Sản phẩm dở dang là sản phẩm, cơng việc cịn đang trong q trình sản xuất, gia cơng, chế biến trên các giai đoạn của quy trình cơng nghệ, hoặc đã hồn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn cịn phải gia cơng chế biến mới trở thành sản phẩm hoàn thành.
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là tính tốn, xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.
*Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí dự tốn
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ = Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ +
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp thực hiện trong kỳ × Chi phí dự tốn của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ Chi phí dự tốn của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ
+
Chi phí dự tốn của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ = Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ +
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp thực hiện trong kỳ
×
Chi phí dự tốn của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ đã tính theo sản lượng hồn thành tương đương Chi phí dự tốn
của khối lượng xây lắp hồn thành bàn giao trong kỳ
+
Chi phí dự tốn của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo dự tốn đổi theo sản lượng hồn thành tương đương
*Đánh giá sản phẩm dở dang theo giá trị dự tốn
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ =
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ
+
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp thực hiện trong kỳ × Giá trị dự tốn của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ
Giá trị dự toán của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ
+ Giá trị dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ
*Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí thực tế phát sinh
Phương pháp này được áp dụng đối sản phẩm xây lắp được thanh toán sau khi hồn thành tồn bộ. Do vậy, chi phí cho sản phẩm dở dang cuối kỳ là tổng chi phí xây lắp từ khi khởi công đến cuối kỳ bào cáo. Thực chất, đến khi cơng trình hồn thành tồn bộ thì khơng có đánh giá sản phẩm dở dang.
1.2.2.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm
*Phương pháp tính giá thành trực tiếp
32
Hiện nay, phương pháp này được sử dụng phổ biến nhất trong các doanh nghiệp vì nó phù hợp với đặc điểm sản phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc và đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo, cách tính đơn giản. Theo phương pháp này, tập hợp tất cả chi phí sản xuất trực tiếp cho một cơng trình, hạng mục cơng trình,…từ khi khởi cơng đến khi hồn thành chính là giá thành thực tế của cơng trình ấy.
Giá thành cơng tác xây lắp trong kì được tính theo cơng thức:
Z = Dđk + C – Dck
Trong đó:
Z: Tổng giá thành sản phẩm
C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp theo đối tượng Dđk, Dck: Giá trị cơng trình dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
*Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:
Phương pháp này áp dụng thích hợp trong trường hợp doanh nghiệp nhận thầu xây lắp theo đơn đặt hàng. Khi đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng.
Theo phương pháp này, hàng tháng chi phí sản xuất thực tế phát sinh được tập hợp theo từng đơn đặt hàng và khi hoàn thành cơng trình thì chi phí sản xuất thực tế tập hợp được cũng chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó
*Phương pháp tính giá thành theo định mức:
Phương pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp xây dựng thỏa mãn các điều kiện sau:
- Phải tính được giá thành định mức trên cơ sở các định mức và đơn giá tại thời điểm tính giá thành.
- Vạch ra được một cách chính xác các thay đổi về định mức trong quá trình thực hiện thi cơng cơng trình.
- Xác định được chênh lệch định mức và nguyên nhân gây ra chênh lệch đó.
1.5 Tổ chức cơng tác kế tốn tính giá thành sản phẩm