Biện pháp xử lý sơ cứu ban đầu

Một phần của tài liệu An toàn an ninh trong nhà hàng - Khách sạn (Trang 51 - 61)

Sơ đồ 3 .1 – Chu trình phục vụ bộ phận lễ tân

5.3. An toàn lao động:

5.3.4. Biện pháp xử lý sơ cứu ban đầu

+ Hà hơi thổi ngạt, ép tim ngoài lồng ngực;

+ Ga rô cầm máu;

+ Cố định các loại gẫy xương;

+ Bǎng bó vết thương phần mềm;

+ Cấp cứu bệnh nhân bỏng;

+ Cấp cứu say nóng, say nắng;

+ Biết cách vận chuyển bệnh nhân lên tuyến trên.

5.5. Xử lý tình huống:

5.5.1. Bỏng do cháy và bỏng do nước sôi

Bỏng là tổn thương của cơ thể do tác dụng trực tiếp của sức nóng (nhiệt độ cao).

Bài 5: Giữ gìn an ninh an tồn khu vực nhà hàng (F&B) kém mà còn gây tử vong, để lại nhiều di chứng như sẹo lồi, teo cơ, tàn phế suốt đời.

 Sơ cứu khi bị bỏng để giảm khuyết tất và những hậu quả xấu :

- Ngâm chỗ bỏng vào nước mát, sạch hoặc để chỗ bòng dưới vòi nước đang chảy trong vịng 20 phút (khơng dùng nước đá).

- Băng nhẹ vùng bị bỏng bằng băng sạch, tránh làm vỡ nốt phồng. - Ủ ấm cho nạn nhân, cho uống nước, cháo loãng, súp.

- Đưa đến cơ sở y tế gần nhất.

- Tuyệt đối khơng bơi bất kì thứ gì khác lên vết bỏng. “Có một thực tế, có 2/3 trường hợp bị bỏng có xử lí ban đầu sai trước khi đưa đến bệnh viện“.  Ngoài ra, cần phải biết cách xử lí một số trường hợp đơn giản :

- Khi quần áo bị bén lửa: dừng lại, nằm xuống, hai tay che mặt, và lăn trịn đến khi lửa tắt.

- Thốt ra khỏi đám cháy: Dừng mọi việc và ngay lập tức bị dưới làn khói để ra ngồi.

5.5.2. Điện giật

- Tắt ngay nguồn điện.

- Nếu không thể được hãy tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện bằng cách sử dụng các vật liệu cách điện như vải, gỗ, cao su.

Cần lưu ý không được sử dụng tay trần nếu không sẽ bị điện giật truyền sang. Nếu người bị điện giật ngừng thở, hãy tiến hành hơ hấp nhân tạo và đưa người đó đến bệnh viện.

Bài 5: Giữ gìn an ninh an tồn khu vực nhà hàng (F&B)

Hình 5.5. Xử lý khi bị điện giật

Hình 5.6. Hơ hấp nhân tạo

5.5.3. Vết đứt

- Vết đứt cần được băng ngay lại bằng một tấm băng không thấm nước, - Sau khi đã rửa sạch bề mặt da xung quanh vết thương.

- Khi máu chảy ra nhiều cần tiến hành cầm máu lại càng nhanh càng tốt. Việc cầm máu có thể được tiến hành bằng cách ép trực tiếp lên vết cắt hay động mạch bằng cách băng chặt vết đứt.

 Bộ dụng cụ sơ cứu :

 Một bảng chỉ dẫn chung về các kỹ thuật sơ cứu

Bài 5: Giữ gìn an ninh an tồn khu vực nhà hàng (F&B)  Một tá các ghim/kẹp an toàn

 2 băng hình tam giác  Băng cuộn

 2 miếng đệm mắt vô trùng cùng dây đeo kèm theo

 4 tấm băng vơ trùng khơng tẩm thuốc kích thước trung bình  2 tấm băng vơ trùng khơng tẩm thuốc có kích thước lớn  2 tấm băng vô trùng không tẩm thuốc có kích thước lớn nhất  Cặp nhiệt độ

 Kem khử trùng  Chất tẩy trùng  Thuốc giảm đau  Dầu xoa bóp  Kéo và nhíp kẹp

 Sổ báo cáo ghi lại các thương tật.

CÂU HỎI BÀI 5

1. Dùng thớt nhiều màu sắc khác nhau có ý nghĩa thế nào trong việc giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm ?

2. Vẽ sơ đồ bếp một chiều, trình bày ý nghĩa ? 3. Trình bày nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm ?

4. Nêu 10 tai nạn thường xảy ra trong nhà hàng ? trình bày nguyên nhân và biện pháp khắc phục?

Phục lục

Phục lục

HỆ THỐNG SPRINKLER

Hệ thống sprinkler là hệ thống được lắp đặt cố định, sẵn sàng tự động phun một lượng nước cần thiết để dập tắt đám cháy khi mới chớm phát, hoặc để ngăn chặn đám cháy khỏi lan tỏa sang các khu vực lân cận.

Hệ thống chữa cháy tự động gồm những đầu phun nước (spinkler), thiết bị báo động nhu cầu phun nước, đường ống, máy bơm nước tự động, nguồn cấp nước, và bộ phận theo dõi và kích hoạt các thiết bị trên.

Phục lục

Thơng số kỹ thuật chi tiết:

Hình ảnh Model/Mơ tả Cài đặt Dòng chảy / K Áp lực khí (MPa) ZSTP-15: Sprinkler thơng thường Hướng lên/xuống 80 3 ZSTZ-15: Sprinkler thẳng đứng Hướng lên 80 3 ZSTX-15: Sprinkler

treo Hướng xuống 80 3

ZSTB-15: Sprinkler sát vách Dựa sát vách tường 80 3 ZSTBS-15: Sprinkler sát trần Dựa sát trần nhà 80 3

Phục lục

Chuông báo cháy

Nút ấn báo cháy

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hội đồng cấp chứng chỉ nghiệp vụ du lịch (2005), “Nghiệp vụ an ninh

khách sạn”, Nhà xuất bản thanh niên.

2. Hội đồng cấp chứng chỉ nghiệp vụ du lịch (2005), “Nghiệp vụ chế biến

món ăn Việt Nam”, Nhà xuất bản thanh niên.

3. Hội đồng cấp chứng chỉ nghiệp vụ du lịch (2005), “Nghiệp vụ buồng

khách sạn”, Nhà xuất bản thanh niên.

4. Hội đồng cấp chứng chỉ nghiệp vụ du lịch (2005), “Nghiệp vụ lễ tân

khách sạn”, Nhà xuất bản thanh niên.

5. Nguyễn Văn Đính (2003), Cơng nghệ phục vụ khách sạn nhà hàng, Nhà xuất bản Lao động xã hội.

6. TS Nguyễn Đức Lượng, TS Phạm Minh Tâm, Vệ sinh an toàn thực phẩm, Nxb Đại học kỹ thuật TP HCM, 2010.

Một phần của tài liệu An toàn an ninh trong nhà hàng - Khách sạn (Trang 51 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)