2.2 .Thực trạng công tác quản lý thuế TNDN trên địa bàn quận Lê Chân
2.2.2 .Tổ chức quản lý thuế TNDN
3.2. Biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý thuế TNDN trên địa bàn quận Lê
3.2.4. Tăng cường công tác quản lý người nộp thuế
Những ngun nhân trong việc khơng hồn thành dự tốn thuế, cần có sự đánh giá kết quả đã thực hiện được, từ đó đưa ra những phân tích, biện pháp cần xử lý, khắc phục nhằm chống thất thu thuế cho nguồn ngân sách nhà nước. Chi cục Thuế sẽ tích cực rà sốt, nắm lại năng lực kinh doanh, điều tra số lượng lao động thực tế đang tham gia vào quá trình kinh doanh đối với doanh nghiệp có doanh thu lớn. Đưa ra giải pháp, xây dựng mức doanh thu tối thiểu trên một lao động theo từng ngành nghề khác nhau làm cơ sở để đối chiếu với doanh thu tờ khai hoặc làm cơ sở để ấn định doanh thu, mức thuế đối với hộ kinh doanh tờ khai không trung thực.
Tổ chức xác minh địa điểm kinh doanh của người nộp thuế để xác định rõ địa điểm trụ sở, đánh giá năng lực kinh doanh của doanh nghiệp. Luôn thực hiện công tác giám sát định kỳ thực tế đối với các hoạt động trong cơ sở sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để nhận biết sai phạm, kịp thời tham mưu kết hợp với chính quyền địa phương xử lý và đưa ra những biện pháp ngăn chặn. Cần có những biện pháp tối ưu nhằm hạn chế những sai phạm cho doanh nghiệp thực hiện 1 số biện pháp như: phổ biến các chính sách ưu đãi miễn giảm thuế, gia hạn nộp thuế,...Nên chú trọng triển khai hơn công tác quản lý thu thuế các cơng trình xây dựng, các doanh nghiệp xây dựng kinh doanh vãng lai, các phương tiện vận tải,..
Qua đây, bên cạnh những biện pháp đã và đang thực hiện, để quản lý người nộp thuế hiệu quả và chính xác, Chi cục thuế khu vực Lê Chân - Dương Kinh triển khai tập trung vào một số biện pháp sau:
Một là triển khai việc lập sổ để thực hiện quản lý và theo dõi đối tượng
nộp thuế để quản lý hiệu quả hơn. Mỗi các nhân có sự phân hóa theo dõi riêng biệt sổ của mình, để tiện triển khai, quản lý đối tượng nộp thuế.
Hai là Để thực hiện quản lý đối tượng nộp thuế hiệu quả cần phối hợp
liên kết với các cơ quan, đơn vị quản lý các doanh nghiệp. Hoạt động trong nội bộ ngành, liên kết phối hợp với các phòng ban, các đội kiểm tra,.. để cập nhật tình hình liên quan đến quản lý thuế với các doanh nghiệp.
Ba là Triển khai cụ thể hóa trọng tâm vào các khu vực, đối tượng có tình
trạng nợ đọng thuế cao, rủi ro thuế lớn hay các doanh nghiệp mới thành lập,..Phân bổ nhiệm vụ thực hiện cho từng phòng ban, các đội kiểm tra, các cá nhân thực hiện hiệu quả công tác quản lý thuế.
Bốn là bên cạnh việc quản lý, cần xây dựng hệ thống đánh giá quản lý hồ
sơ các doanh nghiệp. Hiện nay, thường đánh giá về đối tượng nộp thuế theo kinh nghiệm...cần có những phương hướng mới trong việc đánh giá các thơng tin, tính điểm của đối tượng nộp thuế,...từ đó đánh giá hiệu quả hơn mức độ thực hiện công tác quản lý thuế, nhận định được đối tượng nộp thuế hiệu quả hơn.