Phân tích ANOVA sâu yếu tố sự quen thuộc theo nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lực chọn thực phẩm chay của khách hàng (Trang 60)

Biến phụ thuộc: Su quen thuoc (F) Tukey HSD

(I) Nghe nghiep (J) Nghe nghiep Sự khác biệt trị trung bình

(I-J)

Sai lệch chuẩn

Sig. Độ tin cậy 90% Giới hạn

dưới

Giới hạn trên

hoc sinh, sinh vien

lao dong pho thong .24422 .28604 .829 -.4140 .9024 nhan vien van

phong -.04637 .13819 .987 -.3644 .2716 khac -.72295* .22686 .009 -1.2450 -.2009

lao dong pho thong

hoc sinh, sinh vien -.24422 .28604 .829 -.9024 .4140 nhan vien van

phong -.29058 .30559 .777 -.9938 .4126 khac -.96717* .35461 .034 -1.7831 -.1512 nhan vien van

phong

hoc sinh, sinh vien .04637 .13819 .987 -.2716 .3644 lao dong pho thong .29058 .30559 .777 -.4126 .9938 khac -.67659* .25106 .037 -1.2543 -.0989

khac

hoc sinh, sinh vien .72295* .22686 .009 .2009 1.2450 lao dong pho thong .96717* .35461 .034 .1512 1.7831 nhan vien van

Bảng 4-21c: Thống kê mô tả sự khác biệt của yếu tố sự quen thuộc theo nghề nghiệp Số mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn Sai lệch chuẩn

Độ tin cậy đối với trị trung bình Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất Giới hạn dưới Giới hạn trên

hoc sinh, sinh vien 228 2.9715 .91744 .06076 2.8518 3.0912 1.00 5.00 lao dong pho thong 11 2.7273 .93176 .28094 2.1013 3.3532 1.00 4.00 nhan vien van phong 56 3.0179 .99070 .13239 2.7525 3.2832 1.00 5.00 khac 18 3.6944 .82496 .19444 3.2842 4.1047 2.50 5.00 Tổng 313 3.0128 .93875 .05306 2.9084 3.1172 1.00 5.00

Giá trị Sig. trong bảng phân tích ANOVA sâu cho thấy có sự khác biệt trong việc đánh giá yếu tố sự quen thuộc ảnh hưởng đến việc lựa chọn thực phẩm chay theo nghề nghiệp. Sự khác biệt này cho thấy nhóm người có nghề nghiệp khác đánh giá cao yếu tố này hơn 3 nhóm cịn lại.

Phân tích thống kê (xem Phụ lục 12, Bảng 12-2) cho thấy đối với đối tượng là học sinh, sinh viên thì yếu tố tự nhiên có giá trị trung bình cao nhất, xếp thứ 2 là yếu tố tơn giáo, yếu tố có giá trị trung bình cao thứ 3 là sự tiện lợi. Tuy nhiên yếu tố tơn giáo có giá trị trung bình cao nhất đối với những người lao động phổ thơng, sau đó là yếu tố sự tiện lợi và tiếp theo là cảm quan. Giá trị trung bình của yếu tố cảm quan là cao nhất đối với nhân viên văn phòng, tiếp đến là yếu tố tự nhiên và yếu tố tơn giáo. Đối với các đối tượng có nghề nghiệp khác thì giá trị trung bình của yếu tố sự tiện lợi là cao nhất, sau đó mới là tơn giáo và sự quen thuộc.

Bảng 4-22: Thứ tự ưu tiên của các yếu tố trong việc lựa chọn thực phẩm chay theo nghề nghiệp

Thứ tự Học sinh, sinh viên Lao động phổ thơng Nhân viên văn phịng Khác 1 Tự nhiên Tơn giáo Cảm quan Sự tiện lợi 2 Tôn giáo Sự tiện lợi Tự nhiên Tôn giáo 3 Sự tiện lợi Cảm quan Tôn giáo Sự quen thuộc 4 Cảm quan Tự nhiên Sự tiện lợi Tự nhiên 5 Sức khỏe Sức khỏe Sức khỏe Sức khỏe 6 Tâm trạng Giá Tâm trạng Cảm quan 7 Giá Tâm trạng Sự quen thuộc Tâm trạng 8 Sự quen thuộc Sự quen thuộc Giá Giá 9 Thân thuộc Thân thuộc Thân thuộc Thân thuộc

4.6 Tổng kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu được tóm tắt ở bảng sau: Bảng 4-23: Tổng kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết Phát biểu Kết luận

H1-ED Yếu tố tâm trạng có tác động cùng chiều với sự rối loạn ăn uống Bác bỏ H2-ED Yếu tố sức khỏe có tác động cùng chiều với sự rối loạn ăn uống Bác bỏ H3-ED Yếu tố sự tiện lợi có tác động cùng chiều với sự rối loạn ăn uống Bác bỏ H4-ED Yếu tố cảm quan có tác động cùng chiều với sự rối loạn ăn uống Bác bỏ H5-ED Yếu tố tự nhiên có tác động cùng chiều với sự rối loạn ăn uống Bác bỏ H6-ED Yếu tố thân thuộc có tác động cùng chiều với sự rối loạn ăn uống Chấp nhận H7-ED Yếu tố giá có tác động cùng chiều với sự rối loạn ăn uống Bác bỏ H8-ED Yếu tố tơn giáo có tác động cùng chiều với sự rối loạn ăn uống Bác bỏ H9-ED Yếu tố sự quen thuộc có tác động cùng chiều với sự rối loạn ăn uống Chấp nhận D1-ED Có sự khác biệt trong sự rối loạn ăn uống giữa nam và nữ Bác bỏ D2-ED Có sự khác biệt trong sự rối loạn ăn uống giữa những người có trình độ học vấn khác

nhau

Chấp nhận D3-ED Có sự khác biệt trong sự rối loạn ăn uống giữa các nhóm thu nhập khác nhau Bác bỏ D4-ED Có sự khác biệt trong sự rối loạn ăn uống giữa những người có nghề nghiệp khác nhau Bác bỏ H1-IA Yếu tố tâm trạng có tác động cùng chiều với việc cải thiện ngoại hình Bác bỏ H2-IA Yếu tố sức khỏe có tác động cùng chiều với việc cải thiện ngoại hình Bác bỏ H3-IA Yếu tố sự tiện lợi có tác động cùng chiều với việc cải thiện ngoại hình Bác bỏ H4-IA Yếu tố cảm quan có tác động cùng chiều với việc cải thiện ngoại hình Bác bỏ H5-IA Yếu tố tự nhiên có tác động cùng chiều với việc cải thiện ngoại hình Bác bỏ H6-IA Yếu tố thân thuộc có tác động cùng chiều với việc cải thiện ngoại hình Bác bỏ H7-IA Yếu tố giá có tác động cùng chiều với việc cải thiện ngoại hình Bác bỏ H8-IA Yếu tố tơn giáo có tác động cùng chiều với việc cải thiện ngoại hình Bác bỏ H9-IA Yếu tố sự quen thuộc có tác động cùng chiều với việc cải thiện ngoại hình Bác bỏ D1-IA Có sự khác biệt trong việc cải thiện ngoại hình giữa nam và nữ Chấp nhận D2-IA Có sự khác biệt trong việc cải thiện ngoại hình giữa những người có trình độ học vấn

khác nhau

Bác bỏ D3-IA Có sự khác biệt trong việc cải thiện ngoại hình giữa các nhóm thu nhập khác nhau Chấp nhận D4-IA Có sự khác biệt trong việc cải thiện ngoại hình giữa những người có nghề nghiệp khác

nhau

Tâm trạng (M) Sức khoẻ (Hth)

Sự rối loạn ăn uống (ED) Sự tiện lợi (C)

Trình độ học vấn Cảm quan (S)

Tự nhiên (N)

Giới tính Thu nhập Thân thuộc (Re)

Giá (P)

Việc cải thiện ngoại hình (IA) Tơn giáo (R)

Sự quen thuộc (F)

4.7 Tổng kết mơ hình nghiên cứu

Hình 4-5: Tổng kết mơ hình nghiên cứu

Chú thích:

: Các yếu tố có sự tương tác với nhau : Các yếu tố khơng có sự tương tác với nhau

Tóm tắt Chương 4

Thang đo FCQ và thang đo "Việc thực hiện" tuy cùng đo lường về việc lựa chọn thực phẩm nhưng mối liên hệ của chúng rất ít. Kết quả phân tích cho thấy chỉ có 2 nhân tố trong thang đo FCQ giải thích cho nhân tố "Sự rối loạn ăn uống" trong thang đo "Việc thực hiện". Tuy nhiên, kết quả từ việc phân tích t-test và ANOVA cho thấy có sự khác biệt giữa các nhóm trình độ học vấn với sự rối loạn ăn uống và có sự khác biệt trong việc cải thiện ngoại hình theo giới tính và theo các nhóm thu nhập. Đồng thời, phân tích thống kê cũng được thực hiện để xem xét thứ tự ưu tiên các yếu tố trong thang đo FCQ đối với việc lựa chọn thực phẩm chay theo các yếu tố cá nhân. Trong đó, 4 yếu tố được đánh giá cao nhất là: tôn giáo, tự nhiên, sự tiện lợi và cảm quan và tùy theo từng tiêu chí, các yếu tố này có thứ tự ưu tiên khác nhau.

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIẾN NGHỊ

Chương 5 sẽ tiếp tục thảo luận về các kết quả nghiên cứu đã được trình bày ở Chương 4. Việc thảo luận sẽ giúp đưa ra một số kiến nghị nhằm phát triển kinh doanh thực phẩm chay. Những mặt hạn chế của đề tài này cũng được xem xét nhằm đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.

5.1 Thảo luận kết quả

5.1.1Yếu tố tơn giáo

Tơn giáo, tín ngưỡng đã hình thành ở Việt Nam từ rất lâu đời, do đó ảnh hưởng đến văn hóa ẩm thực, đặc biệt là văn hóa ẩm thực chay. Trong nghiên cứu này, tôn giáo (hay sự hướng dẫn tôn giáo) được cho là quan trọng nhất với những đối tượng là nam, đối tượng đang học trung học phổ thơng, người có thu nhập dưới 2 triệu hay những người lao động phổ thơng. Ngồi ra, nghiên cứu này cũng cho thấy những người có trình độ học vấn trung học phổ thông đánh giá yếu tố tôn giáo trong việc lựa chọn cao hơn những người có trình độ học vấn đại học. Việc lựa chọn thực phẩm chay do sự ảnh hưởng của tôn giáo sẽ mang lại giá trị về tinh thần. Vì vậy, việc phát triển thực phẩm chay cần chú ý đến các giá trị tinh thần kết hợp với nét đẹp tôn giáo.

5.1.2 Yếu tố sự tiện lợi

Sự tiện lợi là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc lựa chọn thực phẩm chay. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi so sánh giữa các nhóm thu nhập, khi thu nhập càng tăng thì yếu tố sự tiện lợi càng được đánh giá cao trong việc lựa chọn. Điều này tương đồng với quan điểm của Furst và cộng sự (1996) khi cho rằng thời gian là nhân tố quan trọng cho sự tiện lợi. Kết quả phân tích cũng cho thấy nữ giới quan tâm đến yếu tố này khi lựa chọn thực phẩm chay hơn là nam giới.

5.1.3 Yếu tố tự nhiên

Thang đo yếu tố tự nhiên phản ánh sự quan tâm việc sử dụng các chất phụ gia, cũng như việc lựa chọn và sử dụng các thành phần tự nhiên. Trong nghiên cứu này, yếu tố tự nhiên còn bao gồm việc sản xuất sản phẩm theo phương thức thân thiện với môi trường. Yếu tố này cũng phản ánh sự nhận thức về giá trị dinh dưỡng, sức khỏe và vấn đề an toàn thực phẩm.

5.1.4 Yếu tố cảm quan

Yếu tố cảm quan liên quan đến mùi vị và hình dáng bên ngoài của thực phẩm. Đây là một trong ba yếu tố được đánh giá cao trong việc lựa chọn thực phẩm chay. Vì vậy, thực phẩm chay phải đảm bảo được hương vị, màu sắc để kích thích khẩu vị của thực khách.

5.1.5 Yếu tố sức khỏe

Yếu tố sức khỏe trong nghiên cứu này không được đánh giá cao bằng các yếu tố khác như tôn giáo, tự nhiên, sự tiện lợi và cảm quan. Tuy nhiên sự khác biệt trong thứ tự lựa chọn các yếu tố giữa nam giới và nữ giới cho thấy nữ giới quan tâm đến yếu tố này nhiều hơn nam giới. Phân tích thống kê cũng cho thấy khi học vấn càng cao, yếu tố sức khỏe được đánh giá ở vị trí hàng đầu trong sự lựa chọn.

5.1.6 Yếu tố tâm trạng

Yếu tố tâm trạng là một trong bốn yếu tố được đánh giá là ít quan trọng trong việc lựa chọn thực phẩm chay. Dù vậy, sự xuất hiện của yếu tố này cũng cho thấy tâm trạng và sự căng thẳng có ảnh hưởng đến việc lựa chọn thực phẩm chay.

5.1.7 Yếu tố giá

Yếu tố giá không được nhận định là yếu tố quan trọng nhất trong nghiên cứu này. Kết quả này giống với nghiên cứu về việc lựa chọn thực phẩm tại Malaysia

(Asma và cộng sự, 2010). Tuy nhiên, kết quả này lại trái ngược với nghiên cứu của Steptoe và cộng sự (1995).

5.1.8 Yếu tố thân thuộc và sự quen thuộc

Yếu tố thân thuộc và yếu tố sự quen thuộc tuy là yếu tố kém quan trọng trong việc lựa chọn thực phẩm chay nhưng chúng có mối quan hệ với sự rối loạn ăn uống. Đây là một căn bệnh thường bắt gặp ở lứa tuổi thanh niên, biểu hiện bằng việc người bệnh tự ép buộc mình phải ăn hoặc từ chối ăn mà không căn cứ theo nhu cầu tự nhiên của cơ thể, dẫn đến những tác hại tới sức khỏe thể chất và tinh thần. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nhóm người có nghề nghiệp khác đánh giá cao yếu tố sự quen thuộc hơn các nhóm nghề nghiệp cịn lại.

5.2 Kiến nghị

Yếu tố tôn giáo, tự nhiên, sự tiện lợi và cảm quan được đánh giá quan trọng nhất trong việc lựa chọn thực phẩm chay. Vì thế, việc xây dựng và triển khai các chiến lược phát triển và kinh doanh các sản phẩm chay cần chú ý đến việc kết hợp giữa các yếu tố. Ngoài ra, ẩm thực chay cũng cần chú ý đến sự rối loạn ăn uống và mong muốn cải thiện ngoại hình của khách hàng. Việc thay đổi thứ tự ưu tiên của các yếu tố trong các chiến lược kinh doanh có thể làm đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh của thực phẩm chay. Để phát triển kinh doanh, các doanh nghiệp có thể tham khảo một số kiến nghị sau:

 Sự quen thuộc và thân thuộc là 2 yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn thực

phẩm chay có sự rối loạn ăn uống, cho thấy việc ăn chay của khách hàng chủ yếu là do những loại thực phẩm quen thuộc đã dùng trong quá khứ tác động nhưng nếu không chú ý đến việc kết hợp các loại thức ăn giàu dinh dưỡng, phù hợp với thể trạng của cơ thể thì sẽ dễ dẫn đến việc ăn chay không đúng cách, tổn hại đến sức khỏe và tinh thần của người sử dụng. Vì thế, cơng tác tuyên truyền, tư vấn các loại thực phẩm tốt cho sức khỏe và cách kết hợp các loại thực phẩm thường ngày sẽ thu hút được sự quan tâm

của khách hàng. Việc tổ chức các cuộc thi ẩm thực chay 3 miền, ẩm thực chay châu Á, ẩm thực chay các nước có thể thu hút sự quan tâm của nhiều người.

 Tơn giáo chân chính hướng con người đến chân, thiện, mỹ. Trong đó, tơn

giáo cũng có nhiệm vụ hướng dẫn con người phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. Việc ăn chay có yếu tố tơn giáo tác động sẽ gắn liền việc lựa chọn thực phẩm chay với đạo đức và đạo lý. Việc phát triển ẩm thực chay nên kết hợp với các dịp lễ hội lớn, các công tác từ thiện, các hoạt động sinh hoạt cộng đồng gắn liền với thiên nhiên thì sẽ tạo được hiệu quả tích cực hơn.

 Ưu tiên phát triển thêm nhiều sản phẩm chay tiện lợi. Việc phát triển sản phẩm chay tiện lợi có thể bao gồm việc cải tiến sản phẩm và phát triển sản phẩm mới. Sản phẩm chay tiện lợi có thể bao gồm các thực phẩm chế biến sẵn, trong đó bao gồm các món ăn chay thuần Việt, một số món theo phong cách ẩm thực châu Âu và châu Á. Ngồi ra, có thể phát triển thêm một số món tráng miệng và trái cây chế biến sẵn tiện lợi cho người sử dụng. Trên thị trường có nhiều sản phẩm chay giả mặn thu hút người sử dụng bởi mẫu mã, chủng loại và hương vị nhưng điều làm cho người tiêu dùng khơng an tâm nhất đó chính là việc sử dụng chất bảo quản, hương liệu, thành phần thực phẩm và nguồn gốc thực phẩm khơng rõ ràng. Do đó, sản phẩm chay tiện lợi cần phải có thơng tin rõ ràng, đảm bảo không sử dụng chất bảo quản và ghi rõ hạn sử dụng. Các sản phẩm chay này ngồi việc được bày bán ở chợ, siêu thị thì cũng nên được trưng bày tại các cửa hàng tiện lợi để tạo sự thuận tiện cho người sử dụng. Cùng lúc với việc phát triển các sản phẩm chay là việc cung cấp thêm nhiều thông tin và tuyên truyền về giá trị tự nhiên mà thực phẩm chay mang lại, qua đó thực phẩm chay sẽ được nhận định là tốt cho sức khỏe và rất thuận tiện cho việc chuẩn bị và nấu ăn.

 Đối với những đối tượng đánh giá cao sự tiện lợi trong việc lựa chọn thực phẩm chay thì ngồi sản phẩm chay tiện lợi, thực phẩm chay chế biến sẵn, thức ăn nhanh cũng là một phương án thu hút thực khách. Có thể nói bánh mì chay, các loại xơi khơng có thịt, gỏi cuốn chay, bánh xèo chay...là thức ăn chay nhanh của Việt Nam, vừa gần gũi, quen thuộc, vừa đậm đà hương vị nhưng cũng rất tiện lợi. Nếu thực khách thích thưởng thức các món ăn

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lực chọn thực phẩm chay của khách hàng (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w