Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn Ngân

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước của UBND huyện Tiên Lãng, Hải Phòng (Trang 34)

Ngân sách nhà nước và bài học cho huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng

1.5.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn Ngân sách nhà nước của một số địa phương Ngân sách nhà nước của một số địa phương

1.5.1.1. Kinh nghiệm của Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh

* Cơng tác lập kế hoạch quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản của quận 9: Do nhận thức được vị trí, vai trị của cơng tác lập kế hoạch, UBND quận 9 đã chủ động chỉ đạo công tác xây dựng lập kế hoạch hàng năm. Công tác lập kế hoạch QLNN về đầu tư XDCB được dựa vào tình hình phát triển KT - XH ở quận và các quy định luật pháp cho phép, đảm bảo công bằng, đúng trình tự, chất lượng đầu tư đáp ứng nhu cầu; nội dung quản lý được tính tốn tương đối sát trên cơ sở chính sách chế độ nhà nước, đảm bảo đúng mục lục ngân sách.

* Công tác tổ chức thực hiện QLNN về đầu tư XDCB của quận 9: Quận đã điều hành các hoạt động quản lý đảm bảo tuân thủ kế hoạch được duyệt và chấp hành chế độ ưu tiên, các khoản chi đầu tư đã được kiểm soát chặt chẽ, có hiệu quả, đúng chính sách chế độ của Nhà nước.

* Công tác quản lý giám sát, đánh giá đầu tư XDCB của quận: cùng với tổ chức thực hiện Luật Đầu tư XDCB, việc quản lý giám sát đánh giá đầu tư XDCB được theo quy định; đến nay hầu hết cán bộ quản lý đầu tư XDCB của Quận cơ bản đã hạch toán, ghi chép vào sổ sách kế tốn có nề nếp. Việc thực hiện chế độ báo cáo kế toán được chấp hành nghiêm túc, chất lượng báo cáo ngày càng tiến bộ, đảm bảo số liệu khớp đúng, phản ánh đúng mục lục ngân sách, từng bước đáp ứng yêu cầu giám sát, đánh giá các hoạt động quản lý đầu tư của chính quyền cơ sở.

* Công tác kiểm tra chấp hành chế độ QLNN về thanh tra, kiểm tra kế toán về đầu tư XDCB của quận: những năm qua, cán bộ quản lý đầu tư XDCB các cấp đã tích cực đi cơ sở vừa hướng dẫn cán bộ thực hiện chấp hành Luật Đầu tư XDCB đồng thời thực hiện giám sát các hoạt động đầu tư

XDCB tại cơ sở. Thông qua thẩm định về đầu tư XDCB của quận đã định hướng cho các đơn vị thực hiện bố trí cơ cấu đầu tư XDCB phù hợp đúng chế độ, tiết kiệm, hiệu quả. Thơng qua kiểm sốt chi tại kho bạc Nhà nước đã phát hiện các khoản chi sai, từ đó có giải pháp khắc phục kịp thời góp phần đưa cơng tác quản lý đầu tư XDCB của quận đi vào nề nếp theo luật định. Thông qua hoạt động thanh tra tài chính và nhân dân để phát hiện kịp thời và đề nghị chính quyền cơ sở có các điều chỉnh hoặc đình chỉ đối với những đầu tư chưa hợp lý.

1.5.1.2. Kinh nghiệm của huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng

* Công tác lập kế hoạch QLNN về đầu tư XDCB của huyện: Thực hiện dựa trên cơ sở chính sách, chế độ định mức chi NSNN, kế hoạch bảo đảm chi tiết theo từng nội dung đầu tư, thuyết minh rõ cơ sở căn cứ tính tốn từng nội dung chi theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định. Bên cạnh đó, lãnh đạo huyện thường xuyên tổ chức rà soát lại quy chế theo đúng quy định để thực hiện chi tiêu, bảo đảm quy chế phải quy định rõ các nội dung chi theo chế độ, mức chi của từng nội dung đầu tư.

* Công tác quản lý tổ chức thực hiện về đầu tư XDCB của huyện: Quá trình thực hiện quản lý đầu tư XDCB được các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách luôn theo đúng kế hoạch được giao, chế độ tiêu chuẩn, định mức quy định bảo đảm sử dụng kinh phí hiệu quả, tiết kiệm; kinh phí đặc thù cuối năm chi khơng hết phải hồn trả lại ngân sách hoặc báo cáo cơ quan có thẩm quyền cho phép chuyển sang năm sau chi tiếp theo quy định của chế độ tài chính hiện hành.

1.5.1.3. Kinh nghiệm của huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phịng

* Cơng tác kế toán, quyết toán QLNN về đầu tư XDCB của huyện: Từ việc lập chứng từ, mở sổ đến lập báo cáo tài chính của huyện ln được thực hiện theo đúng mẫu, quy định về chứng từ kế tốn của Bộ Tài chính. Nội dung bên trong các chứng từ kế tốn phải thể rõ ràng các thơng tin. Hàng quý,

hàng tháng thực hiện kiểm kê cơng cụ vật tư, hàng hóa; thiết lập việc kiểm kê quỹ, tài sản cố định và các tài sản có liên quan theo mẫu quy định,..

* Về thực hiện trong các kiến nghị của cơ quan: UBND huyện triển khai thực hiện nghiêm túc, đồng bộ và đầy đủ các kiến nghị của các quan chức năng theo đúng lộ trình thời gian đã thông báo. Tổng hợp báo cáo kết quả xử lý các kiến nghị của cơ quan thanh tra, kiểm tốn gửi cơ quan tài chính cùng với báo cáo quyết toán ngân sách đầu tư XDCB trên địa bàn huyện. Hàng năm, báo cáo cũng nêu rõ những vấn đề cịn tồn tại trong cơng quản lý tài chính hoạt động đầu tư XDCB để đề xuất các giải pháp khắc phục trong thời gian tới.

* Công tác kiểm tra chấp hành chế độ QLNN về đầu tư XDCB của huyện: công tác kiểm tra thực hiện Luật ngân sách nhà nước và các quy định quản lý nguồn ngân sách được tiến hành thường xuyên, việc thẩm định xét duyệt dự toán thu - chi kịp thời. Vai trị kiểm sốt thu - chi của cán bộ Trưởng ban tài chính huyện được coi trọng, kiểm soát được các hoạt động thu- chi đầu tư XDCB của huyện.

1.5.2. Bài học cho huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng

Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội, đầu tư XDCB trên địa bàn huyện Tiên Lãng, Hải Phòng đã được phục hồi, từng bước được đổi mới và phát triển, quy mô đầu tư theo đó được mở rộng, chất lượng đầu tư từng bước được nâng cao, đa dạng hóa các loại hình, hình thức đầu tư. Qua kinh nghiệm quản lý đầu tư XDCB của một số địa phương là: Quận 9 – thành phố Hồ Chí Minh và 2 huyện Kiến Thụy - Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng cần rút ra kinh nghiệm tại huyện Tiên Lãng như sau:

- Đối với công tác lập kế hoạch QLNN về đầu tư XDCB trên địa bàn huyện Tiên Lãng ngoài dựa trên cơ sở chính sách, chế độ, định mức của Nhà nước, các kế hoạch đã bảo đảm chi tiết theo từng nội dung, thuyết minh rõ cơ sở căn cứ tính tốn từng nội dung chi theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy

định. Các phòng ban, cấp lãnh đạo thường xuyên thực hiện cơng tác rà sốt, kiểm tra lại các quy chế thực hiện chi tiêu theo đúng quy định, nội dung chi.

- Đối với công tác quản lý tổ chức thực hiện về đầu tư XDCB của huyện: lãnh đạo QLNN về đầu tư XDCB cần điều hành đảm bảo tuân thủ kế hoạch được duyệt và chấp hành chế độ ưu tiên, các khoản chi cần được kiểm sốt chặt chẽ, có hiệu quả, đúng chính sách chế độ của Nhà nước

- Đối với công tác thẩm tra, quyết toán QLNN về đầu tư XDCB của TP: Về lập chứng từ kế toán, mở ghi sổ kế tốn và lập báo cáo tài chính TP cần thực hiện lập chứng từ kế toán theo đúng mẫu chứng từ kế tốn được Bộ Tài chính quy định. Chứng từ kế toán lập nội dung rõ ràng. Báo cáo quyết toán phải thuyết minh chi tiết cụ thể về nội dung, tình hình nợ, tình hình chưa quyết tốn, tình hình sử dụng các quỹ và các phân tích đánh giá những nguyên nhân của các biến động phát sinh, nêu ra kiến nghị xử lý.

- Đối với công tác giám sát đánh giá QLNN về đầu tư XDCB của TP cần chú ý cán bộ quản lý các cấp cần tích cực đi cơ sở vừa hướng dẫn cán bộ chấp hành Luật Đầu tư XDCB đồng thời thực hiện giám sát các hoạt động quản lý tại cơ sở. Cần kiểm sốt chặt ở các mặt lập kế hoạch, cơng tác kiểm tra chấp hành chế độ quản lý ngân sách đầu tư, cơng tác kế tốn, quyết tốn chi ngân sách đầu tư của huyện.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA UBND HUYỆN

TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1. Tổng quan chung về huyện Tiên Lãng, TP. Hải Phòng

2.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Tiên Lãng

Huyện Tiên Lãng nằm ở phía Nam TP Hải Phịng, cách trung tâm TP khoảng 20km có vị trí địa lý phía đơng giáp huyện Kiến Thuỵ, phía tây giáp huyện Vĩnh Bảo, phía Nam giáo huyện Thái Thuỵ và phía bắc giáp huyện An Lão.

Huyện có diện tích tự nhiên khoảng 189km2, với tổng dân số khoảng 182,200 người (năm 2015) với mật độ 789 người/km2. Huyện Tiên Lãng có tổng cộng 21 đơn vị hành chính cấp xã bao gồm thị trấn Tiên Lãng và 20 xã khác: Tiên Cường, Tự Cường, Đại Thắng, Quyết Tiến, Khởi Nghĩa, Tiên Thanh, Quang Phục, Bạch Đằng, Cấp Tiến, Kiến Thiết, Đoàn Lập, Tiên Minh, Bắc Hưng, Nam Hưng, Đông Hưng, Tây Hưng, Toàn Thắng, Tiên Thắng, Hùng Thắng, Vinh Quang.

Lịch sử

Huyện Tiên Lãng đã hình thành và phát triển từ hàng ngàn năm xuất phát điểm đất huyện Câu Lậu từ thời Bắc Thuộc; đến đời Lý - Trần thuộc Hồng lô, về sau này chia làm 2 phủ là Bình Hà (nay là Tiên Lãng) và châu Nam Sách. Đến đời Lê chia làm 2 huyện Tân Minh và Bình Hà (nay là Tiên Lãng). Lê Kính Tơng h Duy Tân đổi là Tiên Minh; đời Nguyễn vì kỵ huý tên vua Hàm Nghi (Ưng Minh) đổi là Tiên Lãng. Thời Pháp thuộc, Tiên Lãng thuộc tỉnh Phù Liễn. Năm 1945 thuộc tỉnh Kiến An. Sau hợp nhất Kiến An và Hải Phòng, Tiên Lãng trở thành huyện của TP Hải Phịng cho đến ngày nay.

Địa hình huyện cao thấp không đồng đều, xung quanh bao bọc sông biển và chia cắt, thời tiết thất thường,đất đai chua mặn, giao thông không thuận lợi..và nằm cách xa trung tâm TP.

Huyện Tiên Lãng với cảnh quan vùng đồng bằng ven sông biển. Với hệ thống đê điều ven sơng, huyện tiên lãng có nguồn tài ngun rừng ngập mặn phong phú với các loài cây như: bần, sú,... tạo thuận lợi trong cơng tác phịng chống thiên tai, bão lũ, góp phần mở ra khu cảnh thiên nhiên đẹp, khơng khí trong lành thu hút khách thăm quan, du lịch sinh thái, dồi dào nguồn đầu tư.

Trên địa bàn của huyện có khu du lịch suối khóang nằm trên mặt đường 354 được xây dựng các hạng mục cơng trình trên diện tích 6,5 ha và đưa vào hoạt động phục vụ cho việc nghỉ dưỡng, khu vui chơi giải trí cho mọi lứa tuổi.

Du lịch

Với bề dày lịch sử truyền thống anh hùng, huyện tiên lãng có nhiều khu di tích lịch sử có giá trị và được lưu giữ đến nay như: đình Cựu Đơi, đình Hà Đới, đền Gắm,... Bên cạnh đó, huyện nhà xây dựng phát triển hệ thống khu du lịch suối khống nóng, thu hút du khách du lịch đến thăm quan tạo nguồn thu phát triển kinh tế xã hội.

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Tiên Lãng

Trong 5 năm qua, thực hiện 5 nhiệm vụ trọng tâm, 3 khâu đột phá, 12 chỉ tiêu chủ yếu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 23 đã đạt được kết quả toàn diện trên các lĩnh vực. Tiếp tục phát triển nền kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đạt mức tăng trưởng khá. Năm 2021, tổng giá trị sản xuất đến đạt mức 9,891 triệu đồng; tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2021 là 11.6%. Trong năm 2021, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, ta thấy: tỷ trọng giá trị Cơng nghiệp (CN), tiểu thủ công nghiệp (TTCN) chiếm 27%, Nông, lâm nghiệp, thủy sản 34%, Thương mại, dịch vụ 39%,. Thu nhập bình quân đầu người ước đạt 45.13 triệu đồng/năm. Tỷ lệ người dân tham gia BHYT là 88.9%, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 1.51%; Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên đạt 0.65%.

Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu cơ cấu kinh tế huyện Tiên Lãng giai đoạn 2017 -2021 Chỉ tiêu ĐVT 2017 2018 2019 2020 2021 2018/2017 2019/2018 2020/2019 2021/2020 Tương đối Tỷ lệ (%) Tương đối Tỷ lệ (%) Tương đối Tỷ lệ (%) Tương đối Tỷ lệ (%) Tổng GTSX trên địa bàn Triệu đồng 7,425 8,150 8,971 9,420 9,891 725 9.76 821 10.07 449 5.01 471 5.00 - Nông - lâm - ngư nghiệp Triệu đồng 3,125 3,180 3,140 3,297 3,462 55 -40 157 165 - Công nghiệp xây dựng Triệu đồng 1,760 2,060 2,386 2,505 2,631 300 17.05 326 15.83 119 4.99 126 5.03 - Dịch vụ Triệu đồng 2,540 2,910 3,445 3,617 3,798 370 14.57 535 18.38 172 4.99 181 5.00 Cơ cấu kinh tế % 100 100 100 100 100 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 - Nông - lâm - ngư nghiệp % 42.1 39 35 34 32 -3.10 -7.36 -4.00 - 10.26 -1.00 -2.86 -2.00 -5.88 - Công nghiệp xây dựng % 23.7 25.3 26.6 27 28.5 1.60 6.75 1.30 5.14 0.40 1.50 1.50 5.56

- Dịch vụ % 34.2 35.7 38.4 39 39.5 1.50 Tốc độ tăng trưởng % 9.2 9.7 10.7 11.1 11.6 0.50 5.43 1.00 10.31 0.40 3.74 0.50 4.50 Thu ngân sách nhà nước Triệu đồng 765.885 782.630 950.635 1.198.152 1.242.082 16.745 2.19 168.005 21.47 247.517 26.04 43.930 3.67 - Trong đó thu trên địa bàn Triệu đồng 117.320 127.078 163.442 193.411 187.902 9.758 8.32 36.364 28.62 29.969 -5.509 -2.85 Thu nhập BQ đầu người/năm Triệu 32.5 37.56 41.73 43.82 45.13 5.06 15.57 4.17 11.10 2.09 1.31 2.99 Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên % 0.87 0.88 0.82 0.71 0.65 0.01 1.15 -0.06 -6.82 -0.11 -0.06 -8.45 Tỷ lệ hộ nghèo % 6.51 3.6 2.39 2.35 1.51 -2.91 - 44.70 -1.21 - 33.61 -0.04 -1.67 -0.84 -35.74 Tỷ lệ người dân tham gia BHYT % 80.6 83 86.3 88.9 90.1 2.40 2.98 3.30 3.98 2.60 3.01 1.20 1.35

Để đạt được mục tiêu trên, Huyện ủy, UBND huyện đã chỉ đạo triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án số 05 về “Phát triển công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp và làng nghề huyện Tiên Lãng giai đoạn 2017 – 2021”. Đồng thời, tiếp tục quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng, giao thông tại các làng nghề, cụm công nghiệp tạo điều kiện cho phương tiện giao thơng vận chuyển hàng hóa, xuất, nhập nguyên vật liệu phục vụ sản xuất; tập trung giải quyết tồn tại về giải phóng mặt bằng ở cụm cơng nghiệp; khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường; triển khai thực hiện thành lập mới và mở rộng 6 cụm công nghiệp làng nghề theo Nghị định 68/NĐ-CP; bảo đảm nguồn điện sản xuất cũng như sinh hoạt của Nhân dân; chỉ đạo các tổ chức tín dụng, ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi về vốn vay cho doanh nghiệp, hộ sản xuất làng nghề đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh; tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá giới thiệu các sản phẩm công nghiệp, làng nghề...

Trong sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản, huyện đã tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án “Mở rộng, phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp mới có chất lượng và hiệu quả kinh tế cao giai đoạn 2017 - 2021”; chỉ đạo đưa cơ giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp, bằng các nguồn vốn hỗ trợ của TP, của Huyện; tỷ lệ diện tích gieo trồng được cơ giới hóa trong khâu làm đất và thu hoạch đạt trên 98%, diện tích tưới tiêu chủ động đạt 95% diện tích canh tác.

Bên cạnh đó, Huyện áp dụng ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp, tập trung phát triển chăn nuôi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Tồn huyện hiện có 179 trang trại, mơ hình chăn ni tập trung theo quy hoạch, đặc biệt mô hình chăn ni lợn rừng kết hợp với trồng rau hữu cơ dưới tán rừng và

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước của UBND huyện Tiên Lãng, Hải Phòng (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)