Biểu đồ phân tán

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lực chọn thực phẩm chay của khách hàng (Trang 46 - 64)

Biểu đồ phân tán của mơ hình cho thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua tung độ 0 chứ khơng tạo nên hình dạng nào. Như vậy, giả định phương sai của phần dư khơng đổi ở mơ hình hồi quy khơng bị vi phạm.

4.4.2.3 Giả định về tính độc lập của phần dư

Đại lượng thống kê Durbin - Watson (d) có thể dùng để kiểm định tương quan của các sai số kề nhau (tương quan chuỗi bậc nhất). Kiểm định Durbin - Watson (xem Phụ lục 8, Bảng 8-1) cho thấy kết quả của giá trị d của mơ hình hồi quy ED bằng 1.857 < 2 nên chấp nhận giả thiết khơng có tự tương quan giữa các phần dư. Vậy mơ hình hồi quy khơng có tự tương quan giữa các phần dư ngẫu nhiên.

4.4.2.4 Giả định khơng có hiện tượng đa cộng tuyến

Để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến, chỉ số thường dùng là hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor). Hệ số phóng đại phương sai VIF trong mơ hình hồi quy ED có giá trị nhỏ hơn 2 nên chứng tỏ mơ hình hồi quy khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

4.4.3 Kết quả phân tích hồi quy mơ hình 2 (IA)

Giá trị R2 hiệu chỉnh bằng 0.014 trong phân tích hồi quy (xem Phụ lục 8, Bảng

8-2) chứng tỏ các biến độc lập giải thích được 1.4% phương sai của biến "Việc cải thiện ngoại hình". Giá trị Sig trong kiểm định F của bảng ANOVA bằng 0.145 > 0.05 cho thấy sự không phù hợp của mơ hình hồi quy. Bảng trọng số hồi quy cho thấy tất cả các biến độc lập không tác động đến biến phụ thuộc IA vì giá trị Sig >0.05.

Bảng 4-7: Bảng trọng số hồi quy mơ hình 2 (IA)

Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số chuẩn hóa

t Sig. Sự tương quan Thống kê đa cộng tuyến B Sai

lệch chuẩn

Beta Zero Riêng phần Từng phần Độ chấp nhận của biến VIF 2 (Hằng số) 2.097 .479 4.375 .000 Tam trang (M) .046 .100 .031 .455 .650 .117 .026 .026 .700 1.428 Suc khoe (Hth) .033 .095 .021 .344 .731 .057 .020 .019 .816 1.225 Su tien loi (C) -.054 .087 -.039 -.625 .532 .026 -.036 -.035 .801 1.248 Cam quan (S) .020 .100 .013 .202 .840 .067 .012 .011 .761 1.314 Tu nhien (N) -.062 .096 -.043 -.643 .521 .018 -.037 -.036 .719 1.391 Than thuoc (Re) .122 .078 .100 1.575 .116 .147 .090 .089 .786 1.272 Gia (P) .049 .068 .045 .717 .474 .059 .041 .040 .791 1.265 Ton giao (R) -.034 .072 -.029 -.479 .632 .001 -.028 -.027 .870 1.150 Su quen thuoc

(F) .146 .080 .127 1.837 .067 .170 .105 .103 .663 1.508 a. Biến phụ thuộc: Việc cải thiện ngoại hình (IA)

4.5 Phân tích các yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến việc lựa chọn thực phẩm chay

4.5.1Sự khác biệt trong việc lựa chọn thực phẩm chay theo giới tính

4.5.1.1Sự khác biệt trong sự rối loạn ăn uống theo giới tính

Bảng 4-8: Kiểm định sự khác nhau trong sự rối loạn ăn uống giữa nam và nữ

Su roi loan an uong (ED) Equal variances

assumed

Equal variances not assumed Kiểm định Levene

đối với phương sai

F 3.017

Sig. .083

Kiểm định t-test

đối với các trị trung bình

t .326 .314

df 311 181.849

Sig. (2-tailed) .745 .754 Sự khác biệt của trị trung bình .03097 .03097 Sự khác biệt của sai lệch chuẩn .09505 .09866 Độ tin cậy 95% đối với sự

khác biệt

Dưới -.15604 -.16370 Trên .21799 .22565

Dựa vào kết quả kiểm định về sự bằng nhau của hai phương sai ở bảng 4-8, giá trị Sig. trong kiểm định Levene = 0.083 > 0.05 thì phương sai sự rối loạn ăn uống giữa nam và nữ không khác nhau. Kết quả kiểm định t ở phần Equal variances assumed, giá trị Sig. = 0.745 > 0.05 chứng tỏ chưa có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình giữa nam và nữ.

4.5.1.2 Sự khác biệt trong việc cải thiện ngoại hình theo giới tính

Bảng 4-9a:Thống kê mơ tả sự khác nhau trong việc cải thiện ngoại hình giữa nam và nữ

Giới tính Số mẫu Trung bình

Độ lệch chuẩn Sai lệch chuẩn trung bình Việc cải thiện ngoại hình

(IA)

nam 102 2.5049 1.03286 .10227 nữ 211 2.9692 1.07471 .07399

Bảng 4-9b: Kiểm định sự khác nhau trong việc cải thiện ngoại hình giữa nam và nữ

Viec cai thien ngoai hinh (IA) Equal variances

assumed

Equal variances not assumed Kiểm định Levene

đối với phương sai

F .009

Sig. .926

Kiểm định t-test

đối với các trị trung bình

t -3.628 -3.678

df 311 207.103

Sig. (2-tailed) .000 .000 Sự khác biệt của trị trung bình -.46429 -.46429 Sự khác biệt của sai lệch chuẩn .12799 .12623 Độ tin cậy 95% đối với sự

khác biệt

Dưới -.71612 -.71314 Trên -.21246 -.21544

Kết quả kiểm định về sự bằng nhau của hai phương sai ở bảng 4-9b cho thấy giá trị Sig. trong kiểm định Levene = 0.926 > 0.05 thì phương sai việc cải thiện ngoại hình giữa nam và nữ không khác nhau. Giá trị Sig. trong kiểm định t ở phần Equal variances assumed bằng 0.000 < 0.05 thì chứng tỏ có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình giữa nam và nữ. Kết quả phân tích ở bảng 4-9a cho thấy nữ giới quan tâm đến việc cải thiện ngoại hình hơn so với nam giới.

4.5.1.3 Mối quan hệ của các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn thực phẩm chay vàgiới tính giới tính

Kiểm định t- test (xem Phụ lục 9) cho thấy trong 9 yếu tố, chỉ có 2 yếu tố là sức khỏe và sự tiện lợi là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê theo giới tính. Kết quả chỉ ra rằng nữ giới quan tâm đến sức khỏe và sự tiện lợi nhiều hơn nam giới.

Bảng 4-10a:Thống kê mô tả sự khác nhau trong việc đánh giá 2 yếu tố là sức khỏe và sự tiện lợi trong việc lựa chọn giữa nam và nữ

Giới tính Số mẫu Trung bình

Độ lệch chuẩn Sai lệch chuẩn trung bình Suc khoe (Hth) nam 102 3.2020 .74594 .07386

nu 211 3.4654 .67352 .04637 Su tien loi (C) nam 102 3.3103 .81643 .08084 nu 211 3.5019 .75668 .05209

Bảng 4-10b: Kiểm định sự khác nhau trong việc đánh giá 2 yếu tố là sức khỏe và sự tiện lợi trong việc lựa chọn giữa nam và nữ

Suc khoe (Hth) Su tien loi (C) Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Kiểm định Levene

đối với phương sai

F .062 .636

Sig. .804 .426

Kiểm định t-test đối với các trị trung bình

t -3.130 -3.021 -2.046 -1.992 df 311 182.651 311 186.804 Sig. (2-tailed) .002 .003 .042 .048 Sự khác biệt của trị trung bình -.26344 -.26344 -.19160 -.19160 Sự khác biệt của sai lệch

chuẩn .08416 .08721 .09365 .09617 Độ tin cậy 95% đối

với sự khác biệt

Dưới -.42904 -.43551 -.37588 -.38132 Trên -.09785 -.09138 -.00733 -.00189

Phân tích thống kê cũng cho thấy có sự khác biệt giữa nam và nữ trong việc đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn thực phẩm chay.

Bảng 4-11a: Giá trị trung bình các yếu tố trong FCQ ở nam giớiSố mẫu Trung Số mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn Ton giao (R) 102 3.5931 .86668 Tu nhien (N) 102 3.4436 .65145 Cam quan (S) 102 3.3652 .65575 Su tien loi (C) 102 3.3103 .81643 Suc khoe (Hth) 102 3.2020 .74594 Gia (P) 102 3.1029 .96302 Tam trang (M) 102 3.0907 .71485 Su quen thuoc (F) 102 2.9020 .88452 Than thuoc (Re) 102 2.7402 .90305

Kết quả từ bảng cho thấy yếu tố quan trọng nhất đối với nam giới khi chọn thực phẩm chay là tơn giáo (Trung bình (TB) = 3.5931 ± 0.8667), tiếp đến là yếu tố tự nhiên (TB = 3.4436 ± 0.6515), yếu tố thứ ba tác động đến việc lựa chọn thực phẩm chay là cảm quan (TB = 3.3652 ± 0.6558), Ba yếu tố này được đánh giá cao hơn các yếu tố khác như sự tiện lợi (TB = 3.3103 ± 0.8164), sức khỏe (TB = 3.2020 ± 0. 7459), giá (TB = 3.1029 ± 0.9630), tâm trạng (TB = 3.0907 ± 0.7149), sự quen thuộc (TB = 2.9020 ± 0.8845) và xếp cuối cùng là thân thuộc (TB = 2.7402 ± 0.9031)

Bảng 4-11b: Giá trị trung bình các yếu tố trong FCQ ở nữ giới

Số mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn Tu nhien (N) 211 3.5419 .79038 Su tien loi (C) 211 3.5019 .75668 Cam quan (S) 211 3.5008 .71603 Suc khoe (Hth) 211 3.4654 .67352 Ton giao (R) 211 3.4431 .92277 Tam trang (M) 211 3.2163 .72973 Gia (P) 211 3.1185 1.03519 Su quen thuoc (F) 211 3.0664 .96133 Than thuoc (Re) 211 2.6706 .87657

Tuy nhiên kết quả từ Bảng 4-11b lại cho thấy yếu tố mà nữ giới cho rằng là quan trọng nhất khi lựa chọn thực phẩm chay lại là tự nhiên (TB = 3.5419 ± 0.7904), yếu tố sự tiện lợi ở vị trí thứ 2 (TB = 3.5019 ± 0.7567), tiếp theo là cảm quan (TB = 3.5008 ± 0.7160), sức khỏe (TB = 3.4654 ± 0.6735), tôn giáo (TB = 3.4431 ± 0.9228), tâm trạng (TB = 3.2163 ± 0.7297), giá (TB = 3.1185 ± 1.0352), sự quen thuộc (TB = 3.0664 ± 0.9613), thân thuộc (TB = 2.6706 ± 0.8766).

Bảng 4-11c: Thứ tự ưu tiên của các yếu tố trong việc lựa chọn thực phẩm chay ở nam và nữ

Thứ tự lựa chọn Nam Nữ

1 Tôn giáo Tự nhiên

2 Tự nhiên Sự tiện lợi

3 Cảm quan Cảm quan

4 Sự tiện lợi Sức khỏe

5 Sức khỏe Tôn giáo

6 Giá Tâm trạng

7 Tâm trạng Giá

8 Sự quen thuộc Sự quen thuộc

9 Thân thuộc Thân thuộc

Kết quả từ việc phân tích cho thấy có sự giống nhau giữa 2 nhóm nam và nữ khi xếp bốn yếu tố cuối trong việc lựa chọn thực phẩm chay, các yếu tố đó là tâm trạng, giá, sự quen thuộc và thân thuộc.

4.5.2 Sự khác biệt trong việc lựa chọn thực phẩm chay theo trình độ học vấn

4.5.2.1Sự khác biệt trong sự rối loạn ăn uống theo trình độ học vấn

Bảng 4-12a: Kiểm định phương sai đồng nhất

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

Bảng 4-12b: Phân tích ANOVA của sự rối loạn ăn uống theo trình độ học vấnTổng bình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. Giữa các nhóm 4.811 2 2.405 3.957 .020 Trong nhóm 188.435 310 .608 Tổng 193.246 312

Giá trị Sig. = 0.020 trong bảng phân tích ANOVA cho thấy có sự khác nhau trong sự rối loạn ăn uống giữa những người có trình độ học vấn khác nhau (với mức ý nghĩa = 0.1). Vì vậy phân tích ANOVA sâu được thực hiện để tìm sự khác biệt giữa các nhóm trình độ học vấn.

Bảng 4-12c: Phân tích ANOVA sâu các nhóm trình độ học vấn

(I) Trinh do hoc van (J) Trinh do hoc van Sự khác biệt trị trung bình (I-J) Sai lệch chuẩn

Sig. Độ tin cậy 90% Giới hạn

dưới

Giới hạn trên trung hoc pho

thong

dai hoc -.44292* .18048 .039 -.8147 -.0712 sau dai hoc -.12007 .27168 .898 -.6797 .4396 dai hoc

trung hoc pho

thong .44292

* .18048 .039 .0712 .8147 sau dai hoc .32285 .21353 .287 -.1170 .7627 sau dai hoc

trung hoc pho

thong .12007 .27168 .898 -.4396 .6797 dai hoc -.32285 .21353 .287 -.7627 .1170

Bảng 4-12d: Thống kê mô tả sự khác biệt trong sự rối loạn ăn uống giữa những người có trình độ học vấn khác nhau Số mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn Sai lệch chuẩn

Độ tin cậy đối với trị trung bình Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất Giới hạn dưới Giới hạn trên trung hoc pho

thong 20 1.9310 .69583 .15559 1.6053 2.2566 1.14 3.29 dai hoc 279 2.3739 .78252 .04685 2.2816 2.4661 1.00 4.86 sau dai hoc 14 2.0510 .83225 .22243 1.5705 2.5315 1.00 3.86 Tổng 313 2.3311 .78701 .04448 2.2436 2.4187 1.00 4.86

Giá trị Sig. = 0.039 cho thấy có sự khác biệt trong sự rối loạn ăn uống giữa nhóm người có trình độ học vấn trung học phổ thơng với nhóm người có trình độ học vấn đại học, trong đó nhóm người có trình độ học vấn đại học có mức độ lựa chọn thực phẩm chay có sự rối loạn ăn uống cao hơn.

4.5.2.2 Sự khác biệt trong việc cải thiện ngoại hình theo trình độ học vấn

Bảng 4-13a: Kiểm định phương sai đồng nhất

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

1.744 2 310 .177

Bảng 4-13b: Phân tích ANOVA của việc cải thiện ngoại hình theo trình độ học vấn

Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. Giữa các nhóm 1.973 2 .986 .842 .432 Trong nhóm 363.147 310 1.171 Tổng 365.120 312

Giá trị Sig. = 0.432 trong bảng phân tích ANOVA cho thấy khơng có sự khác nhau trong việc cải thiện ngoại hình giữa những người có trình độ học vấn khác nhau.

4.5.2.3 Mối quan hệ của các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn thực phẩm chay vàtrình độ học vấn trình độ học vấn

Kết quả phân tích ANOVA (xem Phụ lục 10, Bảng 10-1) cho thấy chỉ có yếu tố tơn giáo có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê theo trình độ học vấn. Phân tích ANOVA sâu được thực hiện nhằm tìm kiếm sự khác biệt giữa các nhóm.

Bảng 4-14a: Phân tích ANOVA yếu tố tơn giáo theo trình độ học vấn

Tơn giáo (R) Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. Giữa các nhóm 4.984 2 2.492 3.075 .048 Trong nhóm 251.246 310 .810 Tổng 256.230 312

Bảng 4-14b: Phân tích ANOVA sâu yếu tố tơn giáo theo trình độ học vấn

(I) Trinh do hoc van

(J) Trinh do hoc van Sự khác biệt trị trung bình (I-J)

Sai lệch chuẩn

Sig. Độ tin cậy 90% Giới hạn dưới Giới hạn trên

trung hoc pho thong dai hoc .51622

* .20839 .037 .0869 .9455 sau dai hoc .51071 .31371 .235 -.1355 1.1569 dai hoc trung hoc pho thong -.51622

* .20839 .037 -.9455 -.0869 sau dai hoc -.00550 .24657 1.000 -.5134 .5024 sau dai hoc trung hoc pho thong -.51071 .31371 .235 -1.1569 .1355 dai hoc .00550 .24657 1.000 -.5024 .5134

Bảng 4-14c: Thống kê mô tả sự khác biệt của yếu tố tơn giáo theo trình độ học vấn

Số mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn Sai lệch chuẩn

Độ tin cậy đối với trị trung bình Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất Giới hạn dưới Giới hạn trên trung hoc pho

thong 20 3.9750 1.17513 .26277 3.4250 4.5250 1.00 5.00 dai hoc 279 3.4588 .86139 .05157 3.3573 3.5603 1.00 5.00 sau dai hoc 14 3.4643 1.20039 .32082 2.7712 4.1574 1.00 5.00 Tổng 313 3.4920 .90623 .05122 3.3912 3.5928 1.00 5.00

Giá trị Sig. = 0.037 cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về yếu tố tơn giáo trong việc lựa chọn theo trình độ học vấn. Trong đó, nhóm người có trình độ học vấn trung học phổ thơng đánh giá yếu tố này cao hơn nhóm có trình độ học vấn đại học khi đồng ý rằng tôn giáo ảnh hưởng đến việc lựa chọn thực phẩm chay.

Kết quả phân tích thống kê (xem Phụ lục 10, Bảng 10-2) cho thấy đối với đối tượng có học vấn trung học phổ thơng thì yếu tố tơn giáo có giá trị trung bình cao nhất so với các yếu tố cịn lại (TB = 3.9750 ± 1.1751), tiếp đến là yếu tố tự nhiên (TB = 3.6875 ±0.8502), thứ ba là yếu tố cảm quan (TB = 3.6375 ± 0.9194). Đối với đối tượng có trình độ học vấn đại học thì yếu tố tự nhiên có giá trị trung bình cao nhất (TB = 3.5078 ± 0.7497), tiếp đến là tôn giáo và cảm quan. Các yếu tố quan trọng xếp theo thứ tự giảm dần của đối tượng có trình độ sau đại học lần lượt là sức khỏe, tôn giáo và cảm quan.

Bảng 4-15: Thứ tự ưu tiên của các yếu tố trong việc lựa chọn thực phẩm chay theo trình độ học vấn

Thứ tự Trung học phổ thơng Đại học Sau đại học 1 Tôn giáo Tự nhiên Sức khỏe 2 Tự nhiên Tôn giáo Tôn giáo

3 Cảm quan Cảm quan Cảm quan

4 Sự tiện lợi Sự tiện lợi Tự nhiên

5 Giá Sức khỏe Sự tiện lợi

6 Sự quen thuộc Tâm trạng Tâm trạng

7 Sức khỏe Giá Giá

8 Tâm trạng Sự quen thuộc Sự quen thuộc 9 Thân thuộc Thân thuộc Thân thuộc

4.5.3 Sự khác biệt trong việc lựa chọn thực phẩm chay theo thu nhập

4.5.3.1Sự khác biệt trong sự rối loạn ăn uống theo thu nhập

Bảng 4-16a: Kiểm định phương sai đồng nhất

Kiểm định Levene df1 df2 Sig. 1.082 2 310 .340

Bảng 4-16b: Phân tích ANOVA của sự rối loạn ăn uống theo thu nhập

Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. Giữa các nhóm .358 2 .179 .287 .750 Trong nhóm 192.889 310 .622 Tổng 193.246 312

Giá trị Sig. = 0.750 trong bảng phân tích ANOVA (bảng 4-16b) cho thấy khơng có sự khác nhau trong sự rối loạn ăn uống giữa những người có thu nhập khác nhau.

4.5.3.2 Sự khác biệt trong việc cải thiện ngoại hình theo thu nhập

Bảng 4-17a: Kiểm định phương sai đồng nhất

Kiểm định Levene df1 df2 Sig. .050 2 310 .951

Bảng 4-17b: Phân tích ANOVA của việc cải thiện ngoại hình theo thu nhậpTổng bình

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lực chọn thực phẩm chay của khách hàng (Trang 46 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w