90)
I. Tiền và các khoản
TĐT 3,883,807,378 100.00 2,241,428,963 100.00 1,642,378,415 73.27 0.00
Cuối năm 2013, vốn bằng tiền của DN là 3,883 triệu đồng chiếm 34.02% tổng vốn lưu động; tăng hơn 1,642 tr vnđ so với cuối năm 2012 (tương ứng tăng 73.27%). Trong đó:Cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm, doanh nghiệp đều khơng có tiền đang chuyển; tiền gửi ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất cuối năm 2012 là hơn 2,211 triệu đồng chiếm 98.67% khoản tiền và tương đương tiền, cuối năm 2013 tăng lên là 3,758 triệu đồng , chiếm 96.78% khoản tiền và tương đương tiền tương ứng tăng 1,546 triệu đồng với tỷ lệ 69.95% tuy nhiên tỷ trọng giảm xuống 1.9%Nhìn vào bảng phân tích vốn bằng tiền, ta dễ dàng nhận thấy, tiền mặt tăng mạnh trong năm 2013 (tăng hơn 95 trđ) từ 29 trđ năm 2012 lên 125 trđ năm 2013 . Trong năm,
hàng. Kết quả làm cho tiền mặttăng lên và tiền gửi ngân hàng tăng.Việc dự trữ vốn bằng tiền rất quan trọng với doanh nghiệp nó khơng chỉ giúp doanh nghiệp chủ động trong việc thanh tốn các chi phí phát sinh,khoản phải trả ngắn hạn mà đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp.cụ thể hơn ta đi xem xét các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp..(bảng 2.3 và
2.12)
Bảng 2.12: Hệ số khả năng thanh tốn của Cơng ty (đvt:lần)
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch Tuyệt đối %
Hệ số khả năng TT hiện thời 0.26 0.29 (0.03) (10.12) Hệ số khả năng TT nhanh 0.19 0.24 (0.05) (21.02) Hệ số khả năng TT tức thời 0.09 0.06 0.03 61.44 Hệ số thanh toán lãi vay 9.4 33.47 (24.07) (71.91)
Về hệ số khả năng thanh toán hiện thời:Hệ số khả năng thanh tốn hiện
thời của Cơng ty trong năm qua là 0.26 lần,giảm 0,03 lần so với năm 2012(0.29 lần),điều này có nghĩa là cứ 1 đ nợ ngắn hạn được tài trợ bằng 0.26 đồng TSNH. Nguyên nhân là do TSNH giảm 3.53% và nợ phải trả ngắn hạn tăng 7.33%.Tuy nhiên,Hệ số này nhỏ hơn 1 tức là mức độ đảm bảo cân bằng tài chính của cơng ty khơng an tồn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Phán ánh khả năng thanh toán các
khỏan nợ tới hạn trong khoảng thời gian ngắn,cho biết cơng ty có khả năng thanh tốn nhanh bao nhiêu lần các khoản nợ ngắn hạn bằng VLĐ( khơng tính
0.24 đồng VLĐ có khả năng thanh tốn ngay.Con số này về cuối năm là 0.19 lần,như vậy đãgiảm đi 0.05 lần tương ứng với 21.02%.Tuy nhiên hệ số này nhỏ hơn 1 cho thấy công ty không đủ khả năng đảm bảo thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn bằng VLĐ( khơng kể hàng tồn kho),điều này có thể gây ra rủi ro thanh tốn của cơng ty trong thời gian tới.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời: Hệ số này thể hiện khả năng thanh
toán ngay các khoản nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản tương đương tiền của cơng ty ,cho biết cơng ty có khả năng thanh toán tức thời bao nhiêu lần các khoản nợ ngắn hạn bằng chính các khoản tiền và tương đương tiền.Đầu năm hệ số này là 0,06 lần tức là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0,06 đồng tiền và các khoản tương đương tiền đảm bảo khả năng thanh toán ngay,con số này vào thời điểm cuối năm là 0,09 lần tăng 0,03 lần tương ứng với 61.44% ,tuy nhiên,hệ số này vẫn cịn ở mức thấp,Với hệ số khả năng thanh tốn tức thời thấp như vậy, Công ty rất dễ rơi vào trạng thái phá sản tạm thời. Tuy nhiên, việc duy trì một khoản tiền mặt lớn ở Cơng ty sẽ làm mất đi chi phí cơ hội của đồng tiền, nhà quản lý cần phải xem xét kỹ để có sự đánh đổi phù hợp với tình hình của Cơng ty,hơn nữa khơng phải tất cả các khoan nợ ngắn hạn đều đến hạn trả và cần được thanh toán ngay ,việc chi trả chỉ phụ thuộc vào cơng ty có sẵn sàng chấp hành tốt kỷ luật hay khơng.
Hệ số thanh toán lãi vay: hệ số này cho biết công ty sẵn sàng trả lãi vay
tới mức độ nào.Cụ thể hơn,nó cho biết rằng liệu số vốn đi vay có thể sử dụng tốt đến mức nào,có thể đem lại khoản lợi nhuận bao nhiêu và đủ bù đắp lãi vay hay không.Đầu năm hệ số này là 33.47 lần có nghĩa là lợi nhuận trước thuế và lãi vay của công ty đủ chi trả 33.47 lần chi phi lãi vay,con số này về cuối năm là 9.4 lần,như vậy giảm 24.07 lần,Điều này cho thấy rằng cả đầu năm và cuối năm công ty thừa khả năng chi trả lãi vay,Nguyên nhân của việc
hệ số này giảm mạnh về cuối năm là do lợi nhuận trước thuế và lãi vay giảm mạnh 46.64 % nhưng chi phí lãi vay lại tăng lên 89.95%.Theo tìm hiểu được biết lãi vay trả trong năm là chi phí các khoản vay có thời hạn ngắn với ngân hàng ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Thái Bình theo hợp đồng số 0109-KH/12NH Ngày 26/4/2013.Hạn mức tín dụng là 10 tỷ.Lãi suất cho vay theo từng lần nhận nợ, thời gian vay 12 tháng.Mục đích vay là để bổ sung vốn lưu động, khoản vay này được đảm bảo bằng tài sản số 0135/NHNT bao gồm máy móc thiết bị, quyền sở hữu của công ty TNHH .Các khoản vay này được thực hiện để trang trải chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh phát sinh mà chưa đủ tiền thanh toán,và một lượng vốn lớn để nhập một số mặt hàng để phục vụ cho hoạt động sản xuất may mặc của công ty
Nhận xét:qua phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn ta có
thể rút ra một số điểm chính sau:
- Khoản vay nợ ngắn hạn của công ty lớn,chiếm tỷ trọng cao trong tổn tài sản ngắn hạn ( đầu năm là hơn 3,900 triệu đồng,cuối năm là hơn 8,282 triệu đồng) không những gây áp lực trả nợ cao trong tương lại mà cịn làm ảnh hưởng tói khả năng thanh tốn và uy tín của cơng ty.Do đó cần thiết phải có chính sách quản lý phù hợp.
- Các hệ số khả năng thanh tốn đều giảm, duy chỉ có hệ số khả năng thanh toán tức thời là tăng lên.Điều này cho thấy khả năng thanh tốn của cơng ty đnag ngày càng tiềm ẩn những rủi ro, vì vậy cơng ty cần phải đưa ra những biện pháp hiệu quả hơn để nâng cao khả năng thanh tốn của cơng ty. + Tình hình quản lý hàng tồn kho:
Đối với hàng tồn kho dự trữ tài sản lưu động là nhu cầu thường xuyên đối với các đơn vị kinh doanh nhưng dự trữ ở mức nào là hợp lý đó mới là
thừa ... gây khó khăn trong kinh doanh. Nếu dự trữ thấp sẽ gây thiếu hụt, tắc ngẽn trong khâu sản xuất.Vì vậy, dự trữ tài sản lưu động phải điều hoà sao cho vừa đảm bảo yêu cầu kinh doanh được tiến hành liên tục, vừa đảm bảo tính tiết kiệm vốn, tránh tình trạng dư thừa, ứ đọng lãng phí.
Bảng 2.13: Cơ cấu vốn về hàng tồn kho của Công ty TNHH MTV may Đức Việt ( đvt: vnđ) CHỈ TIÊU 31/12/2013 Tỷ trọng % 31/12/2012 Tỷ trọng % Chênh lệch ST (%) Tỷ trọng %
1.Nguyên liệu vật liệu 425,298,046 13.20 106,906,957 4.94 318,391,089 297.82 8.27 2.Công cụ dụng cụ 268,092,745 8.32 110,240,907 5.09 157,851,838 143.19 3.23 3.Chi phí sản xuất kd dở dang - - - - - - - 4.Thành phẩm 2,527,439,78 5 78.47 1,948,519,976 89.97 578,919,809 29.71 (11.50) Hàng tồn kho 3,220,830,57 6 100.00 2,165,667,84 0 100.00 1,055,162,736 48.72 0.00
Nhìn chung các khoản mục trong HTL của doanh nghiệp đều giảm trong năm qua.Hàng tồn kho của doanh nghiệp cuối năm 2013 là 3,220 triệu đồng, tăng 1,055 triệu đồng so với cuối năm 2012 (tương ứng tăng 48.72%).
Trong hàng tồn kho, thành phẩm luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, sau đó là nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.Cụ thể,cuối năm 2012 thành phẩm chiếm tỷ trọng 78.47 % trong tổng số HTK với giá trị là hơn 1,948 triệu đồng, tăng hơn 578 triệu đồng so với năm 2013 là hơn 2,527 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ là 29.71%.hàng tồn kho tăng lên dấu hiệu cho thấy công ty chưa chủ động được trong việc giảm ứ đọng vốn ,làm giảm hiệu quả sử dụng vốn,đồng thời làm cho doanh thu giảm đi.Bên cạnh đó nguyên liệu củng tăng
425 triệu vào cuối năm 2013 tương ứng với tỷ lệ tăng 297.82%.Công cụ dụng cụ năm 2012 đạt hơn 110 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 5.09%, nhưng đến năm 2013 đạt hơn 268 triệu đồng.Như vậy, cuối năm2013 so với đầu năm, công cụ dụng cụ tăng gần 158 triệu đồng, với tỉ lệ tăng 143.19% .Việc tăng các khoản mục này của HTK là hợp lý hay không trong điều kiện kinh tế cịn khó khăn,sức tiêu thụ sản phẩm giảm.Để biết được chi tiết việc sử dụng và quản lý HTK này có hiệu quả hay khơng ta xem xét các chỉ tiêu sau.
Bảng 2.14: Các chỉ tiêu về hàng tồn kho của Công ty TNHH MTV may Đức Việt (đvt:vnđ) Chỉ tiêu 2013 2012 Chênh lệch Số tuyệt đối Tỷ lệ(%) 1. Giá vốn hàng bán 34,838,419,018 33,578,895,801 1,259,523,217 3.75 2. HTK bình quân trong kỳ 2,693,249,208 2,989,194,490 (295,945,282) (9.90) 3. Số vòng quay HTK (vòng)(1)/(2) 12.94 11.23 1.70 15.15 4. Kỳ luân chuyển HTK (ngày)=360/(3) 28 32 (4) (13.16)
Thông qua bảng số liệu trên ta rút ra nhận xét sau:
Số vịng quay hàng tồn kho có nhiều biến động trongnăm qua, năm 2012 là 11.23 vòng tăng lên 1.7 vòng vào năm 2013 tương ứng với tỷ lệ 15.15%.làm cho kỳ luân chuyển hàng tồn kho giảm đi 4 ngày từ 32 ngày năm 2012 còn 28 ngày năm 2013.Nguyên nhân là do giá vốn hàng bán năm 2013 tăng 3.75% trong khi HTK bình quân giảm 9.9%.Sự tăng lên này là đáng mừng cho thấy hiệu quả trong việc quản trị hàng tồn kho,làm đẩy nhanh tốc
Vòng quay HTK đã được cải thiện, số vòng quayhàng tồn kho khá cao, lượng hàng tồn kho ứ đọng đã giảm .Đây là một trong những thành tích của doanh nghiệp. Tuy nhiên , trong kì kinh doanh tới,doanh nghiệp cần rà soát, theo dõi một cách chi tiết, bảo quản tốt lượng hàng tồn trong kho. Những nguyên vật liệu hay hàng hóa gần hết thời hạn sử dụng hoặc đã bị hao mịn thì doanh nghiệp nên thanh lý, nhượng bán nhằm giảm gánh nặng cho chi phí lưu kho, chi phí bảo quản kho, đồng thời có thể tăng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bảng 2.15: Cơ cấu các khoản phải thu ngắn hạn của Công ty TNHH MTV may Đức Việt (đvt: vnđ) CHỈ TIÊU 31/12/2013 Tỷ trọng( %) 31/12/2012 Tỷ trọng( %) Chênh lệch ST(VNĐ) Tỷ lệ(%) Tỷtrọng(%) 1. Phải thu khách hàng 4,059,132,411 99.33 5,499,251,511 94.90 (1,440,119,100) (26.19) 4.43 2. Trả trước cho người
bán
27,500,000
0.67
180,220,000
3.11 (152,720,000) (84.74) (2.44) 3. Các khoản phải thu
khác 0.00 115,233,063 1.99 (115,233,063) (100.00) (1.99)
CÁC KHOẢN PHẢI
THU NH 4,086,632,411 100.00 5,794,704,574 100.00 (1,708,072,163) (29.48) 0.00
Các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm 2013 là hơn 4,086 triệu đồng, chiếm 35.8% tổng vốn lưu động; giảm hơn 1,708 triệu đồng so với cuối năm 2012 (tương ứng giảm 29.48%). Trong các khoản phải thu ngắn hạn là phải thu khách hàng, trả trước cho người bán và các khoản phải thu khác. Phải thu khách hàng cuối năm 2013 là hơn 4,509 triệu đồng, chiếm 99.33% tổng các khoản phải thu ngắn hạn; giảm 1,440 triệu đồngso với cuối năm 2012 (tương ứng tỷ lệ 26.19%). Trả trước cho người bán năm 2013 là 27.5 triệu đồng (chiếm0.67% tổng các khoản phải thu ngắn hạn); giảm 152.72 tr đồng (tương ứng 84.74%) so với cuối năm 2012. Có thể thấy, phải thu khách hàng và trả trước cho người bán đã giảm đi, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 4.8% và công ty chưa thu hơi được nợ,tuy nhiên có thể thấy rằng tốc độ giảm của nợ phải trả lớn hơn rất nhiều tốc độ giảm của doanh thu (4.8%) ,cho thấy nguy cơ nguồn vốn bị chiếm dụng của cơng ty ngày càng giảm, vì vậy doanh nghiệp đã thực hiện tốt hơn trong công tác quản trị các khoản phải thu của mình.
Bảng 2.16: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý nợ phải thu(đvt:vnđ)
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012
Chênh lệch
Số tiền Tỷ lệ
1. Các khoản phải thu bình quân 4,940,668,493 3,941,027,731 999,640,762 25.36
2. Doanh thu thuần
44,630,978,378 46,882,560,171 (2,251,581,793
) (4.80)
3. Thuế VAT phải nộp 4,463,097,838 4,688,256,017 (225,158,179) (4.80)
4.Doanh thu có thuế=(2)+(3) 49,094,076,216 51,570,816,188
(2,476,739,972
) (4.80)
5. Doanh thu bình quân 1 ngày =(4)/360 136,372,434 143,252,267 (6,879,833) (4.80) 6. Số vòng quay KPT (vòng) =(4)/(1) 9.94 13.09 (3) (24.06) 7. Kỳ thu tiền bình quân (ngày)=360/(6) 36 28 9 31.69
Năm 2013, vòng quay các khoản phải thu là 9.94 vòng; năm 2012 là 13.09 vòng; giảm 3vịng (tương ứng 24.06%). Kỳ thu tiền bình qn vì đó cũng tăng 9ngày từ 28 ngày (năm 2012) lên36 ngày (năm 2013). Nguyên nhân do các khoản phải thu bình quân tănghơn 999 triệu đồng (tương ứng 25.36%) trong khi doanh thu bán hàng lại giảm 2,251 triệu đồng (tương ứng 4.8%). Đây là chuyển biến xấu trong việc thu hồi các khoản nợ phải thu ngắn hạn, khả năng thu hồi khoản vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp giảm so với năm trước. Bất kỳ một doanh nghiệp nào, việc tồn tại các khoản phải thu là điều đương nhiên; đây là phần vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng. Do vậy việc tăng kỳ thu tiền trung bình trong kì cho thấy cơng tác quản trị các khoản phải thu của doanh nghiệp là chưa cao,vì vậy doanh nghiệp cần có những biện pháp thích hợp hơn để tránh
Nhìn chung, tình hình quản lý nợ phải thu chưa có nhiều tiến bộ so với năm trước, vì vậy, doanh nghiệp vẫn cần phải tìm các biện pháp giảm thiểu tối đa các khoản phải thu, tránh lãng phí vốn.
+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty được thể hiện trên hai khía cạnh: + Một là: Với số vốn lưu động hiện có, qua cơng tác quản lý và sử dụng có thể tăng thêm khối lượng sản phẩm sản xuất với chất lượng tốt, giá thành hạ để tăng lợi nhuận cho công ty.
+ Hai là: Cơng ty có thể đầu tư thêm vốn một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu với yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận phải nhanh hơn tốc độ tăng vốn
Bảng 2.17: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ(đvt:vnđ)
CHỈ TIÊU Năm 2013 Năm 2012 So sánh
Số tuyệt đối %
1. Doanh thu thuần
44,630,978,37 8 46,882,560,17 1 (2,251,581,793 ) (4.80)
2. Lợi nhận trước thuế
4,444,258,291 9,042,080,022 (4,597,821,731 ) (50.85 ) 3. Số dư bình qn VLĐ 11,625,409,67 4 14,291,832,69 1 (2,666,423,017 ) (18.66 ) 4. Số vịng quay VLĐ (vòng)(1)/(3) 3.84 3.28 0.56 17.03
5. Kỳ luân chuyển VLĐ (ngày)=360/(4) 94 110 (16)
(14.55 ) (14.55
7. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế VLĐ=(2)/(3) 38.23% 63.27% -25%
(39.58 )
So với năm 2012, một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của DN đã được cải thiện, giúp DN gia tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, mức độ cải thiện còn thấp.Cụ thể,Năm 2013, vòng quay VLĐ là 3.84 vòng; năm 2012 là 3.28 vòng; tăng 0.56 vòng (tương ứng 17.03%). Kỳ ln chuyển VLĐ vì đó cũng giảm 16 ngày từ 110 ngày (năm 2012) xuống còn 94 ngày (năm 2013). Nguyên nhân do doanh thu thuần giảm 4.8% trong khi số