Giai đoạn tổ chức, thực hiện giao dịch L/C

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại ngân ngân hàng thương mại quốc tế mega chi nhánh thành phố hồ chí minh (Trang 77 - 79)

3.2.3. Đề xuất đối với khách hàng

3.2.3.2. Giai đoạn tổ chức, thực hiện giao dịch L/C

Khi thiết lập một bộ chứng từ L/C, nhà XNK cần thực hiện tốt các cơng việc theo trình tự sau:

Thứ nhất: nhà XNK cần có sự phối hợp chặt chẽ trong các hoạt động XNK bởi sai

chuyên nghiệp, không được tổ chức tốt, ít tập huấn chuyên môn và không nắm vững L/C, UCP, ISBP và Incoterms.

Thứ hai: doanh nghiệp xuất khẩu cần chủ động thiết lập đề cần chủ động thiết lập

đề cương các điều khoản sẽ sử dụng trong thương lượng về nội dung L/C như một bộ phận cấu thành của hợp đồng TMQT. Khi thương lượng phải làm rõ về số loại chứng từ, bản gốc, bản sao, số lượng mỗi bản, người phát hành, nội dung…

Thứ ba: nhà xuất khẩu phải kiểm tra kỹ L/C ngay khi nhận được, nếu phát hiện có

điều khoản mập mờ, khơng rõ ràng, khó thực hiện thì u cầu sửa đổi, tu chỉnh kịp thời nhằm tránh việc khơng được thanh tốn tiền.

Thứ tư: nhà xuất khẩu cần lập kế hoạch chi tiết cho các công việc như sản xuất hay thu gom hàng hóa xuất khẩu, giao hàng, lập bộ chứng từ, xuất trình…và tổ chức thực hiện, giám sát quá trình này.

Thứ năm: nhà xuất khẩu chuẩn bị và tổ chức lập bộ chứng từ trên cơ sở nắm vững

kiến thức chuyên môn, các quy tắc của UCP, ISBP và sử dụng danh mục kiểm tra chứng từ để đối chiếu khi lập chứng từ và gửi nội dung mà các chứng từ phải tuân thủ cho người chuyên chở, cơng ty bảo hiểm, phịng thương mại…để lập các chứng từ tương ứng cho phù hợp với yêu cầu.

Thứ sáu: nhà xuất khẩu cần kiểm tra bộ chứng từ trước khi xuấ trình nhằm phát hiện ra các lỗi chính tả, đánh máy, in ấn…để tu chỉnh kịp thời bởi biện pháp ngăn ngừa bao giờ cũng hữu hiệu hơn biện pháp sửa chữa.

Thứ bảy: nhà xuất khẩu cần xuất trình bộ chứng từ đúng hạn cũng như tính tốn

để có đủ thời gian tu chỉnh và xuất trình lại chứng từ nếu có sai sót xảy ra.

Thứ tám: nhà xuất khẩu cần kiểm tra và kiểm sốt thường xun q trình lập bộ

chứng từ và các nhân tố có thể làm cho q trình này và việc xuất trình chậm trễ. Để hạn chế các sai sót của bộ chứng từ, nhà xuất khẩu cần tuân thủ tiêu chí 3P gồm: lập kế hoạch (Planning), lập chứng từ (Preparation) và xuất trình (Presentation) cùng tiêu chí

3C trong lập chứng từ phù hợp gồm: hồn chỉnh (Complete), chính xác (Correct) và nhất quán (Consistent).

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại ngân ngân hàng thương mại quốc tế mega chi nhánh thành phố hồ chí minh (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w