4.4 Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố trong thang đo FCQ đến việc lựa chọn thực phẩm chay thực phẩm chay
4.4.1 Kết quả phân tích hồi quy mơ hình 1 (ED)
Kết quả hồi quy (xem Phụ lục 8, Bảng 8-1) cho thấy R2 hiệu chỉnh bằng 0.139
hay nói cách khác, các biến độc lập giải thích được 13.9% phương sai của biến "Sự rối loạn ăn uống". Kiểm định F trong bảng ANOVA với mức ý nghĩa p = 0.000 cho thấy sự phù hợp của mơ hình hồi quy.
Bảng 4-6: Bảng trọng số hồi quy mơ hình 1 (ED)
Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa
t Sig. Sự tương quan Thống kê đa cộng tuyến B Sai
lệch chuẩn
Beta Zero Riêng phần Từng phần Độ chấp nhận của biến VIF 1 (Hằng số) 1.674 .326 5.135 .000 Tam trang (M) -.056 .068 -.052 -.827 .409 .114 -.047 -.043 .700 1.428 Suc khoe (Hth) -.070 .065 -.063 -1.078 .282 -.015 -.062 -.057 .816 1.225 Su tien loi (C) -.079 .059 -.078 -1.330 .184 .013 -.076 -.070 .801 1.248 Cam quan (S) .025 .068 .022 .368 .713 .100 .021 .019 .761 1.314 Tu nhien (N) .006 .065 .006 .099 .921 .074 .006 .005 .719 1.391 Than thuoc (Re) .298 .053 .335 5.656 .000 .366 .309 .297 .786 1.272 Gia (P) .056 .046 .072 1.223 .222 .109 .070 .064 .791 1.265 Ton giao (R) -.044 .049 -.051 -.906 .366 .023 -.052 -.048 .870 1.150 Su quen thuoc
(F) .136 .054 .162 2.517 .012 .232 .143 .132 .663 1.508 a. Biến phụ thuộc: Sự rối loạn ăn uống (ED)
Bảng trọng số hồi quy cho thấy biến Re và biến F có tác động cùng chiều vào biến ED vì trọng số hồi quy B của hai biến này có ý nghĩa thống kê (hai biến đều có Sig < 0.05). Các biến độc lập cịn lại khơng tác động đến biến ED vì giá trị Sig > 0.05. Phương trình hồi quy được viết như sau:
ED (Sự rối loạn ăn uống) = 1.674 + 0.298 * Re (Thân thuộc) + 0.136 * F (Sự quen thuộc)
Trong 9 nhân tố trích được từ thang đo FCQ, 2 nhân tố là Re (Thân thuộc) và F (Sự quen thuộc) có tác động đến mức độ thường xuyên của việc lựa chọn thực phẩm chay do có "Sự rối loạn ăn uống". Khi biến Re thay đổi tăng 1 đơn vị trong điều kiện các biến khác không đổi, biến phụ thuộc ED thay đổi tăng thêm 0.298 đơn vị. Tương tự khi biến F thay đổi tăng 1 đơn vị trong điều kiện các biến khác không đổi, biến phụ thuộc ED thay đổi tăng thêm 0.136 đơn vị.
Hệ số chuẩn hóa Beta ở Bảng 4-6 cho thấy mức độ tác động của yếu tố "Thân thuộc" đến "Sự rối loạn ăn uống" mạnh hơn là yếu tố "Sự quen thuộc".
4.4.2 Kiểm định các giả định của mơ hình hồi quy 1 (ED)
4.4.2.1Giả định về phân phối chuẩn của phần dư
Phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì những lý do như: sử dụng sai mơ hình, phương sai khơng phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Vì vậy, việc sử dụng nhiều cách kiểm định khác nhau sẽ giúp cho việc kiểm định giả định về phân phối chuẩn của phần dư chính xác hơn. Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa và biểu đồ Q-Q plot là 2 trong các cách để thực hiện kiểm định phân phối chuẩn của phần dư.