4.4.2 .4Giả định khơng có hiện tượng đa cộng tuyến
4.5 Phân tích các yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến việc lựa chọn thực phẩm chay
4.5.1.3 Mối quan hệ của các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn thực
giới tính
Kiểm định t- test (xem Phụ lục 9) cho thấy trong 9 yếu tố, chỉ có 2 yếu tố là sức khỏe và sự tiện lợi là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê theo giới tính. Kết quả chỉ ra rằng nữ giới quan tâm đến sức khỏe và sự tiện lợi nhiều hơn nam giới.
Bảng 4-10a:Thống kê mô tả sự khác nhau trong việc đánh giá 2 yếu tố là sức khỏe và sự tiện lợi trong việc lựa chọn giữa nam và nữ
Giới tính Số mẫu Trung bình
Độ lệch chuẩn Sai lệch chuẩn trung bình Suc khoe (Hth) nam 102 3.2020 .74594 .07386
nu 211 3.4654 .67352 .04637 Su tien loi (C) nam 102 3.3103 .81643 .08084 nu 211 3.5019 .75668 .05209
Bảng 4-10b: Kiểm định sự khác nhau trong việc đánh giá 2 yếu tố là sức khỏe và sự tiện lợi trong việc lựa chọn giữa nam và nữ
Suc khoe (Hth) Su tien loi (C) Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Kiểm định Levene
đối với phương sai
F .062 .636
Sig. .804 .426
Kiểm định t-test đối với các trị trung bình
t -3.130 -3.021 -2.046 -1.992 df 311 182.651 311 186.804 Sig. (2-tailed) .002 .003 .042 .048 Sự khác biệt của trị trung bình -.26344 -.26344 -.19160 -.19160 Sự khác biệt của sai lệch
chuẩn .08416 .08721 .09365 .09617 Độ tin cậy 95% đối
với sự khác biệt
Dưới -.42904 -.43551 -.37588 -.38132 Trên -.09785 -.09138 -.00733 -.00189
Phân tích thống kê cũng cho thấy có sự khác biệt giữa nam và nữ trong việc đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn thực phẩm chay.
Bảng 4-11a: Giá trị trung bình các yếu tố trong FCQ ở nam giớiSố mẫu Trung Số mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn Ton giao (R) 102 3.5931 .86668 Tu nhien (N) 102 3.4436 .65145 Cam quan (S) 102 3.3652 .65575 Su tien loi (C) 102 3.3103 .81643 Suc khoe (Hth) 102 3.2020 .74594 Gia (P) 102 3.1029 .96302 Tam trang (M) 102 3.0907 .71485 Su quen thuoc (F) 102 2.9020 .88452 Than thuoc (Re) 102 2.7402 .90305
Kết quả từ bảng cho thấy yếu tố quan trọng nhất đối với nam giới khi chọn thực phẩm chay là tơn giáo (Trung bình (TB) = 3.5931 ± 0.8667), tiếp đến là yếu tố tự nhiên (TB = 3.4436 ± 0.6515), yếu tố thứ ba tác động đến việc lựa chọn thực phẩm chay là cảm quan (TB = 3.3652 ± 0.6558), Ba yếu tố này được đánh giá cao hơn các yếu tố khác như sự tiện lợi (TB = 3.3103 ± 0.8164), sức khỏe (TB = 3.2020 ± 0. 7459), giá (TB = 3.1029 ± 0.9630), tâm trạng (TB = 3.0907 ± 0.7149), sự quen thuộc (TB = 2.9020 ± 0.8845) và xếp cuối cùng là thân thuộc (TB = 2.7402 ± 0.9031)
Bảng 4-11b: Giá trị trung bình các yếu tố trong FCQ ở nữ giới
Số mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn Tu nhien (N) 211 3.5419 .79038 Su tien loi (C) 211 3.5019 .75668 Cam quan (S) 211 3.5008 .71603 Suc khoe (Hth) 211 3.4654 .67352 Ton giao (R) 211 3.4431 .92277 Tam trang (M) 211 3.2163 .72973 Gia (P) 211 3.1185 1.03519 Su quen thuoc (F) 211 3.0664 .96133 Than thuoc (Re) 211 2.6706 .87657
Tuy nhiên kết quả từ Bảng 4-11b lại cho thấy yếu tố mà nữ giới cho rằng là quan trọng nhất khi lựa chọn thực phẩm chay lại là tự nhiên (TB = 3.5419 ± 0.7904), yếu tố sự tiện lợi ở vị trí thứ 2 (TB = 3.5019 ± 0.7567), tiếp theo là cảm quan (TB = 3.5008 ± 0.7160), sức khỏe (TB = 3.4654 ± 0.6735), tôn giáo (TB = 3.4431 ± 0.9228), tâm trạng (TB = 3.2163 ± 0.7297), giá (TB = 3.1185 ± 1.0352), sự quen thuộc (TB = 3.0664 ± 0.9613), thân thuộc (TB = 2.6706 ± 0.8766).
Bảng 4-11c: Thứ tự ưu tiên của các yếu tố trong việc lựa chọn thực phẩm chay ở nam và nữ
Thứ tự lựa chọn Nam Nữ
1 Tôn giáo Tự nhiên
2 Tự nhiên Sự tiện lợi
3 Cảm quan Cảm quan
4 Sự tiện lợi Sức khỏe
5 Sức khỏe Tôn giáo
6 Giá Tâm trạng
7 Tâm trạng Giá
8 Sự quen thuộc Sự quen thuộc
9 Thân thuộc Thân thuộc
Kết quả từ việc phân tích cho thấy có sự giống nhau giữa 2 nhóm nam và nữ khi xếp bốn yếu tố cuối trong việc lựa chọn thực phẩm chay, các yếu tố đó là tâm trạng, giá, sự quen thuộc và thân thuộc.