Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lực chọn thực phẩm chay của khách hàng (Trang 27 - 43)

3.2 Phương pháp chọn mẫu và xử lý số liệu3.2.1 Chọn mẫu 3.2.1 Chọn mẫu

Kích thước mẫu được xác định dựa vào phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng trong đề tài nghiên cứu. Phương pháp phân tích dữ liệu được thực hiện trong nghiên cứu này là phương pháp phân tích nhân tố EFA, phân tích hồi quy và nếu kích thuớc mẫu thỏa cho phân tích nhân tố EFA (u cầu kích thước mẫu lớn hơn) thì cũng sẽ thỏa cho phân tích hồi quy (yêu cầu kích thước mẫu nhỏ hơn). Trong EFA, kích thuớc mẫu thường được xác định dựa vào (1) kích thước tối thiểu và (2) số lượng biến đo lường đưa vào phân tích (Nguyễn Đình Thọ, 2011)

Phương pháp chọn mẫu là phương pháp thuận tiện với phạm vi khảo sát là khách hàng tại Tp. HCM. Trong đó, 450 bảng khảo sát được gửi trực tiếp đến những khách hàng đang sinh sống, học tập và làm việc tại Tp.HCM.

3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu:

Quá trình xử lý số liệu được thực hiện trên phần mềm SPSS 20.0 bao gồm các bước sau đây:

• Các bảng khảo sát được xem xét và loại bỏ đi những bảng khảo sát không

hợp lệ. Thơng tin thu thập được mã hố bằng chương trình SPSS 20.0 để xử lý dữ liệu. Sau khi nhập liệu, dữ liệu được làm sạch để làm giảm sai sót so với kết quả nghiên cứu.

• Phân tích thống kê được thực hiện nhằm tìm hiểu về thơng tin mẫu, bao gồm các thông tin về người trả lời bảng khảo sát như: kiểu ăn chay, giới tính, trình độ học vấn, thu nhập, nghề nghiệp và tơn giáo.

• Hệ số Cronbach Alpha được dùng để đo lường độ tin cậy của thang đo. Trong đó, các thang đo có thể chấp nhận được về mặt tin cậy và biến quan sát đạt yêu cầu sẽ được giữ lại cho phân tích tiếp theo.

• Để đánh giá giá trị của thang đo, phân tích EFA được thực hiện và ba thuộc

tính quan trọng trong kết quả EFA cần được xem xét là: số lượng nhân tố trích được, trọng số nhân tố và tổng phương sai trích.

• Phân tích hồi quy để xem xét tác động của các yếu tố trong thang đo FCQ đến biến phụ thuộc việc lựa chọn thực phẩm chay. Đồng thời, việc kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy được thực hiện. Trong nghiên cứu này, hồi quy tuyến tính bội là phương pháp thích hợp để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.

• Phân tích t-test và ANOVA kiểm tra xem có sự khác biệt có ý nghĩa thống

kê giữa việc lựa chọn thực phẩm chay và các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn với các yếu tố về nhân khẩu học như giới tính, trình độ học vấn, thu nhập và nghề nghiệp.

• Phân tích thống kê nhằm khám phá mức độ đánh giá của các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn thực phẩm chay khi xem xét theo các tiêu chí như giới tính, trình độ học vấn, thu nhập, nghề nghiệp.

3.3 Giới thiệu thang đo3.3.1 Thang đo FCQ 3.3.1 Thang đo FCQ

Việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn thực phẩm chay dựa vào thang đo FCQ (Steptoe và cộng sự, 1995), trong đó một yếu tố mới được bổ sung thêm là yếu tố tôn giáo và các biến trong thang đo được điều chỉnh cho phù hợp với đề tài.

Điều quan trọng với tôi khi chọn thực phẩm chay là phải Bảng 3-1: Thang đo yếu tố sức khỏe (Hth)

STT Mã số Các phát biểu

1 Hth1 Chứa rất nhiều vitamin và khống chất 2 Hth2 Giữ cho tơi khỏe mạnh

3 Hth3 Cung cấp dinh dưỡng 4 Hth4 Có hàm lượng protein cao

5 Hth5 Tốt cho làn da / răng / tóc / móng tay...của tơi 6 Hth6 Có nhiều chất xơ và thức ăn thơ

Bảng 3-2:Thang đo yếu tố tâm trạng (M)

7 M1 Giúp tơi đối phó với sự căng thẳng 8 M2 Giúp tơi đối phó với cuộc sống 9 M3 Giúp tôi thư giãn

10 M4 Giữ cho tôi tỉnh táo 11 M5 Giúp tôi cảm thấy vui vẻ 12 M6 Làm cho tôi cảm thấy tốt hơn

Bảng 3-3:Thang đo yếu tố sự tiện lợi (C)

13 C1 Rất dễ dàng để chuẩn bị

14 C2 Có thể được chế biến rất đơn giản 15 C3 Khơng tốn thời gian để chuẩn bị

16 C4 Có thể được mua tại các cửa hàng gần nơi tôi sống và làm việc 17 C5 Dễ dàng có sẵn trong các cửa hàng và siêu thị

Bảng 3-4:Thang đo yếu tố cảm quan (S)

18 S1 Có mùi hấp dẫn 19 S2 Nhìn đẹp mắt 20 S3 Cấu trúc hài hòa

21 S4 Ngon

Bảng 3-5:Thang đo yếu tố thành phần tự nhiên (Cont)

22 Cont1 Không chứa các chất phụ gia 23 Cont2 Có thành phần tự nhiên

Bảng 3-6:Thang đo yếu tố giá (P)

25 P1 Không đắt

26 P2 Rẻ

27 P3 Xứng đáng với tiền bỏ ra

Bảng 3-7:Thang đo yếu tố kiểm sốt cân nặng (W)

28 W1 Ít calo

29 W2 Giúp tơi kiểm sốt cân nặng của tơi 30 W3 Ít chất béo

Bảng 3-8:Thang đo yếu tố sự quen thuộc (F)

31 F1 Là những gì tơi thường ăn 32 F2 Quen thuộc

33 F3 Giống như thức ăn khi tơi cịn là một đứa trẻ

Bảng 3-9:Thang đo yếu tố mối quan tâm về đạo đức (E)

34 E1 Có xuất xứ từ các nước mà tơi có thiện cảm 35 E2 Có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng

36 E3 Được sản xuất theo phương thức thân thiện với môi trường

Bảng 3-10:Thang đo yếu tố tôn giáo (R)

37 R1 Được sự cơng nhận của chính phủ 38 R2 Tôn giáo của tôi cho phép sử dụng

3.3.2 Thang đo “Việc thực hiện”

Thang đo "Việc thực hiện" của Beardworth và cộng sự (1999) được sử dụng để đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến việc lựa chọn thực phẩm chay của khách hàng tại Tp.HCM.

Bảng 3-11: Thang đo "Việc thực hiện"

STT Mã số Các phát biểu

39 CH1 Tôi chọn các loại thực phẩm được sản xuất hữu cơ trong chế độ ăn uống của tơi (khơng sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu). 40 CH2 Tôi chọn thực phẩm được sản xuất theo phương thức làm giảm thiểu sự tàn hại đối với động vật 41 CH3 Việc ăn uống của tôi là để làm hài lịng người khác

42 CH4 Tơi mong muốn được mảnh khảnh hơn

43 CH5 Tơi khơng hài lịng với hình dạng cơ thể của tôi

44 CH6 Tôi lựa chọn nhiều loại thực phẩm, chứ không phải chỉ riêng một loại thực phẩm trong chế độ ăn uống của tơi, ví dụ như gạo lức và mì 45 CH7 Tơi thích ăn theo cách riêng của mình

46 CH8 Tơi chọn thực phẩm được sản xuất mà giảm thiểu thiệt hại cho môi trường 47 CH9 Tôi điều chỉnh lượng thức ăn của tôi để duy trì một chế độ ăn uống cân bằng, lành mạnh 48 CH10 Tôi ăn khi tôi lo lắng hoặc căng thẳng

49 CH11 Tơi cảm thấy mình bị bệnh sau khi ăn

50 CH12 Tơi thích thử các loại thực phẩm mới hoặc sự kết hợp của nhiều thành phần 51 CH13 Tôi tiếp tục ăn và tôi cảm thấy tôi không thể dừng lại

52 CH14 Chế độ ăn uống của tơi bao gồm các sản phẩm chăm sóc sức khỏe, ví dụ như nhân sâm và các thực phẩm chức năng 53 CH15 Tôi ăn những loại thực phẩm mà sau đó cảm thấy tội lỗi vì đã ăn

54 CH16 Tơi cảm thấy rằng tơi khơng kiểm sốt được việc ăn uống 55 CH17 Tôi ăn khi tôi chán

56 CH18 (không trả lời nếu chỉ sống riêng một mình) Chúng tơi ăn cùng nhau như một gia đình

57 CH19 Tơi lựa chọn thực phẩm chay vì để thực hành tơn giáo

Tóm tắt Chương 3

Chương 3 đã giới thiệu về phương pháp đo lường các khái niệm nghiên cứu, quy trình nghiên cứu và thang đo để thực hiện nghiên cứu. Nghiên cứu sẽ được thực hiện qua 2 giai đoạn chính là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố đối với việc lựa chọn thực phẩm chay.

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT

Sau phần giới thiệu phương pháp nghiên cứu ở Chương 3, Chương 4 sẽ trình bày kết quả của việc kiểm định giả thuyết và mơ hình nghiên cứu. Chương 4 sẽ giới thiệu thơng tin mẫu, kết quả phân tích hồi quy và ảnh hưởng của các yếu tố trong thang đo FCQ đến việc lựa chọn thực phẩm chay, cũng như mối liên hệ của các yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến việc lựa chọn thực phẩm chay.

4.1 Thông tin mẫu

Từ 450 bảng khảo sát được phát đến cho khách hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh, mẫu thu về được là 313. Thông tin mẫu được mô tả như sau:

• Kiểu ăn chay: kiểu ăn chay có cả trứng và sữa chiếm tỷ lệ cao nhất 44.7%,

tiếp đến là kiểu thuần chay 26.2% và kiểu ăn chay có sữa 20.4%. Kiểu ăn chay có trứng chiếm tỷ lệ thấp nhất, chỉ có 8.6%.

• Giới tính: có sự chênh lệch khá lớn giữa tỷ lệ nam và nữ, trong đó tỷ lệ nữ

(67.4%) gấp hơn 2 lần tỷ lệ nam (32.6%).

• Trình độ học vấn: trong khảo sát này, những người có trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao nhất 89.1%. Những người có trình độ học vấn trung học phổ thơng chiếm 6.4% và những người có trình độ học vấn sau đại học chiếm 4.5%.

• Nghề nghiệp: đa số đối tượng khảo sát là học sinh, sinh viên chiếm 72.8%,

nhân viên văn phòng chiếm 17.9%, những đối tượng lao động phổ thơng chiếm 3.5%, cịn các đáp viên làm các ngành nghề khác chiếm 5.8%.

• Thu nhập: mức thu nhập của những người được khảo sát thấp hơn 2 triệu

đồng/ tháng chiếm tỷ lệ cao nhất (50.5%). Những người có mức thu nhập từ 2 đến 5 triệu đồng/ tháng chiếm 40.3% và số người có thu nhập trên 5 triệu đồng/ tháng chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ có 9.3%.

• Tơn giáo: tỷ lệ người trả lời phỏng vấn khơng có tơn giáo chiếm tỷ lệ cao nhất 54.3%, những người có tơn giáo là Phật giáo chiếm 38.0%, những người có đạo Thiên chúa chiếm 7.7%.

Bảng 4-1: Thống kê mẫu khảo sát

Tần số Tỷ lệ % % tích lũy

Kiểu ăn chay

Ăn chay có trứng 27 8.6 8.6

Ăn chay có sữa 64 20.4 29.1

Ăn chay có cả sữa và trứng 140 44.7 73.8

Thuần chay 82 26.2 100 Tổng 313 100 Giới tính Nam 102 32.6 32.6 Nữ 211 67.4 100 Tổng 313 100 Trình độ học vấn Trung học phổ thơng 20 6.4 6.4 Đại học 279 89.1 95.5 Sau đại học 14 4.5 100 Tổng 313 100 Nghề nghiệp

Học sinh, sinh viên 228 72.8 72.8

Lao động phổ thơng 11 3.5 76.4

Nhân viên văn phịng 56 17.9 94.2

Khác 18 5.8 100 Tổng 313 100 Thu nhập trung bình < 2triệu đồng 158 50.5 50.5 Từ 2 triệu đồng đến 5 triệu đồng 126 40.2 90.7 > 5 triệu đồng 29 9.3 100 Tổng 313 100 Tôn giáo Phật giáo 119 38.0 38.0

Thiên chúa giáo 24 7.7 45.7

Không tôn giáo 170 54.3 100

4.2 Đánh giá thang đo

Để đánh giá độ tin cậy của thang đo, hệ số Cronbach alpha được sử dụng để loại các biến quan sát khơng đạt. Sau đó, phân tích EFA sẽ được dùng để đánh giá tính đơn hướng, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo.

4.2.1 Kiểm định Cronbach Alpha

Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Cronbach Alpha ≥ 0.6 là thang đo có thể chấp nhận được về mặt tin cậy và một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng (hiệu chỉnh) ≥ 0.3 thì biến đó đạt u cầu. Trong luận văn này, Cronbach Alpha có giá trị ≥ 0.6 thì thang đo được xem là đảm bảo độ tin cậy và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại.

4.2.1.1 Kiểm định Cronbach Alpha thang đo FCQ

Bảng 4-2: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha thang đo FCQ

Yếu tố Hệ số Cronbach Alpha

Sức khoẻ (Hth) 0.740 Tâm trạng (M) 0.842 Sự tiện lợi (C) 0.780 Cảm quan (S) 0.750 Thành phần tự nhiên (Cont) 0.730 Giá (P) 0.697

Kiểm soát cân nặng (W) 0.574 Sự quen thuộc (F) 0.662 Mối quan tâm về đạo đức (E) 0.638

Thang đo FCQ được sử dụng trong đề tài này bao gồm 10 yếu tố với 38 biến quan sát. Hệ số Cronbach Alpha của các yếu tố được thể hiện trong Bảng 4-2. Hệ số Cronbach Alpha của 9 yếu tố đều lớn hơn 0.6, chỉ riêng yếu tố "Kiểm sốt cân nặng" có hệ số Cronbach Alpha nhỏ hơn 0.6. Vì vậy yếu tố này bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu. Biến Hth6 có hệ số tương quan biến tổng là 0.291 < 0.3 (xem Phụ lục 4, Bảng 4-1) nên biến này cũng bị loại. Các biến còn lại đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên 34 biến được tiếp tục giữ lại cho phân tích nhân tố khám phá (EFA).

4.2.1.2 Kiểm định Cronbach Alpha thang đo "Việc thực hiện"

Hệ số Cronbach Alpha của thang đo "Việc thực hiện" là 0.796 nên thang đo này có thể chấp nhận được về mặt tin cậy. Tuy nhiên các biến CH1, CH6, CH7, CH8, CH9, CH12, CH18 đều có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 nên bị loại ra khỏi mơ hình nghiên cứu. Các biến cịn lại đều đạt yêu cầu nên được giữ lại cho phân tích tiếp theo.

Bảng 4-3: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha thang đo "Việc thực hiện"

Biến Hệ số tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến

CH1 .214 .795 CH2 .342 .789 CH3 .417 .784 CH4 .391 .786 CH5 .364 .787 CH6 .182 .797 CH7 .106 .802 CH8 .288 .792 CH9 .223 .795 CH10 .526 .776 CH11 .501 .779 CH12 .203 .796 CH13 .577 .774 CH14 .503 .778 CH15 .570 .774 CH16 .523 .777 CH17 .442 .782 CH18 .134 .802 CH19 .395 .786

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Khi phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến các tiêu chí sau:

 Hệ số KMO (Kaiser - Meyer - Olkin)1 ≥ 0.5 với mức ý nghĩa của kiểm định

Barlett ≤ 0.05

 Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) ≥ 0.5

 Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% và hệ số Eigenvalue > 1.

 Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để

đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.

1 KMO (Kaiser - Meyer - Olkin measure of sampling adequacy) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO lớn (giữa 0.5 và 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp, cịn nếu như trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Khi phân tích EFA đối với thang đo FCQ và thang đo "Việc thực hiện", phương pháp trích Principal Component Analysis với phép xoay Varimax được sử dụng và điểm dừng trích các yếu tố có Eigenvalue > 1.

4.2.2.1 Thang đo FCQ

Bảng 4-4a: Kiểm định KMO và Bartlett

Kiểm định KMO .794

Kiểm định Bartlett

Approx. Chi-Square 3406.679

df 496

Sig. .000

Phân tích nhân tố khám phá cho thấy hệ số KMO = 0.794 (> 0.5) là khá cao cho thấy phân tích nhân tố EFA rất phù hợp và với mức ý nghĩa kiểm định Barlett Sig = 0.000 (< 0.05) cho thấy các biến quan sát có tương quan với nhau trên tổng thể.

Dựa vào Bảng 4-4b, tại mức giá trị Eigenvalue lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích được 9 nhân tố từ 32 biến quan sát với tổng phương sai trích 64.587% (> 50%) nên đạt yêu cầu. Như vậy, 64.587% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 9 nhân tố.

Bảng 4-4b: Kết quả phân tích nhân tố thang đo FCQ

Biến quan sát Thành phần

1 2 3 4 5 6 7 8 9

M3 (Giúp tôi thư giãn) .800

M4 (Giữ cho tôi tỉnh táo) .778

M5 (Giúp tôi cảm thấy vui vẻ) .738

M1 (Giúp tơi đối phó với sự căng thẳng) .710

M6 (Làm cho tơi cảm thấy tốt hơn) .646

M2 (Giúp tơi đối phó với cuộc sống) .617

Hth3 (Cung cấp dinh dưỡng) .802

Hth1 (Chứa rất nhiều vitamin và khống chất) .794

Hth2 (Giữ cho tơi khỏe mạnh) .645

Hth4 (Có hàm lượng protein cao) .615

Hth5 (Tốt cho làn da / răng / tóc / móng tay...của tơi) .562 C4 (Có thể được mua tại các cửa hàng gần nơi tơi

sống và làm việc) .748

C2 (Có thể được chế biến rất đơn giản) .717

C5 (Dễ dàng có sẵn trong các cửa hàng và siêu thị) .681

C1 (Rất dễ dàng để chuẩn bị) .680

C3 (Không tốn thời gian để chuẩn bị) .657

S1 (Có mùi hấp dẫn) .793

S2 (Nhìn đẹp mắt) .703

S4 (Ngon) .667

S3 (Cấu trúc hài hòa (cấu trúc:độ cứng,chắc, mềm

xốp, mịn, nhiều nước, dễ tách thành từng mảnh, xơ)) .632

Cont1 (Không chứa các chất phụ gia) .803

Cont3 (Khơng chứa thành phần nhân tạo) .753

Cont2 (Có thành phần tự nhiên) .633

E3 (Được sản xuất theo phương thức thân thiện với

môi trường) .548

F3 (Giống như thức ăn khi tơi cịn là một đứa trẻ) .787

E1 (Có xuất xứ từ các nước mà tơi có thiện cảm) .684

P1 (Không đắt) .854

P2 (Rẻ) .849

R2 (Tôn giáo của tôi cho phép sử dụng) .842

R1 (Được sự cơng nhận của chính phủ (tôn giáo được

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lực chọn thực phẩm chay của khách hàng (Trang 27 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w